Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tài liệu tuan 22 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.64 KB, 28 trang )

Thø Hai ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2: TËp ®äc - kĨ chun
Nhµ b¸c häc vµ bµ cơ
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Bíc ®Çu biÕt đọc phân biệt lời người dÉn chun víi ø lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vó đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng
kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
B. Kể Chuyện.
-Bíc ®Çu biết cùng các bạn dựng lại tõng ®o¹n câu chuyện theo cách phân vai.
II/ Chuẩn bò: Bảng viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ : Bµn tay c« gi¸o.
- Gv mời 2 em đọc thc lßng bµi .
- Gv nhận xét bài.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài –- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với
giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv viết lên bảng: Ê-đi-xơn.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong
bài.


- Gv mời Hs giải thích từ mới: nhà bác học,
cười móm mém
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+YC Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng
thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm chú thích dưới ảnh
Ê-đi-xơn và đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
Học sinh đọc thầm
Hs đọc từng câu.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài.
Hsđọctừng đoạn trong nhóm.
Bốn nhóm đọc ĐT 4 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Hs phát biểu.
- Gv chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học người
Mó (1847 – 1931). Ôâng đã cống hiến cho loài
người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của
ông rất vất vả. Ôâng đi bán báo kiếm sống và
tự học tập. Nhờ tài năng và lao động không
mệt mỏi, ông trở thành một nhµ b¸c häc vó
đại.
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra
vào lúc nào?

- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo
luận câu hỏi:
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao cụ muốn có chiếc xe không cần
ngựa kéo?
+ Mong muốn của cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý
nghó gì?
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực
hiện?
+ Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho
con người?
- Gv nhận xét, chốt lại: Khoa học cải tạo thế
giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho
con người sống tốt hơn, sung sướng hơn..
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs phân thành các vai: người dẫn
chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ.
- Gv nhắc nhở Hs: Nói lời nhân vật mình
nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp với lời kể với
động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- YCtừng tốp 3 em dựng lại câu chuyện theo
vai.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Hs đọc đoạn 2, 3ø, 4.
Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan
tâm đến con người vàlao động miệt

mài của nhà bác học để thực hiện
bằng được lời hứa.
Hs th¶o ln phát biểu ý kiến.
Hs lun đọc diễn cảm
4 Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
Hs tự hình thành nhóm, phân vai.
Từng tốp 3 Hs lên phân vai và kể
lại câu chuyện.
Hs nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò.
- Chuẩn bò bài: Cái cầu.
- Nhận xét bài học.
TiÕt 3: To¸n
Lun tËp
I/ Mục tiêu:
- BiÕt à tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- BiÕt xem lòch ( tờ lòch tháng, năm ).
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, tờ lòch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Tháng – năm .
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 1, 2
- Nhận xét bài cũ.
2 Bài mới
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát tờ lòch tháng 1, tháng 2,
tháng 3 năm 2004 và hỏi: ( câu a, b, c )
• Bài 2:

- Cho Hs xem tờ lòch năm 2005, yêu cầu Hs trả
lời các câu hỏi ( a, b )
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Trong một năm :
a) Những tháng nào có 30 ngày?
b) Những tháng nào có 31 ngày?
• Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào vë.
Hai Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Tháng 8 có 31 ngày
Ngày 30 tháng 8 là ngày chủ nhật.. Ngày 31
tháng 8 là ngày thứ hai, ngày 1 tháng 9 là
ngày thứ ba, ngày 2 tháng 9 là thứ tư. Vậy
khoanh vào chữ C là đúng
3. Dặn dò.
- Về làm lại bài.
- Chuẩn bò bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán
kính.
- Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs quan sát và TLCH
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát và TLCH
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs sử dụng cách nắm bàn tay

để xác đònh
a) Tháng 4, 6, 9, 11
b) Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
2 Hs lên làm bài.
Tiết 4: Đạo đức
Tôn trọng khách nớc ngoài
(Tiết 2)
I/ Muùc tieõu:
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc khách nớc ngoài trong các trờng hợp
đơn giản.
- Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nớc ngoài.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Khi gặp khách nớc ngoài chúng ta cần
nh ntn?
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1: liên hệ thực tế.
- Yc từng cặp hs trao đổi với nhau
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với
khách nớc ngoài mà em biết (qua chứng
kiến, ti vi, đài báo)
- Em có nhận xét gì về những hành vi
đó?
- GVKL: c xử lịch sự với khách nớc
ngoài là 1 việc làm tốt chung ta nên làm.
b. Hoạt động 2: đánh giá vi
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm thảo
luận nhận xét cách ứng xử với ngời nớc

ngoài trong các trờng hợp
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs thảo luận.
- GVKL:
c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống và
đóng vai.
- Gv chia thành các nhóm y/c thảo luận
Hát
- Chào hỏi, cời nói thân thiện chỉ đờng nếu
học nhờ giúp đỡ.
- Từng cặp hs trao đổi với nhau.
- Một số hs trình bày trớc lớp. Các hs khác bổ
sung.
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo nhóm, nhận xét cách ứng xử với ng-
ời nớc ngoài trong 3 trờng hợp:
a. BạnVi lúng túng, xấu hổ, không tả lời khi
khách nớc ngoài hỏi chuyện
b. các bạn nhỏ bám theo khách nớc ngoài mời
đánh giày, mua đồ lu niệm mặc dù họ đổ lắc
đầu, từ chối.
c. Bạn kiên phiên dịch giúp khách nớc ngoài
khi họ mua đồ lu niệm.
- Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp nhận
xét, bổ sung.
vµ c¸ch øng xư cÇn thiÕt trong t×nh
hng.
- GVKK:
a, CÇn chµo ®ãn kh¸ch niỊm në
b. CÇn nh¾c nhë c¸c b¹n kh«ng nªn tß
mß vµ chØ trá nh vËy. §ã lµ viƯc lµm

kh«ng ®Đp.
- KÕt ln chung: T«n träng kh¸ch níc
ngoµi vµ s½n sµng gióp ®ì hä khi cÇn
thiÕt lµ thĨ hiƯn lßng tù träng vµ tù t«n
d©n téc, gióp kh¸ch níc ngoµi thªm hiĨu
vµ q träng ®Êt níc con ngêi VN.
3 DỈn dß: häc bµi vµ CB bµi sau.
- Hs th¶o ln nhãm c¸c t×nh hng sau:
a, Cã vÞ kh¸ch níc ngoµi ®Õn th¨m trêng vµ
hái em vỊ t×nh h×nh häc tËp.
b. Em nh×n thÊy 1 sè b¹n tß mß v©y quanh «
t« cđa kh¸ch níc ngoµi, võa xem võa chØ trá.
- Th¶o ln s¾m vai.
- C¸c nhãm lªn ®ãng vai c¸c b¹n kh¸c trao
®ỉi bỉ sung.
.....................................................................................................
Thø Ba ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH.
I/ Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính , đường kính của hình
tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho
trước.
II/ Chuẩn bò:
Bảng phụ, phấn màu. Mô hình hình tròn, compa.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Gv gọi 2 Hs lên làm bài tập 3, 4.
- Gv nhận xét bài làm của Hs.

2. Bài mới
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Giới thiệu hình tròn, compa và cách vẽ hình tròn.
a) Giới thiệu hình tròn.
- Gv đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn
(mặt đồng hồ), giới thiệu “ mặt đồng hồ có dạng
hình tròn”.
- Gv giới thiệu một hình tròn đã vẽ trên bảng và
giới thiệu. Hình tròn có tâm 0, bán kính 0M,
đường kính AB.
Hs quan sát mặt đồng hồ.
Hs quan sát hình tròn.
Vài Hs nêu lại nhận xét hình
tròn.
- Gv nêu nhận xét : Trong một hình tròn.
+ Tâm 0 là trung điểm của đường kính AB.
+ Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
b) Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn.
- Gv cho Hs quan sát cái compa và giới thiệu cấu
tạo của compa.
Gv nói: Compa dùng để vẽ hình tròn.
- Gv giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính
2cm:
+ Xác đònh khẩu độ compa bằng 2cm trên thước.
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm 0, đầu kia có
bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.
• Bài 1 :
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ rồi nêu tên
đúng bán kính, đường kính của hình tròn
- - Gv nhận xét, chốt lại.

+ Hình a): OM, ON, OP, OQ là bán kính.
MN, PQ là đường kính.
+ Hình b):
Các bán kính trong hình tròn làOA, OB
Đường kính trong hình tròn làAB
* Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs tự vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 2cm ,
tâm I bán kính 3cm
- Cho Hs tập cầm compa, làm quen cách vẽ hình
tròn
.- Gv nhận xét, chốt lại, tuyên dương bạn vẽ
đúng, đẹp.
• Bài 3 :
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-a) Gv cho Hs vẽ bán kính OM, đường kính CD
trong hình tròn trên
b) Gv hỏi – Hs nhận xét và TLCH
- Gv nhận xét, chốt lại:
3. Dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bò bài: Vẽ trang trí hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
Hs quan sát compa.
Hs vẽ hình tròn bằng compa.
- Theo dõi Gv Hd
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhận xét.
Vài Hs đọc lại kết quả đúng.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.

a) 1 Hs lên bảng vẽ
b) 1 Hs vẽ
Cả lớp vẽ vào nháp
Hs đọc yêu cầu đề bài.
1 Hs lên bảng vẽ đường kính
OM, đường kính CD
TiÕt 2: Lun To¸n
Lun tËp
I/ Mục tiêu:
- Cđng cè à tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- BiÕt xem lòch ( tờ lòch tháng, năm ).
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, tờ lòch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004
III/ Các hoạt động:
1. Bài mới
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát tờ lòch tháng 1, tháng 2,
tháng 3 năm 2004 và hỏi: ( câu a, b, c )
• Bài 2:
- Cho Hs ®iỊn § hc S vµo « trèng thÝch hỵp
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào vë.
Hai Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
3. Dặn dò.
- Về làm lại bài.
- Chuẩn bò bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán

kính.
- Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs quan sát và TLCH
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát và ®iỊn § hc S
vµo « trèng thÝch hỵp
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
2 Hs lên làm bài.
TiÕt 3: Lun TiÕng viƯt
Lun kĨ chun: Nhµ b¸c häc vµ bµ cơ
I. Mơc tiªu:
- HS kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n néi dung c©u chun ®¶m b¶o chÝnh x¸c mét sè chi tiÕt.
- HS K,G kĨ l¹i ®ỵc toµn bé c©u chun.
II. Híng dÉn lun kĨ chun:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
I1. Y/C ®äc l¹i bµi T§ Nhµ b¸c häc vµ bµ

2. Híng dÉn kĨ chun:
Ho¹t ®éng1. Tỉ chøc hs kĨ chun trong
nhãm 3
- Y/c kĨ chun theo tr×nh tù
2-3 hS TB,Y ®äc bµi
- KĨ chun nhãm 3- Mçi hS kĨ mét ®o¹n
theo tr×nh tù c©u chun.
- Theo dâi , gióp ®ì .
Ho¹t ®éng 2. KĨ chun tríc líp:
- Mçi Hs ®ỵc kĨ mét ®o¹n

- Cư 3 em kĨ nèi tiÕp 3 ®o¹n theo tr×nh tù
c©u chun.
Ho¹t ®éng3. KĨ toµn bé c©u chun. -
Gäi mét sè em thi ®ua kĨ chun.
- NhËn xÐt , ghi ®iĨm
Ho¹t ®éng 4. Nªu ý nghÜa : C©u chun
nãi lªn ®iỊu g×?
- Chän kĨ ®o¹n ®· kĨ trong nhãm .
- Hs NX , bỉ sung sau khi b¹n kĨ.
- HS K,G kĨ chun
- Líp NX , cã thĨ kĨ bỉ sung.
- Mét sè em nªu ý kiÕn : ca ngợi nhà bác
học vó đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến,
luôn mong muốn đem khoa học phục vụ
con người.
TiÕt 4: ChÝnh t¶
Nghe – viết : Ê-đi-xơn.
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúngbµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®óng BT( 2) a/b.
II/ Chuẩn bò:
Bảng phụ viết BT2.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ : Bàn tay cô giáo
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
2Bài mới:
Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.

- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào?

- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết
sai:
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
Hs lắng nghe.
1 Hs đọc lại bài viết.
Những chữ đầu đoạn, đầu câu
và tên riêng Ê-đi-xơn..
Viết hoa chữ cái đầu tiên, có
gạch nối giữa các tiếng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.
- Gv yêu cầu Hs tự chưa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.

- Gv mời các em đọc kết quả.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng
em đọc kết quả, giải câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) : tròn, trên, chui
( Là mặt trời. )
b) : chẳng, đổi,dẻo, đóa
( Là cánh đồng. )
Một Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs đọc kết quả.
Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bò bài: Một nhà thông thái .
- Nhận xét tiết học.
..........................................................................
Bi chiỊu
TiÕt 1 + 2: Lun To¸n
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH.
I/ Mục tiêu:
- Cđng cè về hình tròn. Biết được tâm, bán kính , đường kính của hình tròn.
- Biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II/ Chuẩn bò:
Bảng phụ, phấn màu. Mô hình hình tròn, compa.
III/ Các hoạt động:
1. Bài mới
• Bài 1 :

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ rồi nêu tên
đúng bán kính, đường kính của hình tròn
- - Gv nhận xét, chốt lại.
+ Hình a): OA, OB, OC, OD là bán kính.
AB, CD là đường kính.
+ Hình b):
Các bán kính trong hình tròn là IN, IM
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhận xét.
Vài Hs đọc lại kết quả đúng.
Đường kính trong hình tròn làMN
* Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs tự vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 3cm ,
tâm I bán kính 2cm
- Cho Hs tập cầm compa, làm quen cách vẽ hình
tròn
.- Gv nhận xét, chốt lại, tuyên dương bạn vẽ
đúng, đẹp.
• Bài 3 :
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-a) Gv cho Hs vẽ ®êng kÝnh MN, đường kính AB
trong hình tròn trên
b) Gv hỏi – Hs nhận xét và TLCH
- Gv nhận xét, chốt lại:
2. Dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bò bài: Vẽ trang trí hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.

a) 1 Hs lên bảng vẽ
b) 1 Hs vẽ
Cả lớp vẽ vào nháp
Hs đọc yêu cầu đề bài.
1 Hs lên bảng vẽ đường kính
MN, đường kính AB
TiÕt 3: Lun TiÕng viƯt
Thùc hµnh viÕt ®óng, viÕt ®Đp: Bµi 22
I/ Mục tiêu:
- ViÕt ®óng tªn riªng Ph¹m Ngò L·o, Phó Yªn vµ bµi øng dơng
- Híng dÉn HS K,G viÕt ch÷ nghiªng.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa P
III/ Các hoạt động:
1 Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
2 Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: ¤ng Ých Khiªm, H¶i
Thỵng L·n ¤ng
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
* HD viÕt ch÷ nghiªng ( K,G )
- GV viÕt mÉu
- Y/C viÕt b¶ng con, NX , ch÷a lçi.
Hs đọc: tên riêng ¤ng Ých
Khiªm, H¶i Thỵng L·n ¤ng
Hs viết trên bảng con.

Hs đọc câu ứng dụng:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập
viết.
- Gv nêu yêu cầu:
* Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng,
viết đẹp.
Hs viết vào vở
3. Củng cố – dặn dò.
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bò bài sau:
.....................................................................
TiÕt 4: H§NGLL
............................................................................................................
Thø T ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n
VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN.
I/ Mục tiêu:
- Biết dùng compa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản.
II/ Chuẩn bò:
Bảng phụ, compa.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 1, 3.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn Hs:

+ Bước 1: Gv hướng dẫn Hs tự vẽ hình tròn tâm
0, bán kính bằng “ 2 cạnh ô vuông”, sau đó ghi
các chữ A, B, C, (như trong hình vẽ trong
(SGK).
+ Bước 2: Dựa trên hình mẫu, Hs vẽ phần hình
tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm
B, bán kính BC (tạo ra như hình bên).
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs trình bày các hình vẽ của mình.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs tự vẽ hình tròn vào vở.
Hs vẽ hình tròn tâm A và hình
tròn tâm B.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs trình bày hình vẽ của mình.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×