Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an van 8 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.97 KB, 21 trang )

Ngày soạn :15/09/2009.
Tuần 1

Chủ đề: tiếng việt

a-mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh
+Nắm vững kiến thức vè cấp độ kháI quát nghĩa của từ
+Nắm vững kiến thức về trờng từ vựng.
+Biết cách vận dụng trong cuộc sống và trong viết vă chơng.
b- chuẩn bị :
Gv: Đọc tài liệu ,soạn giáo án.
Hs: Ôn lại kiến thức đã học về trờng từ cựng và cấp độ kháI quát nghĩa của từ.
c-tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ: trong giờ.
3/Bài mới.
I-cấp độ kháI quát ngĩa của từ
1-Lý thuyết
? Thế nào là cấp dộ khái quát nghĩa của từ.
-Nghĩa của 1 từ có thể rộng hơn (kháI quát hơn)hoặc hẹp hơn(ít kháI quát hơn) nghĩa của
từ ngữ khác.
-Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi
nghĩa của từ ngữ khác.
-Một từ ngữ đợc coi là có nghi hẹp khi phạm vi nghĩa của từ dó đợc bao hàm trong phạm
vi nghĩa của từ khác.
-Một từ gnuwx có nghĩa rộng đối với từ ngữ này,đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với từ
ngữ khác.
2- Luyện tập:
* Bài 1 (SGK): Lập sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.
- GV cho HS lên bảng vẽ sơ đồ:


Nghĩa của từ: y phục
rộng hơn: Quần, áo.
Nghĩa của từ: Quần rộng hơn: Quần đùi, quần dài.
Nghĩa của từ: áo
rộng hơn: áo dài, áo sơ mi.
* Bài 2 (SGK): Giáo viên dùng bảng phụ HS tìm điền vào các từ ở cuối nhóm.
a) Chất đốt
b) Nghệ thuật
c) Thức ăn d) Nhìn
e) Đánh
* Bài 3: Giáo viên dùng bảng phụ gọi học sinh điền.- GV nhận xét củng cố KT.
- Xe cộ : Xe đạp, xe máy, xe hơI.
- Kim loại : Sắt, đồng, nhôm.
- Hoa quả : Chanh, cam, chuối.
- Họ hàng : Họ nội, họ ngoại, cô dì, chú bác.
- Mang
: Xách, khiêng, gánh.
* Bài 4 (SGK) Chỉ ra từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa.

1


a) Thuốc lào
c) Bút điện.
b) Thủ quỹ
d) Hoa tai.
* Bài 5 (SGK) Phát phiếu học tập:
- HS làm rồi trình bày theo tổ.
- GV nhận xét:
Động từ có nghĩa rộng: khóc.

Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi.

II-trờng từ vựng:
1-Lý thuyết;

?Thế nào là trờng từ vựng.
Trờng từ vựng là tập hợp những tữ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
2-Luyện tập
* Bài tập 1: (SGK) gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Tìm trờng từ vựng: ngời ruột thịt: cô, mợ, cậu.
* Bài tập 2: (SGK) đặt tên trờng từ vựng (học sinh lên bảng làm bài tập).
a) Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
b) Dụng cụ để đựng.
c) Hoạt động của chân.
d) Trạng thái tâm lý.
e) Tính cách.
g) Dụng cụ để viết.
* Bài 3: (SGK) các trờng từ vựng nào? (HS lên bảng làm bài tập).
- Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy- thái độ.
* Bài 4: (SGK) Phát phiếu học tập- HS làm nhanh.
- Khứu giác: Mũi, thơm, điếc, thính.
- Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính.
* Bài tập 5 (SGK):
Học sinh thảo luận theo tổ.
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản (lới, nơm, câu, vó)
Lới:
Đồ dùng cho chiến sỹ (lới, võng, tăng, bạt).
4/ Củng cố:
- Hiểu trờng từ vựng >< cấp độ khái quát nghĩa của từ.
Tập hợp các từ có chung nét nghĩa Có quan hệ so sánh nghĩa

rộng, nghĩa hẹp
5/Dặn dò:
- Làm bài 6 (SGK)
- Soạn bài mới.

2


Ngày soạn :20/09/2009.
Tuần 2

CHủ đề: văn tự sự

a-Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
-Nắm đợc thế nào là văn tự sự
-Biết cách lbaif văn tự sự
-Biết đa các yếu tố miêu tả ,biểu cảm vào văn tự sự.
b-Chuẩn bị:
GV : Đọc tài liệu ,soạn giáo án.
HS : ôn tập ,nắm kiến thức về văn tự sự.
c-Tiến trình bài dạy:
1-ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ:
?Bố cục của bài văn tự sự.
3-Bài mới

1-lý thuyết:

?Thế nào là văn tự sự

-Văn tự sự là kể lại sự việc có tình tiết cố truyện.
-Bố cục của bài văn tự sự thờng 3 phần :MB,TB,KB.
-Bài văn tự sự thờng đợc cấu thành từ nhiều đoan văn.
-Các đoạn văn trong văn bản tự sự đợc liên kết chặt chẽ với nhau.
3


-Cã nhiỊu c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n:quy n¹p, diƠn dÞch, song hµnh.
-Mçi ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n tù sù tr×nh µy mét ý nhÊt ®Þnh.

II-lun tËp.
§Ị bµi :KĨ l¹i kû niƯm lÇn ®Çu tiªn ®Õn trêng.
?Chđ ®Ị
-Kû niƯm lÇn ®Çu tiªn ®Õn trêng.
?Bè cơc
-3 phÇn.
?H·y lËp dµn ý cho bµi v¨n trªn
Tr¶ lêi :
1) Më bµi:
- Giíi thiƯu ®èi tỵng, sù viƯc x¶y ra trong c©u chun.
-Trong ®êi hs, ngµy ®Çu tiªn ®Õn trêng lµ ngµy ®¸ng nhí nhÊt
2) Th©n bµi:
KĨ c¸c t×nh tiÕt lµm nªn c©u chun (dµn bµi).
Diễn biến của buổi khai trường đầu tiên:
-Đêm trước ngày khai trường
+Em chuẩn bò quần áo,sách vở, đồ dùng học tập mới.
+Lòng em nôn nao, háo hức lạ thường.
_trên đường tới trường
+Tung tăng đi bên mẹ ,nhìn cái gì cũng đẹp dẽ đáng yêu(bầu trời,mặt
đất, con đương ,cây cối)

+thấy ngôi trường đồ sộ ,mình thì quá nhỏ bé.
+Ngại ngùng trước chỗ đông người, nhưng được mẹ động viên nênmạnh
dạn hơn 1 chút.
_ Lúc dự lễ khai trường
+tiếng trống vang lên giòn giã thúc dục.

4


+Lần đầu tiên trong đời em dược dự 1 buổi lễ long trọng và trang
nghiêm như thế.
+Ngỡ ngàng và lạ lùng trước khung cảnh ấy
+Vui và tự hào vì mình đã là hs lớp 1
+Rụt rè làm quen với các bạn cùng lớp.
3) KÕt bµi:
- KÕt thóc chun- c¶m nhËn cđa b¶n th©n.
4)Củng cố:
?C¸ch lµm bµi v¨n tù sù,bè cơc bµi v¨n tù sù
5) DỈn dß:
-Häc bµi vµ «n tËp nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ v¨n tù sù

Tn 3
Ngµy so¹n :26/09/2009.
a-

mơc tiªu cÇn ®¹t:

Chđ ®Ị :V¨n häc

Gióp häc sinh :

-N¨m ®ỵc nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c cđa thĨ lo¹i v¨n tù sù
-ThÊy ®ỵc t×nh c¶nh ®¸ng th¬ng cđa chó bÐ må coi bÊt h¹nh trong x· héi cò.
-ThÊy ®ỵc t×nh c¶nh ®¸ng th¬ng cđa ngêi n«ng d©n vµ phÈm chÊt t«t ®Đp cđa hä.
5


-Thấy đợc cáI tài viết văn rất riêng của các tác giả.
b-Chuẩn bị ;
Gv :Đọc tài liệu ,soạn giáo án.
Hs : Ôn bài cũ.
c-tiến trình bài dạy
1/ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ.
3/Bài mới.

a-Lý thuyết

I-văn bản :tôi đi học của thanh tịnh
?Văn bản này kể về việc gì ,nhân vật chính là ai
-Văn bản kể về kỷ niệm lần đầu tiên đI học của một cậu bé.
-Nhân vật chính xng tôi.
?Câu truyện diễn ra theo trình tự nào
-Theo trình tự thời gian:
+Đêm trớc ngày khai trờng
+Trên dờng đến trờng
+Trên sân trờn
+Buổi học đầu tiên.

?Nội dung của văn bản
_Trong cuộc đời mỗi con ngời,kỷ niệm trong sáng tuổi học trò ,nhất là buổi tựu trờng đầu

tiên, thờng đợc ghi nhớ mãi.
?Đặc sắc nghệ thuật
-Tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm,với những rung động tinh teesqua truyện ngắn tôi đi
học.
2-văn bản tức nớc vỡ bờ
?nhân vật chính?chủ đề văn bản
-Nhân vật chính;chị Dậu
-Chủ đề viết về nỗi thống khổ của ngời nông dân trớc sự bóc lột dã man của kẻ thù.
-Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của họ.
?Diễn biến đoạn trích.
-Chị Dậu nấu cháo và múc đén cạnh chông ,chờ chồng ăn.
-Cai lệ và ngời nhà lý trởng sầm sập tiến vào đinh trói anh Dậu .
-van xin mãi không đợc ,chi liều mạng cự lại chúng,quật ngã 2 tên vô lại.
?Nghệ thuật nổi bật.
6


-Xây dựng nhân vật bằng hành động.

II/luyện tập
1/viết một đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc của em trong lần khai trơng đầu
tiên
Trong đời học trò, kỷ niệm sâu sắc nhất đối vói mỗi chúng ta là kỷ niêm lần đàu tiên
đến trờng.Đây là lần đầu tiên tôi đến dự 1 buổi lễ trng trọng đến thế. Tôi rụt rè đứng co
ro 1 chỗ.tôi chẳng dám nói chuyện với ai, chỉ thỉnh thoảng ngó nhìn trộm ngời bạn đứng
cạnh mình.Khi thầy giáo hiệu trởng đánh hồi trống đầu tiên chào đón năm học mới tim
tôI rộn ràng hơn.Nhng khi cô chủ nhiêm gọi tên tôI vào lớp thì tôi òa khóc, khiến các bạn
cạnh tôi cũng sụt sìu theo.Thế đấy lần đầu tiên đi học tôi dã òa khóc.Giờ đây mỗi khi
nhớ lại tôi cảm thấy bâng khuâng lạ .
2/Ghi lai cảm nhận của em với nhân vật chị Dậu,1 đoạn văn ngắn khoảng 8-10 câu.

Chị dậu một ngời vợ rất dịu dàng và thơng chông con.Chị lo cứu chông,nấu cháo cho
chồng ăn rồi rón rén bng một bát đến chỗ chông nằm cho ta bắt gặp ngay hình tợng ngời
phụ nữ Việt Nam muôn thuở.Khi bọn ác bá định trói anh Dậu chi lựa lời van xin chúng,
lúc này ta lại tháy 1 chi Dậu khéo léo thông minh . Nhng van xin mãI cũng chẳng ích gì
với quân lòng ngời dạ thú, chị đã liều mạng cự lại chúng.Đoạn.chi đánh cai lệ và ngời
nhà lý trởng cho ta thấy cái bản chất cứng cỏi không chịu sống cúi đầu của ngời nông
dân xa.Và ta cũng nhận thấy răng trong cuộc sống có áp bức bóc lột thì sẽ có đấu tranh.
4/Củng cố :
?Tóm tăt đoạn trích tức nớc vỡ bờ
5/Dặn dò :
-Học bài

7


Tuần 4
Ngày soạn :12/10/2009.

Chủ đề
Miêu tả , biểu cảm trong văn tự sự

b- mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
-Năm đợc những nét đặc sắc của thể loại văn tự sự
-Thấy đợc tình cảnh đáng thơng của chú bé mồ coi bất hạnh trong xã hội cũ.
-Thấy đợc tình cảnh đáng thơng của ngời nông dân và phẩm chất tôt đẹp của họ.
-Thấy đợc cáI tài viết văn rất riêng của các tác giả.
b-Chuẩn bị ;
Gv :Đọc tài liệu ,soạn giáo án.
Hs : Ôn bài cũ.

c-tiến trình bài dạy
1/ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ.
3/Bài mới.
Miêu tả và biểu cảm cùng với yếu tố tự sự
sắp sếp nh thế nào trong văn tự sự ?
-Hs trả lời
?Vai trò của miêu tả và biểu cảm trong văn
tự sự
?Chúng ta có thể bỏ tự sự dợc không
-Không , nếu bỏ tự sự thì không thành
truyện nữa.
? Biểu cảm và miêu tả chỉ làm nền cho tự
sự hay có vai trò quyết định trong bài văn
tự sự
-Chỉ làm nền trong bài văn tự sự,còn yếu tố
cốt truyện (tự sự ) vẫn là quan trọng nhất
quyết định sự thành công của 1 tác phẩm tự
sự.

1.lý thuyết.
Miêu tả và biểu cảm ,tự sự đan xen vớ
nhau.
Miêu tả và biểu cảm giúp cho bài văn tự sự
thêm sinh động hấp dẫn.

Miêu tả và biểu cảm có vai trò quan trọng
trong việc tăng sức hấp dẫn của bài văn tự
sự,nhng không phảI là yếu tố chính.
-Không nên da quá nhiều yếu tố miêu tả và

biểu cảm và trong văn tự sự vì có thể biến
bài văn tự sự thành lạc đề không đúng là
văn tự sự.
2.Bài tập.

8


? Tìm những yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong 1 đoạn văn bất kỳ trong văn bản.
Vd lấy đoạn văn
Hôm sau Lão hạc sang nhà tôI ,vừ thấy
tôI lão báo ngaytôI nỡ tâm lừa nó
-Hs làm bài

a) tác phẩm lão Hạc của Nam Cao
-Miêu tả :
Mặt lão dột nhiên co rúm lại nững nếp
nhăn xô lại với nhau ép chô nớc mắt chảy
ra.
CáI đầu lão nghẹo về 1 bên và cá miệng
móm mém của lão mếu nh con nít.
-Biểu cảm
Khốn nạn, ông giáo ơI ,nó có biết gì đâu.
TôI muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên
khóc.

-Đoạn văn :
Tôi đem truyện lão kể vớ Binh t.mới chết.
-Hs làm bài


+Doạn 2
-Miêu tả :
Lão Hạc đang vật vã ở trên dờng, quần áo
xộc xệch, miệng tru chéo , hai măt long
sòng sọc
-Biểu cảm :
Hỡi ơI lão Hạc ! thì ra đến lúc cùng lão
cũng có thể làm liều n ai hết.Mỗi ngày 1
?tìm một đoạn văn trong văn bản trong thêm đáng buồn
làng mẹ có yếu tố mêu tả và biểu cảm
b) văn bản trong lòng mẹ
-Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi Miêu tả
đuổi kịplạ thờng
-Hay tại sự sung sớn bỗng đợc nhìn và ôm
ấp cái hình hài máu mủ của mình..hai gò
má.
Tôi ngồi trên đệm xe ,đùi áp đùi mẹ tôi
,đầu ngả vào cánh tay mẹ.
Biểu cảm
-Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu
mất đi bỗng lại mơn man khắp..thơm tho
lạ thờng.
4.Củng cố
?tác dụng của yếu tố , mêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
5.Dặn dò.
-Học bài,tìm thêm các đoạn văn có yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự ở bài Tức nớc vỡ bờ, tôi đi học.
Ký duyệt


9


Tuần 6
Ngày soạn :20/10/2009.

Chủ đề

Ngời nghèo trong xã hội cũ
c- mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
-Năm đợc những nét đặc sắc của thể loại văn tự sự
-Thấy đợc tình cảnh đáng thơng của chú bé mồ coi bất hạnh trong xã hội cũ.
-Thấy đợc tình cảnh đáng thơng của ngời nông dân và phẩm chất tôt đẹp của họ.
-Thấy đợc cáI tài viết văn rất riêng của các tác giả.
b-Chuẩn bị ;
Gv :Đọc tài liệu ,soạn giáo án.
Hs : Ôn bài cũ.
c-tiến trình bài dạy
1/ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ.
3/Bài mới.

Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp em hiểu gì về tình cảnh của ngời
nông dân trớc cách mạng?
Hớng dẫn:
I. Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu về tình cảnh thống
khổ của ngời nông dân trớc cách mạng?
1. Lão Hạc
a. Nỗi khổ về vật chất

Cả đời thắt lng buộc bụnglão cũng chỉ có nổi trong tay một mảnh vờn
và một con chó. Sự sống lay lắt cầm chừng bằng số tiền ít ỏi do bòn vờn và
10


mà thuê. Nhng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn. Bao nhiêu tiền dành
dụm đợc, sau một trận ốm đã hết sạch sành sanh, lão đã phải kiếm ăn nh
một con vật . Nam Cao đã dung cảm nhìn thẳng vào nôic khổ về vật chất
của ngời nông dân mà phản ánh.
b. Nỗi khổ về tinh thần.
Đó là nỗi đau cả ngời chồng mát vợ, ngời cha mất con. Những ngày
tháng xa con, lão sống trong nỗi lo âu, phiền muộn vì thơng nhớ con, vì cha
làm tròn bổn phận của ngời cha . Còn gì xót xa hơn khi tuổi già gần đất xa
trời lão phải sống trong cô độc . Không ngời thân thích, lão phải kết bạn
chia sẻ cùng cậu vàng.
Nỗi đau, niềm ân hận của lão khi bán con chó . Đau đớn đến mức
miệng lão méo xệch đi .... Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết nh
một sự giải thoát . Lão đã chọn cái chết thật dữ dội . Lão Hạc sống thì mỏi
mòn, cầm chừng qua ngày, chết thì thê thảm. Cuộc đời ngời nông dân nh lão
Hạc đã không có lối thoát.
2. Con trai lão Hạc
Vì nghèo đói, không có đợc hạnh phúc bình dị nh mình mong muốn
khiến anh phẫn chí, bỏ làng đi đồn điền cao su với một giấc mộng viển vông
có bạc trăm mới về. Nghèo đói đã đẩy anh vào tấn bi kịch không có lối
thoát.
Không chỉ giúp ta hiểu đợc nỗi đau trực tiếp của ngời nông dân.
Truyện còn giúp ta hiểu đợc căn nguyên sâu xa nỗi đau của họ. Đó chính là
sự nghèo đói và những hủ tục phong kiến lạc hậu.
II. Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu đợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý của ngời nông dân
1. Lòng nhân hậu

Con đi xa, bao tình cảm chất chứa trong lòng lão dành cả cho cậu
vàng. Lão coi nó nh con, cu mang, chăm chút nh một đứa cháu nội bé bỏng
côi cút : lão bắt rận, tắm , cho nó ăn bàng bát nh nhà giầu, âu yếm, trò
chuyện gọi nó là cậu vàng, rồi lão mắng yêu, cng nựng . Có thể nói tình cảm
của lão dành cho nó nh tình cảm của ngời cha đối với ngời con.
Nhng tình thế đờng cùng, buộc lão phải bán cậu vàng. Bán chó là một
chuyện thờng tình thế mà với lão lại là cả một quá trình đắn đo do dự. Lão
cói đó là một sự lừa gạt, một tội tình không thể tha thứ. Lão đã đau đớn, đã
khóc, đã xng tội với ông giáo , mong đợc dịu bớy nỗi dằng xé trong tâm can.
Tự huỷ diệt niềm vui của chính mình, nhng lại sám hối vì danh dự làm
ngời khi đối diện trớc con vật. Lão đã tự vẫn. Trên đời có bao nhiêu cái chết
nhẹ nhàng, vậy mà lão chọn cho mình cái chết thật đau đớn, vật vã...dờng
nh lão muốn tự trừng phạt mình trớc con chó yêu dấu.
2. Tình yêu thơng sâu nặng
Vợ mất, lão ở vậy nuôi con, bao nhiêu tình thơng lão đều dành cho
con trai lão . Trớc tình cảnh và nỗi đau của con, lão luôn là ngời thấu hiểu
tìm cách chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng dải cho con hiểu dằn lòng tìm đám
khac. Thơng con lão càng đauđớn xót xa khi nhận ra sự thực phũ phàng : Sẽ
mất con vĩnh viễn Thẻ của nó .............chứ đâu có còn là con tôi . Nhữn
ngày sống xa con, lão không nguôi nỗi nhó thơng, niềm mong mỏi tin con từ
cuối phơng trời . Mặc dù anh con trai đi biền biệt năm sáu năm trời, nhng
mọi kỷ niệm về con vẫn luôn thờng trực ở trong lão. Trong câu chuyện với
ông giáo , lão không quyên nhắc tới đứa con trai của mình.

11


Lão sống vì con, chết cũng vì con: Bao nhiêu tiền bòn đợc lão đều
dành dụm cho con. Đói khát, cơ cực song lão vẫn giữ mảnh vờn đến cùng
cho con trai để lo cho tơng lai của con.

Hoàn cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trớc sự lựa chọn nghiệt ngã :
Nếu sống, lão sẽ lỗi đạo làm cha. Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết .
Và lão đã quyên sinh không phải lão không quý mạng sông, mà vì danh dự
làm ngời, danh dự làm cha. Sự hy sinh của lão quá âm thầm, lớn lao.
3. Vẻ đẹp của lòng tự trọng và nhân cách cao cả
Đối với ông giáo ngời mà Lão Hạc tin tởng quý trọng , cung luôn giữ ý
để khỏi bị coi thờng . Dù đói khát cơ cực, nhng lão dứt khoát từ chối sự giúp
đỡ của ông giáo , rồi ông cố xa dần vì không muốn mang tiếng lợi dụng lòng
tốt của ngời khác. Trớc khi tìm đến cái chết, lão đã toan tính sắp đặt cho
mình chu đáo. Lão chỉ có thể yên lòng nhắm mắt khi đã gửi ông giáo giữ
trọn mảnh vờn, và tiền làm ma. Con ngời hiền hậu ấy, cũng là con ngời giầu
lòng tự trọng. Họ thà chết chứ quyết không làm bậy. Trong xã hội đầy rẫy
nhơ nhuốc thì tự ý thức cao về nhân phẩm nh lão Hạc quả là điều đáng
trọng.
III. Truyện giúp ta hiểu sự tha hoá biến chất của một bộ phận tầng
lớp nông dân trong xã hội đơng thời : Binh T vì miếng ăn mà sinh ra làm
liều bản chất lu manh đã chiến thắng nhân cách trong sạch của con ngời .
Vợ ông giáo vì nghèo đói cùng quấn mà sinh ra ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn,
vô cảm trớc nỗi đau của ngời khác .
4.Củng cố
?Lão Hạc đẻ lại trong em ấn tựng nh thế nào
5.Dặn dò
-Học bài
Ký duyệt
Tuần 7
Ngày soạn :25/10/2009.

Chủ đề

Ngời nghèo trong xã hội cũ(tiếp)

a- mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
-Năm đợc những nét đặc sắc của thể loại văn tự sự
-Thấy đợc tình cảnh đáng thơng của chú bé mồ coi bất hạnh trong xã hội
cũ.
-Thấy đợc tình cảnh đáng thơng của ngời nông dân và phẩm chất tôt đẹp của
họ.
12


-Thấy đợc cáI tài viết văn rất riêng của các tác giả.
b-Chuẩn bị ;
Gv :Đọc tài liệu ,soạn giáo án.
Hs : Ôn bài cũ.
c-tiến trình bài dạy
1/ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ.
3/Bài mới.
Hãy tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
( * GV tham khảo 2 bản tóm tắt dới đây:
Gần đến ngày giỗ đầu của cha mà mẹ Hồng vẫn cha về, ngời cô đã
gọi Hồng đến nói chuyện. Lời lẽ ngời cô rất ngọt ngào nhng không
giấu nổi ý định xúc xiểm độc ác. Hồng rất đau lòng và căm giận
những cổ tục lạc hậu đã đầy đọa mẹ mình.Đến ngày giỗ cha, mẹ
Hồng đã trở về. Vừa tan học, Hồng đợc mẹ đón lên xe, ôm vào lòng.
Hồng mừng vì thấy mẹ không đến nỗi còm cõi, xơ xác nh ngời ta kể.
Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô cùng khi đợc ở trong lòng mẹ.
Chị Dậu nấu xong nồi cháo thì anh Dậu cũng vừ tỉnh lại. Cháo đã
hơi nguội.Anh Dậu run rẩy vừa định húp bát cháo thì cai lệ ập đến
với roi song, tay thớc, dây thừng. Chúng thúc ép nhà anh Dậu nộp su. Chị Dậu van nài xin khất. Cai lệ quát mắng dọa dỡ nhà, đánh chị

Dậu rồi xông đến trói anh Dậu. Không thể chịu đợc, chi Dậu vùng
lên đánh lại tên cai lệ và ngời nhà lý trởng.
Hãy tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
( * GV tham khảo 2 bản tóm tắt dới đây:
Gần đến ngày giỗ đầu của cha mà mẹ Hồng vẫn cha về, ngời cô đã
gọi Hồng đến nói chuyện. Lời lẽ ngời cô rất ngọt ngào nhng không
giấu nổi ý định xúc xiểm độc ác. Hồng rất đau lòng và căm giận
những cổ tục lạc hậu đã đầy đọa mẹ mình.Đến ngày giỗ cha, mẹ
Hồng đã trở về. Vừa tan học, Hồng đợc mẹ đón lên xe, ôm vào lòng.
Hồng mừng vì thấy mẹ không đến nỗi còm cõi, xơ xác nh ngời ta kể.
Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô cùng khi đợc ở trong lòng mẹ.
Chị Dậu nấu xong nồi cháo thì anh Dậu cũng vừ tỉnh lại. Cháo đã
hơi nguội.Anh Dậu run rẩy vừa định húp bát cháo thì cai lệ ập đến
với roi song, tay thớc, dây thừng. Chúng thúc ép nhà anh Dậu nộp su. Chị Dậu van nài xin khất. Cai lệ quát mắng dọa dỡ nhà, đánh chị
Dậu rồi xông đến trói anh Dậu. Không thể chịu đợc, chi Dậu vùng
lên đánh lại tên cai lệ và ngời nhà lý trởng.
? Qua tác phẩm tức nớc vỡ bờ em hiểu gì về cuộc đời và tính cách
của ngời nông dân trong xã hội cũ
-Cuộc đời : Nghèo khổ bị dồn đến mức đờng cùng, họ
chảng có gì cả, đến nỗi phảI bán cả con cả chó, cả 1 gánh

13


-

khoai vẫn không đủ nộp su cho chồng.họ còn bị đánh đập vô
cớ, bị chèn ép quá mức độ.
- Nhng họ giàu tình yêu thơng, ngay thẳng, và có tinh
thần phản kháng mãnh liệt.

? Thành công nghệ thuật của Ngô Tất Tố trong tác phẩm này là gì.
Miêu tả nhân vật bằng hành động.
Các nhân vật xuất hiện chỉ có tên và hành động , tính cách, còn ít
miêu tả ngoại hình.
Vậy mà vẫn khắc họa đợc những nhân vật điển hình nh chị Dậu và
cai lệ.
4. Củng cố.
Nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn
trích này?.
5.Dặn dò
- Học bài cũ.

Ký duyệt

Tuần 6

14


Ngày soạn :15/10/2009.

Chủ đề

Củng cố : Từ tợng hình, từ tợng thanh
b- mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
-Năm đợc những nét đặc sắc của thể loại văn tự sự
-Thấy đợc tình cảnh đáng thơng của chú bé mồ coi bất hạnh trong xã hội cũ.
-Thấy đợc tình cảnh đáng thơng của ngời nông dân và phẩm chất tôt đẹp của họ.
-Thấy đợc cáI tài viết văn rất riêng của các tác giả.

b-Chuẩn bị ;
Gv :Đọc tài liệu ,soạn giáo án.
Hs : Ôn bài cũ.
c-tiến trình bài dạy
1/ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ.
3/Bài mới.

II/ Luyện tập:
Bài 1:
Tìm các từ tợng thanh gợi tả:
Tiếng nớc chảy
Tiếng gió thổi
Tiếng cời nói
Tiếng bớc chân
Bài 2:
Đọc một bài học trong SGK Toán, Vật lý hoặc Sinh học và cho biết
trong các bài học đó có nhiều từ tợng hình và tợng thanh không, tại sao?
( Không, vì chúng có khả năng gợi hình ảnh và âm thanh, có tính biểu
cảm nên ít đợc dùng trong các loại văn bản đòi hỏi tính trung hòa về biểu
cảm nh văn bản khoa học, hành chính)
Bài 3:
Trong các từ sau đây, từ nào là từ tợng hình,từ nào là từ tợng thanh: réo
rắt, dềnh dàng,dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, ghập ghềnh, đờ đẫn,
ú ớ, rộn ràng, thờn thợt, lọ mọ, lạo xạo, lụ khụ .
Bài 4 ;
Tìm các từ tợng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá trị gợi cảm
của các từ :
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời

Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cời
Quên tuổi già, tơi mãi đôi mơi !
Ngòi rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.
15


( Tố Hữu)
( *các từ : ung dung, mênh mông, thanh thản, rực rỡ, hốt hoảng, chập
choạng này đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật, hành động làm cho sự
vật, hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức của con ngời
mạnh mẽ hơn).
Bài 5:
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5- 7 câu tả cảnh sân trờng giờ ra
chơi trong đó có sử dụng 3 từ tợng hình, 3 từ tợng thanh.
4.Củng cố
?Thế nào là từ tợng hình,từ tơng thanh
5.Dặn dò.
-Học bài
Ký duyệt

16


17


18



19


20


21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×