Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuần 22 lớp 3 năm 2016 2017( buổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.33 KB, 21 trang )

Từ ngày 06/2 đến 10/2/2017
Thứ/
Ngày
Hai
06/02

Ba
07/02


08/02

Năm
09/02

Sáu

Tiết

Môn

PPCT

1
2
3
4
1
2
3
1


2
3
4
5
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3

SHĐT
Tập đọc
Thể dục
Toán
LT TV

LT Toán
GDNG
Tập đọc
TNXH
Toán
Âm nhạc
Đạo đức
TNXH
Thể dục
Toán
Chính tả
LT Toán
Tiếng anh
LT TV
Toán
LTVC
MT
MT
Kể chuyện
Toán
Thủ công
Chính tả
TLV
SHTT
LT TV
Tập viết
Tiếng anh

22
43

43
106
64
43
22
44
43
107
22
22
44
43
108
43
44
43
65
109
22
21
22
22
110
22
44
22
22
66
22
44


Tên bài
Sinh hoạt dưới cờ
Nhà bác học và bà cụ
Chuyên
Luyện tập
Ôn tập
Ôn tập
Giáo dục truyền thống dân tộc
Cái cầu
Chuyên
Luyện tập chung
Chuyên
Giữ lời hứa
Chuyên
Chuyên
Giải bài toán bằng hai phép tính
Nghe – viết: Ê-đi xơn
Ôn tập
Chuyên
Ôn tập
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
Từ ngữ về sang tạo, dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi
Chuyên
Chuyên
Nhà bác học và bà cụ
Luyện tập
Chuyên
Nghe- viết: Một nhà thông thái
Nói viết về người lao động trí óc

Sinh hoạt lớp
Ôn tập
Ôn tập chữ hoa P (MT)
Chuyên

Ghi chú

Chiều
Chiều
Chiều

Chiều
Chiều
Chiều

KNS

Chiều
Chiều
Chiều


Thứ hai
Tập đọc
Bài: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, ln mong muốn đem khoa học
phục vụ con người (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

KNS: Thể hiện sự cảm thơng
Xác định giá trị
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài
- 3 học sinh lên bảng đọc bài.
“Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo
dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Luyện đọc các từ khó phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh giải nghóa từ khó: nhà bác
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
học, cười móm mém.
- Giải nghóa từ mới (SGK) và đặt câu:

Đặt câu với từ móm mém.
Bà em cười móm mém.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích
dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:
về Ê - đi - xơn để trả lời:
+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn?
+ Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người
Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931...
+ Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra
+ Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa
từ lúc nào ?
chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn
ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số
người đó.
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và - Một học sinh đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc
đoạn 3 , cả lớp đọc thầm theo.
thầm.
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại
xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần + Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bò ốm.
ngựa kéo?
+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc
+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn

xe chạy bằng dòng điện.
một ý nghó gì ?


- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện
?
+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho
con người ?

- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – xơn, sự
quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài
của ông để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc
sống con người, làm cho con người sống tốt
hơn, sung sướng hơn.

c) Luyện đọc lại :
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng
đoạn văn.
- Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3.
- Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài.
- Mời ba HS đọc phân vai toàn bài.
- 3 em đọc phân vai toàn bài.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất
hay nhất .

d) Củng cố dặn dò :
- Ê - đi - xơn là nhà bác học vó đại. Mong
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
muốn mang lại điều tốt cho con người đã thúc
- Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu”.
đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo.
…..................................................o0o....................................................................
Tốn
Bài: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm,…).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ:
- Một năm có mấy tháng ? Nêu tên những tháng
đó.
- Hãy nêu số ngày trong từng tháng ?
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh xem lòch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
- Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu 1 câu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 .

- Yêu cầu học sinh xem lòch năm 2005 và tự làm
bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Hoạt động của trò
- 2HS trả lời miệng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Lớp theo dõi.
- Một học sinh nêu đề bài.
- Xem lòch và tự làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ
sung.
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
+ Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp xem lòch năm 2005 và làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư .
+ Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu .


Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.


+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là
chủ nhật .
+ Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.
- Một học sinh nêu đề bài tập 3 .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ
sung.

c) Củng cố - Dặn dò:
- Xem lòch 2005, cho biết: Tháng 11 có mấy thứ
năm, đó là những ngày nào ?
- Về nhà tập xem lòch, chuẩn bò compa cho tiết
học sau.
…..................................................o0o....................................................................
Buổi chiều
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
 Mục tiêu
- Củng cố lại cách làm Tiếng việt cho học sinh
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài
 Nội dung:
Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau:
Luyện ðọc
BÀN TAY CƠ GIÁO

1.
Luyện ðọc rành mạch và học thuộc 3 khổ thơ sau (chú ý ðọc dứt mạch từng dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi
khổ thơ và bước ðầu tập nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo của bàn tay cơ giáo) :
Một tờ giấy trắng
Cơ gấp cong cong
Thoắt cái ðã xong

Chiếc thuyền xinh q !
Một tờ giấy ðỏ
Mềm mại tay cơ
Mặt trời ðã phơ
Nhiều tia nắng toả.
Thêm tờ xanh nữa
Cơ cắt rất nhanh
Mặt nước dập dềnh
Quanh thuyền sóng lượn.
2. Viết từ 2 ðến 3 câu nói về bức tranh cắt dán giấy của cơ giáo.
……………………...…………….....................................................……………………………
……………………...…………….....................................................……………………………
……………………...…………….....................................................……………………………
……………………...…………….....................................................……………………………
……………………...…………….....................................................……………………………


NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
1. Ðọc ðoạn 4 của câu chuyện (cột A) theo lời chỉ dẫn cách ðọc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật
(cột B) ; chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí :
A

B

Từ lần gặp bà cụ, Ê-ði-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe ðiện và ðã
thành công.

(1) Ðọc lời dẫn chuyện với
thái ðộ thán phục.


Hôm chạy thử xe ðiện, người ta xếp hàng dài ðể mua vé. Ê-ði-xơn mời
bà cụ dạo nọ ði chuyến ðầu tiên. Ðến ga, ông bảo :
(2) Lời Ê-ði-xơn : vui, hóm
Tôi giữ ðúng lời hứa với cụ rồi nhé !
hỉnh.
Bà cụ cười móm mém :

(3) Lời bà cụ : phấn khởi.

Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể ði chơi cả ngày với chiếc xe này rồi !
2. Câu nào dưới ðây ðặt ðúng dấu phẩy ? Khoanh tròn chữ cái trýớc câu trả lời ðúng rồi luyện ðọc câu ðó :
a Bên vệ ðường Ê-ði-xơn, nhìn thấy một bà cụ ðang ngồi nghỉ.
b Bên vệ ðường, Ê-ði-xơn nhìn thấy một bà cụ ðang ngồi nghỉ.
c Bên vệ ðường Ê-ði-xơn nhìn thấy, một bà cụ ðang ngồi nghỉ.
…..................................................o0o....................................................................
LUYỆN TẬP TOÁN
1. Mục tiêu
- Củng cố lại cách làm bài cho học sinh
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài
2. Nội dung:
Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau:
TIẾT 2
Tính nhẩm :
1
3000 × 2 = …………
2000 × 3 = …………
4000 × 2 = …………
2000 × 4 = …………
2


3

Đặt tính rồi tính :



1234 × 2
………………...
………………...
………………...

2013 × 4
1201 × 5
………………... ………………...
………………... ………………...
………………... ………………...

?

Số bị chia
Số chia
Thương

852
4

4
213

6

105

4
Một kho chứa 9350 kg ngô. Từ kho đó người ta đã lấy ngô ra 3 lần, mỗi lần 1250 kg ngô. Hỏi trong
kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam ngô ?
…..................................................o0o....................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TIẾT: GDNG
Tên hoạt động: GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
I. Mục tiêu hoạt động:


Giáo viên giúp cho học sinh có những hiểu biết nhất định về những phong tục, tập qn, truyền
thống văn hóa tốt đẹp của q hương đất nước
Tự hào và u mến q hương, đất nước
II. Các khâu tổ chức hoạt động:
1. Nội dung hoạt động:
- Học sinh thi tìm hiểu về những phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp của q hương đất
nước
2. Hình thức hoạt động:
- Thi đua giữa cá nhân, các tổ
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
Học sinh tìm sưu tầm tranh ảnh về việc những phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp của
q hương đất nước
2. Về tổ chức - Phân chia nhiệm vụ:
a. Giáo viên:
Chuẩn bị bàn ghế để học sinh tham gia thi đua.
b. Học sinh:
Tham gia sưu tầm tranh ảnh về những phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp của q
hương đất nước

IV. Tiến hành hoạt động:
- Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của hoạt động.
- GV phổ biến cách thức tổ chức hoạt đơng:
-Em hãy kể về những phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp của q hương trong khơng khí
mừng xn đón tết cổ truyền của dân tộc?
Hs trình bày.
Gv kết luận
- Học sinh thực hiện hoạt động.
- Gd học sinh học tập tốt và tăng cường bảo vệ sức khỏe
- Giáo dục học sinh tình cảm u mến, gắn bó với trường lớp; Q trọng thầy cơ; Đồn kết thân ái với bạn
bè; Phấn khởi và tự hào về trường lớp của mình.
- Giáo dục học sinh tự hào và u mến q hương, đất nước
V. Kết thúc hoạt động và đánh giá kết quả:
Ghi nhận sự cố gắng của học sinh.
Biểu dương khen những học sinh biết bảo vệ những phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp của
q hương
…..................................................o0o....................................................................
Thứ ba
Tập đọc
Bài: CÁI CẦU
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ rất u cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng u
nhất (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài thơ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 em đọc bài Nhà bác học và bà cụ kết hợp
- Hai học sinh đọc bài, mỗi em đọc 2 đoạn và
TLCH.
nêu lên nội dung ý nghóa câu chuyện.
- Nhận xét.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa bài thơ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ:
“chum , ngòi , sông Mã
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. GV theo dõi sửa lỗi
phát âm cho các em.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát âm.
- Yêu cầu HSđọc nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ
thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.
- Giúp học sinh hiểu nghóa từ ngữ mới trong bài.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ.
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
+ Cha đã gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ,
được bắc qua dòng sông nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại các khổ 2, 3, 4 của bài

thơ.
+ Từ chiếc cầu của cha làm bạn nhỏ đã nghó đến
những gì ?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ?

- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lớp quan sát tranh minh họa .

- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ.
- Luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp
- Tìm hiểu nghóa từ: chum, ngòi, sông Mã
(SGK).
- Luyện đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Đọc thầm bài thơ.
+ Người cha làm nghề xây dựng cầu.
+ Cầu Hàm Rồng bắc qua con sông Mã .
- Lớp đọc thầm lại các khổ thơ 2, 3, 4.
+ Bạn nghó tới sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp
nhện qua chum nước ; nghó đến ngọn gió như
chiếc cầu giúp sáo qua sông …
+ Bạn yêu nhất chiếc cầu Hàm Rồng vì đó là
chiếc cầu do cha bạn và đồng nghiệp làm nên.
- 1 em đọc lại bài thơ, cả lớp đọc thầm.

- Mời một học sinh đọc lại bài thơ , cả lớp đọc thầm
theo .
+ Trong bài em thích nhất khổ thơ nào ?Vì sao

+ Phát biểu suy nghó của mình.
+ Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha + Bạn nhỏ rất yêu cha.
như thế nào ?
- Giáo viên kết luận .
d) Học thuộc lòng bài thơ :
-Lắng nghe.
- Giáo viên đọc mẫu lại bài thơ .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ
- Hai học sinh thi đọc cả bài thơ.
nhàng tha thiết.
- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của
- Mời 2 em thi đọc bài thơ.
giáo viên .
- Hướng dẫn học sinh HTL bài thơ theo phương pháp - 2 nhóm thi đọc thuộc lòng 4 khổ của bài thơ.
xóa dần.
- Hai em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ trước lớp
- Mời từng tốp 4 em thi đọc thuộc lòng 4 khổ thơ
Ca Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- Mời 2HS thi đọc thuộc cả bài thơ .
- Giáo viên theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
- 2 em nhắc lại nội dung bài.
đ) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
…..................................................o0o....................................................................


Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :

-Biết làm tính nhân, chia trong bảng;nhân ( chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số.
-Biết tính chu vi của hình chữ nhật, chu vi hình vng; giải về tìm một phần mấy của một số
- Bài 5 dành cho học sinh khá giỏi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ PHƯƠNG PHÁP:Luyện tập.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
-Hs làm BT 1 trong VBT.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài, ghi bảng
2/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
Bài 1:
* Kết quả: 45 ; 9 ; 64 ; 35 ; 56
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
24 ; 8 ; 25 ; 35 ; 56
- Cho HS tự nhẩm, nêu kết quả
24 ; 5 ; 49 ; 7 ; 7
Bài 2:
16 ; 9 ; 81 ; 5 ; 8
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính
Kết quả:a/ 235 ; 843 ; 864 ;
nhân, tính chia.
b) 436, 87, 189
- Cho HS làm vở + gọi cá nhân lên bảng
sửa.

Bài 3:
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề, nêu các dữ kiện bài toán,
xác đònh dạng toán.
- Cho HS làm vở + bảng lớp.
- Thu 1 số vở, nhận xét.
Bài 4:
- Tổ chức cho HS làm tương tự bài 2
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm 1 phần mấy
của một số.
Bài 5:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho hS làm bài
4/Củng cố – Dặn dò
- Cho HS nêu lại các quy tắc đã ôn tập
- Dặn HS ôn lại dạng toán.

Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(100 + 60) × 2 = 320 (m)
Đáp số: 320m.
Bài 4:
HS làm bài tập

Bài 5:
HS làm bài tập

Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA ( Tiết 2 )
I / Mục tiêu :
-Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.

-HS biết giữ lời hứa với bạn bè và với mọi người .
-Qúy trọng những người biết giữ lời hứa.
* KNS: kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến vệc thực hiện
lời hứa.


Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi khơng biết giữ lời hứa.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III/ Phương pháp :
Thảo luận,vấn đáp …
IV /Các hoạt động
A/Kiểm tra bài củ:
-Thế nào là biết giữ lời hứa?
B/Bài mới:
1/ Giới thiệu bài, ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 :
Nội dung phiếu : Hãy ghi vào ô chữ Đ ( trước việc làm đúng
và chữ S trước việc làm sai :
- HS tự làm bài.
-a Vân xin mẹ đi chơi đến 9 giờ sẽ ve.à Đúng giờ Vân ra về
- Một số nhóm trình bài kết
mặc dù đang vui chơi .
quả .
-b Cường giỡn nhiều trong giờ học và hứa với cô giáo sẽ sửa
- HS cả lớp trao đổi bổ
chữa nhưng cậu ta lại tiếp tục đùa nghòch trong lớp .
sung .
-c Quy hứa học xong sẽ đi chơi cùng với bé nhưng học xong

Quy lại đi xem ti vi .
- Tú hứa sẽ làm diều cho em và đã thực hiện đúng như lời
đã nói .
* GV kết luận :
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa
- Các việc làm b, c là không giữ lời hứa .
HOẠT ĐỘNG 2 :
* Mục tiêu : HS biết ứng xử các tình huống có liên quan đến
việc giữ lời hứa .
* Cách tiến hành : GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các
nhóm .
Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó , nhưng sao đó
Lần lượt các nhóm cử đại
em hiểu ra v việc làm đó là sai . khi đó em sẽ làm gì ? .
diện trình bày trước lớp
- Em có đồng tình với nhóm vừa trình bày không ? vì sao
- Theo em có cách nào giải quyết tốt hơn không ?
* GV kết luận : Em cần xin lỗi bạn , giải thích lý do và
khuyên bạn không nên làm điều sai trái ? .
HOẠT ĐỘNG 3 : Bày tỏ ý kiến .
* Mục tiêu :Củng cố lại bài học .Giúp HS biết giữ đúng lời hứa
* Cách tiến hành : GV cho HS nên quan điểm của mình .
a-Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì ?
b- Chỉ nên hứa những điều mình làm được ?
c-Hứa thật nhiều nhưng không làm được ?
d-Người giữ được lời hứa sẽ tạo niềm tin cho mọi người
đ-Cần xin lỗi và giải thích lý do khi không thực hiện được lời
hứa .
e-Chỉ cần giữ lời hứa với người lớn tuổi .
* GV kết luận : Đồng tình với các ý kiến b,d ,đ

Không đồng tình với các ý kiến a,c,e .

HS bày tỏ thái độ về từng ý
kiến và giải thích lý do


* Kết thúc tiết học : Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình
đã nói , đã hứa hẹn Người giử dúng lời hứa sẽ được mọi người
tin cậy và tôn trọng .
Dặn dò : “Tự làm lấy việc của mình” .
…..................................................o0o....................................................................
Thứ tư
Tốn
Bài tốn giải bằng hai phép tính..
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học
* Bài mới:
a) Bài tốn 1:
- Gọi HS đọc đề?
- 1Gọi HS đọc đề.
- GV HD bằng hình vẽ sơ đồ như SGK.
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn?
- GV vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới.
- Bài tốn hỏi gì?
- GV HD các bước để hình thành bài tốn.
- GV cho hs làm bài.
-HS nêu
b) Bài tốn 2: GV HD Tương tự bài tốn 1 và GT

cho HS biết đây là bài tốn giải bằng hai phép tính.
- GV cho hs làm bài.
c) Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- HS đọc
- GV gợi ý đề bài tốn.
- GV HD HS vẽ sơ đồ.
- Cho hs làm bài vào vở nháp.
- HS làm bài.
- GV nhận xét – KT lại cách giải.
- HS làm bài vào vở
* Bài 2: HD tương tự bài 1:
- HS làm bài.
- Cho hs làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài.
Bài 3:
- HS lập thành đề bài tốn theo tóm tắt.
- GV gợi ý lập thành đề bài tốn theo tóm tắt.
- HS làm bài
- Cho hs giải bài tốn.
GV nhận xét chữa bài.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài cho tiết sau
…..................................................o0o....................................................................
Chính tả
Bài: Ê – ĐI – XƠN
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.

- Làm đúng BT (2) a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết ( 2 lần ) nội dung của bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 4
tiếng có dấu hỏi và 4 tiếng có dấu ngã.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bò:
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Yêu cầu hai em đọc lại, cả lớp đọc thầm.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Tên riêng Ê - đi - xơn được viết như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy bảng
con và viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Giáo viên mở bảng phụ .

- Mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài và đọc câu
đố.
- Cùng với cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại các câu đó đã điền dấu
hoàn chỉnh.
d) Củng cố - Dặn dò:
Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.

- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào giấy nháp .

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
+ Viết hoa những chữ đầu đoạn, đầu câu và
tên riêng Ê - đi - xơn.
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch ngang
giữa các tiếng.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện
viết vào bảng con một số từ như : Ê - đi - xơn,
sáng kiến ...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Học sinh làm bài vào VBT.
- Hai em lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: Chẳng , đổi , dẻo ,
đóa - là cánh đồng.
- Bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất.

- 2HS đọc lại câu đố sau khi đã điền dấu hoàn
chỉnh.

- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
…..................................................o0o....................................................................
Buổi chiều
LUYỆN TẬP TỐN
1. Mục tiêu
- Củng cố lại cách làm bài cho học sinh
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài
2. Nội dung:
Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau:
1.
Tính nhẩm :
3000 × 2 = …………
2000 × 3 = …………
4000 × 2 = …………
2000 × 4 = …………
2

Đặt tính rồi tính :

1234 × 2
………………...
………………...
………………...

2013 × 4
………………...
………………...

………………...

1201 × 5
………………...
………………...
………………...


3



?

Số bị chia
Số chia
Thương

852
4

4
213

6
105

4

Một kho chứa 9350 kg ngô. Từ kho đó người ta đã lấy ngô ra 3 lần, mỗi lần 1250 kg ngô. Hỏi trong kho

còn lại bao nhiêu ki-lô-gam ngô ?
Bài giải
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
…..................................................o0o....................................................................
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
 Mục tiêu
- Củng cố lại cách làm Tiếng việt cho học sinh
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài
 Nội dung:
Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau:
TIẾT 2
Luyện viết
1. Nghe viết : Ông trời bật lửa (hai khổ thõ ðầu) – SGK, trang 26.
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
(2). a) Ðiền vào chỗ trống tr hoặc ch rồi giải câu ðố :
……ân ðen, mình ……ắng
Ðứng nắng giữa ðồng
Làm bạn nhà nông
Thích mò tôm cá.
Là con ……………………
b) Ðặt dấu hỏi hoặc dấu ngã thích hợp vào các chữ in ðậm rồi giải câu ðố :
Cái gì hai lưỡi không rãng
Mà nhai giấy vải băng băng lạ kì ?
Là cái …………………

(3). Ðiền vào chỗ trống :
a) r, d hoặc gi
Khung tre ……ấy trắng
Bố phất nên ……iều
……iều chao cánh nắng
Lên cùng ......ó ……eo.
NGUYỄN NGỌC QUẾ
b) ươt hoặc ươc
Khóm

cúc

trồng

tr………… nhà


Ðẹp tươi trong nắng sớm


xanh

dịu

m………… mà

Tràn ðầy bao

nhựa sống.
NGUYỄN MINH HIỀN

…..................................................o0o....................................................................

Thứ năm
Tốn
Bài: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được bài tốn gắn với phép nhân.
- Giáo dục HS chăm học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT trong VBT.
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
* Hướng dẫn phép nhân không nhớ.
- Giáo viên ghi lên bảng phép nhân :
1034 x 2 = ?
- Học sinh đặt tính và tính .
- Yêu cầu HS tự thực hiện nháp.
1034
- Gọi học sinh nêu miệng cách thực hiện phép
x 2
nhân, GV ghi bảng như sách giáo khoa.

2068
- Gọi 1 số HS nhắc lại.
- 1 số em nêu cách thực hiện phép nhân, ghi
nhớ
* Hướng dẫn phép nhân có nhớ .
- Giáo viên ghi bảng : 2125 x 3 = ?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào nháp.
- Cả lớp cùng thực hiện phép tính.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Một em lên bangr thực hiện, lớp nhận xét bổ
- Gọi HS nêu cách thực hiện, GV ghi bảng.
sung.
- Cho HS nhắc lại.
2125
x
3
6375
- Hai học sinh nêu lại cách nhân.
b) Luyện tập:
Bài 1:
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 1.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp nhận
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài
xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2

- Cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở .
- Hai em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài.
bổ sung:
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


Bài 3:
- Một học sinh đọc đề bài.
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung:
- Thu vở 1 số em, nhận xét chữa bài
- Một em đọc yêu cầu bài và mẫu.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu.
- Cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Hai học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ
- Mời hai học sinh nêu miệng kết quả.
sung:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- 2HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân số có
c) Củng cố - Dặn dò:
bốn chữ số với số có 1 chữ số.

- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
…..................................................o0o....................................................................
Luyện từ và câu
Bài: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2 a/b/c hoặc a/b/d).
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi lời giải BT1;
- 2 băng giấy viết 4 câu văn của bài tập 2.
- 2 băng giấy viết truyện vui : “điện“ - BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết - 2HS lên bảng làm bài.
trước.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Một em đọc yêu cầu bài tập1.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Hai em đọc lại bài .
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A 4 yêu cầu dựa
- Cả lớp đọc thầm bài tập.

vào các bài tập đọc, và chính tả ở các tuần 21, 22
- Các nhóm thảo luận làm bài.
để tìm các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động trí thức.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Mời đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên
- Cả lớp nhận xét bổ sung: tiến só , đọc sách , học ,
bảng và đọc kết quả.
mày mò, nhớ nhập tâm , nghề thêu, nhà bác học ,
- Nhận xét chốt lại câu đúng, bình chọn nhóm
viết , sáng tạo , người trí thức yêu nước vv…
thắng cuộc .
- Lớp quan sát bình chọn nhóm thắng cuộc
- Một học sinh đọc bài tập 2.
Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc thành tiếng về yêu
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
cầu bài tập 2.
- Học sinh tự làm bài và chữa bài .
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Hai em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
- Dán lên bảng 2 băng giấy đã viết sẵn 4 câu .
a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim .
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài .
b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng .
- Yêu cầu đọc lại 4 câu sau khi đã điền dấu xong
Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc đề bài và truyện vui : “Điện“.
+ Yêu cầu của bài tập là gì ?


- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng.
- Mời 2 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh rồi
đọc kết quả.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung nếu có .
- Mời 3 – 4 học sinh đọc lại đoạn văn khi đã sửa
xong các dấu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
d) Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .

- Một học sinh đọc đề bài tập 3.
+ Bài tập 3 trong truyện vui “ Điện “ bạn Hoa điền
toàn dấu chấm vào ô trống , chúng ta cần kiểm tra
lại .
- Lớp độc lập suy nghó và làm bài vào nháp.
- Hai học sinh lên thi làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc.
- 3 em đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu
câu.
- Cả lớp làm bài vào VBT.

- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học.
…..................................................o0o....................................................................
Kể chuyện
Bài: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết kể phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, ln mong muốn đem khoa học
phục vụ con người (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài
- 3 học sinh lên bảng đọc bài.
“Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Kể chuyện
* Giáo viên nêu nhiệm vụ:
- Lắng nghe.
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện .
2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện
- Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai - Lần lượt các nhóm thành lập và phân công
.Kết hợp làm một số động tác điệu bộ .
thành viên đóng vai từng nhân vật trong
- Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai .
chuyện
- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại .
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện

- Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất trước lớp.
d) Củng cố dặn dò :
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Ê - đi - xơn là nhà bác học vó đại. Mong
- Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu”.
muốn mang lại điều tốt cho con người đã thúc
đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo.


…..................................................o0o....................................................................
Thứ sáu
Tốn
Bài: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: - 2HS lên bảng làm bài.
1810 x 5
1121 x 4
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
1023 x 3
2005 x 4
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
b/ Luyện tập :
- Một em nêu yêu cầu của bài.
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
- 3 học sinh lên bảng làm bài , lớp bổ sung:
- Mời 3HS lên bảng chữa bài.
a/ 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT.
b/ 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
c/ 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 =
8028
- Đổi chéo vở để KT bài cho bạn .
Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT.
- Một em đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp làm vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải bài.
- Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.
bổ sung:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- 1HS đọc bài toán (SGK).
- Mời một học sinh đọc bài toán.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Lớp thực hiện làm vào vở.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài .
- Mời một học sinh lên giải bài trên bảng.
- Thu vở một số em, nhận xét chữa bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3 em lần lượt lên bảng chữa bài, lớp theo dõi
- Mời 3HS lên bảng chữa bài.
bổ sung.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
c) Củng cố - Dặn dò:
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
…..................................................o0o....................................................................
Chính tả
Bài: MỘT NHÀ THƠNG THÁI
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 4 tờ phiếu để học sinh làm bài 3b.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, yêu cầu 2 học sinh viết trên bảng lớp,

cả viết vào bảng con các từ: chào hỏi, lễ phép,
ngoan ngoãn, vất vả.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bò:
- Đọc đoạn văn.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài.
+ Nội dung đoạn văn nói gì?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài trong sách giáo khoa.
nhắc học sinh nhớ cách viết mấy chữ số trong
bài .
- Yêu cầu hai em lên bảng viết còn học sinh cả
lớp lấùy bảng con viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở .
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.
* Chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân .
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Nhận xét chốt ý chính.
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT theo lời
giải đúng.

Bài 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài trên
phiếu.
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên
bảng lớp và đọc to kết quả.
- Nhận xét bài làm và tính điểm thi đua của các
nhóm.

d) Củng cố - Dặn dò:

Hoạt động của trò
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
các từ do GV đọc.

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.

- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Hai học sinh đọc lại bài .
+ Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của
một nhà khoa học.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Viết hoa những chữ đầu câu, ten riêng
Trương Vónh Ký.
+ Bắt đầu viết cách lề 1 ô vở.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện
viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn và các
số như 26 ngôn ngữ , 100 bộ sách , 18 nhà bác
học...
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.

- Học sinh soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- Hai em đọc yêu cầu bài tập 2b, lớp đọc
thầm.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm
làm nhanh và làm đúng nhất.
Thước kẻ – thi trượt – dược só
- HS chữa bài vào vở.
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.
- Các nhóm thảo luận, làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng rồi đọc
kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng
cuộc.
+ bước lên, bắt chước, rước đèn, khước từ, .
+ trượt ngã, rượt đuổi, lướt ván, mượt mà, ..


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- 2HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
…..................................................o0o....................................................................
Tập làm văn
Bài: NĨI VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC
I. MỤC TIÊU
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa về một số trí thức: 4 bức tranh ở tiết TLV tuần 21.
- Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc (SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT hai em.
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý (SGK)
+ Hãy kể tên một số nghề lao động trí óc ?
- Yêu cầu 1HS nói về một người lao động trí óc
mà em chọn để kể theo gợi ý .
Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Công
việc hàng ngày của người ấy là gì ? Em có thích
làm công việc như người ấy không ?
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.
- Mời 4 -5 học sinh thi kể trước lớp .
- GV cùng cả lớp nhận xét.

Hoạt động của trò
- Hai em kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt
giống.
- Cả lớp theo dõi.

- Hai em đọc yêu cầu BT và gợi ý.
+ bác só , giáo viên, kó sư, bác học , …
- 1HS kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.


- Từng cặp tập kể.
- 4 – 5 em thi kể trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói
hay nhất.

Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để
viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về chủ đề
- Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1
đang học.
để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về
- Yêu cầu HS viết bài vào VBT.
một người lao động trí óc từ 7 – 10 câu .
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- 5 - 7 em đọc bài viết của mình trước lớp.
- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt
- Nhận xét kiểm tra một số bài.
nhất
- Thu bài học sinh về nhà kiểm tra.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Dặn về nhà chuẩn bò tốt cho tiết sau .
...............................................o0o...............................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN



I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết sơ lược về kết quả học tập trong tuần
- Biết tham gia phát biểu ý kiến trước lớp
- Đoàn kết, thân ái, giúp đở bạn bè, lể phép với thầy cô giáo, người lớn
II. CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bò nhận xét học sinh
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP
1/ Nêu lí do sinh hoạt
- GV nêu lí do sinh hoạt
- Nghe hiểu
-GV nhận xét kết quả học tập của HS
-Nghe nhận biết
-GV biểu dương những em có tin thần thái độ
học tốt trong tuần, khuyến khích những em chưa
có kết quả tốt cố gắng vượt lên cùng các bạn.
- GV yêu cầu cán sự lớp báo nhận xét trong
tuần học
- GV tổng hợp nhận xét kết luận
- Cán sự lớp nhận xét
- Gọi HS nhắc nhiều khuyết điểm kể về việc + Nề nếp
học tập của các em
+ Thái độ
- Gọi HS khá, giỏi, kể về việc học của em ở + Cả lớp theo dỏi
nhà, ở trường .
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, nhắc nhỡ biểu dương
2/ Kế hoạch tuần tiếp
- GV giao việc cụ thể cho từng tổ.
- HS kể

+ Nề nếp
+ Trật nhật
- Vài HS khá, giỏi nêu
- GV nhắc nhỡ động viên HS cố gắng vượt khó
trong học tập
- GV nhận xét tiết học
- HS nhận nhiệm vụ
…………………………………………..o0o……………………………………………..
Buổi chiều
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
 Mục tiêu
- Củng cố lại cách làm Tiếng việt cho học sinh
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài
 Nội dung:
Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau:
TIẾT 3
Luyện viết
Viết ðoạn vãn ngắn (khoảng 7 câu) kể về một cơ giáo (thầy giáo) mà em u q.
* Gợi ý :
Cơ giáo (thầy giáo) tên là gì ? Dạy em năm em học lớp mấy ?
Hằng ngày, cơ giáo (thầy giáo) làm những cơng việc gì trên lớp ?
Tình cảm của em và các bạn ðối với cơ giáo (thầy giáo) thế nào ?
Em ðã làm gì ðể tỏ lòng biết ơn cơ giáo (thầy giáo) ?
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..

…..................................................o0o....................................................................
Tập viết
Bài: ƠN CHỮ HOA P
I. MỤC TIÊU ( MT bộ phận )
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu
(1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang … vào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa P ( Ph ), mẫu chữ viết hoa về tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng trên
dòng kẻ ô li.
IIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học - Lãn Ông ; Ổi Quảng Bá cá Hồ Tây / Hàng
ở tiết trước.
Đào tơ lụa làm say lòng người.
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con từ: - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các
Lãn Ông, Ổi.
từ GV yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Các chữ hoa có trong bài: P (Ph ) B, C, T , G
- Viết mẫu chữ Ph và kết hợp nhắc lại cách viết . (Gi), Đ, H, V, N
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ Ph

- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện
và các chữ T, V.
viết vào bảng con.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu: Phan Bội Châu 1867 - 1940 là một
nhà cách mạng vó đại đầu thế kỉ XX của Việt
Nam. Ngoài hoạt động cách mạng ông còn viết
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Bội
nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
Châu.
- Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con. - Lắng nghe.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- Giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao : Phá
Tam Giang ở Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km
rộng từ 1- 6 km đèo Hải Vân nằm giừa Huế và đà - 1HS đọc câu ứng dụng:
Nẵng cao tới 1444 m dài 20 km …
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam .
GDMT : Học sinh biết bảo vệ mơi trường
- Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con
những chữ hoa có trong câu ứng dụng.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Phá Tam
- Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ P (Ph) một
Giang , Bắc , Đèo , Hải Vân , Nam.
dòng cỡ nhỏ ; B, C (Ch) : 1 dòng.



- Viết tên riêng Phan Bội Châu 2 dòng cỡ nhỏ.
- Viết câu ca dao 2 lần .
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết
các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn
của giáo viên
d/ Chữa bài:
đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm.
- 2HS nhắc lại ND bài học.
…..................................................o0o....................................................................

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
…..............................................................................
……………………………...........................................……………….
…..............................................................................
…………………………………...........................................………….
…..............................................................................
……………………………...........................................……………….
…..............................................................................
…………………………………...........................................………….
…..............................................................................
……………………………...........................................……………….
…..............................................................................
…………………………………...........................................………….
.

DUYỆT CỦA BGH

…..............................................................................
……………………………...........................................……………….
…..............................................................................
…………………………………...........................................………….
…..............................................................................
……………………………...........................................……………….
…..............................................................................
…………………………………...........................................………….
…..............................................................................
……………………………...........................................……………….
…..............................................................................
…………………………………...........................................………….



×