Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

GiaoAN VATLY9(HKII có tích hợp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.73 KB, 67 trang )

Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh

HC K II
Tuần: 20
S:
G:

Tiết 39
Bài 33: dòng điện xoay chiều

I.

mục tiêu
1- Kiến thức: Nêu đợc dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một
chiều.
2- Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra.
3-Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
* Đối với GV:
- 1 bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai
bóng đèn LED song song, ngợc chiều có thể quay trong từ trờng của một nam châm.
- Có thể sử dụng bảng 1 (bài 32) trên bảng phụ.
III. Phơng pháp:
Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức:


9A:
9B:
B, Kiểm tra:
(Kết hợp trong bài)
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
HĐ1: ĐVĐ: Nh SGK
Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có
thể đổi chiều và tìm hiểu trong trờng hợp nào
dòng điện cảm ứng đổi chiều.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 33.1 theo
nhóm, quan sát kĩ hiện tợng xảy ra để trả lời câu
hỏi C1.
HS tiến hành thí nghiệm hình 33.1 theo nhóm.
- GV yêu cầu HS so sánh sự biến thiên số đờng
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
kín trong 2 trờng hợp.
HS quan sát kĩ thí nghiệm, mô tả chính xác thí
nghiệm so sánh
- Yêu cầu HS nhớ lại cách sử dụng đèn LED đã
học ở lớp 7 (đèn LED chỉ cho dòng điện theo
một chiều nhất định). Từ đó cho biết chiều dòng
điện cảm ứng trong 2 trờng hợp trên có gì khác
nhau?
HS; Thảo luận, đa ra KL
HĐ3: Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện
xoay chiều
- Yêu cầu cá nhân HS đọc mục 3 - Tìm hiểu khái
niệm dòng điện xoay chiều.
HS: tìm hiểu mục 3, trả lời câu hỏi của GV

- GV có thể liên hệ thực tế: Dòng điện trong
mạng điện sinh hoạt là dòng điện xoay chiều.
Trên các dụng cụ sử dụng điện thờng ghi AC
220V. AC là chữ viết tắt có nghĩa là dòng điện

1

Ghi bảng
I- Chiều của dòng điện cảm ứng
1- Thí nghiệm

2- Kết luận: Khi số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì
dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có
chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng
khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó
giảm
3- Dòng điện xoay chiều

Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là
dòng điện xoay chiều.


Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh

xoay chiều, hoặc ghi DC 6V, DC có nghĩa là
dòng điện 1 chiều không đổi.
Hoạt động 4: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng

II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
điện xoay chiều
GV gọi HS đa ra các cách tạo ra dòng điện xoay 1- Cho nam châm quay trớc cuộn dây
dẫn kín.
chiều.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
+ TH 1:
GV: Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán về
chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn C2: Khi cực N cảu nam châm lại gần
cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua
dây, giải thích
HS: nghiên cứu câu C2 nêu dự đoán về chiều tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N
ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua S
dòng điện cảm ứng.
(lu ý: Yêu cầu HS giải thích phải phân tích kĩ giảm. Khi nam châm quay liên tục thì số
từng trờng hợp khi nào số đờng sức từ xuyên qua đờng sức từ xuyên qua S luôn phiên tăng
tiết diện của cuộn dây dẫn kín tăng, khi nào giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong cuộn dây là dòng xoay chiều.
giảm).
- Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đoán
2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ tr Đa ra kết luận
HS: - Tham gia thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo ờng
C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị
nhóm.
trí 2 thì số đờng sức từ xuyên qua tiết
- Thảo luận trên lớp kết quả để đa ra kết luận
diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây
+ TH2: Tơng tự
GV: Gọi HS nêu dự đoán về chièu dòng điện từ vị trí 2 quay tiếp thì số đờng sức từ
giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số

cảm ứng có giải thích.
đờng sức từ xuyên qua tiết diện S luôn
HS nghiên cứu câu C3, nêu dự đoán.
GV: làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu cả lớp phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng
quan sát.
điện xoay chiều.
HS: quan sát thí nghiệm GV làm
GV: Hớng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận cho 3- Kết luận: Khi cho cuộn dây dẫn kín
quay trong từ trờng của nam châm hay
câu C3.
HS: phân tích thí nghiệm và so sánh với dự đoán cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn
thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng
ban đầu Rút ra kết luận câu C3:
điện cảm ứng xoay chiều.
GV: Yêu cầu HS ghi kết luận chung cho 2 trờng III. Vận dụng:
hợp.
C4: Yêu cầu nêu đợc: Khi khung dây
HS: Thảo luận rút ra KL
quay nửa vòng tròn thì số đờng sức từ
HĐ5: Vận dụng:
qua khung dây tăng. Trên nửa vòng trong
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C4 của phần sau, số đờng sức từ giảm nên dòng điện
vận dụng SGK.
đổi chiều, đèn thứ 2 sáng.
HS: Hoàn thành C4
D. Củng cố:
- Dành thời gian cho HS tìm hiểu phần "Có thể em cha biết".
HS: đọc phần "Có thể em cha biết".
- Nếu đủ thời gian GV cho HS làm bài 33.2 (SBT). Bài tập này chọn phơng án đúng nhng

GV yêu cầu giải thích thêm tại sao chọn phơng án đó mà không chọn các phơng án khác
Nhấn mạnh điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

Tuần: 20
S:
G:

Tiết 40
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều

E. Hờng dẫn về nhà:
Học và làm bài tập 33 (SBT).
I. mục tiêu
1- Kiến thức:
- Nêu đơc nguyên tắc cấu tạo của máy phát điên xoay chiều có khung dây quay hoặc có
nam châm quay.

2


Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh

- Nêu đợc các máy phát điên điều biến đổi cơ năng thành điện năng.
2- Kĩ năng: Giải thích đơc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây
quay hoặc có nam châm quay.
3- Thái độ: Thấy đợc vai trò của vật lí học yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
* Đối với mỗi nhóm HS:

- Hình 34.1, 34.2 phóng to.
- Mô hình máy phát điện xoay chiều
III. Phơng pháp:
Dùng mô hình, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức:
9A:
9B:
B, Kiểm tra:
- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Nêu hoạt động của đinamô xe đạp Cho biết máy đó có thể thắp sáng đợc loại bóng đèn nào?
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : ĐVĐ: Dòng điện xoay chiều lấy ở lới điện sinh hoạt là HĐT 220V đủ để thắp đợc hàng
triệu bóng đèn cùng 1 lúc Vậy giữa đinamô xe
đạp và máy phát điện ở nhà máy điện có điểm gì
I- Cấu tạo và hoạt động của máy
giống và khác nhau? Bài mới
phát điện xoay chiều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy 1- Quan sát
phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi C1:
phát điện.
- Hai bộ phận chính là cuộn dây và
GV thông báo: 2 loại máy phát điện xoay chiều có nam châm.
cấu tạo nh hình 34.1 và 34.2.
ở hình 34.1:
GV treo hình 34.1; 34.2 phóng. Yêu cầu HS quan Có thêm bộ góp điện gồm: Vành
sát hình vẽ kết hợp với quan sát mô hình máy phát khuyên và thanh quét.
điện trả lời câu C1.

C2: Khi nam châm hoặc cuộn dây
HS : quan sát hình vẽ 34.1 và 34.2 để trả lời câu hỏi quay thì số đờng sức từ qua tiết diện
C1
S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng
giảm thu đợc dòng điện xoay
chiều trong các máy trên khi nối hai
Gv: Hớng dẫn HS thảo luận câu C2.
cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ
HS: Thảo luận, đại diện trả lời C2
điện.
GV hỏi thêm:
Loại máy phát điện nào cần có bọ góp điện? Bộ góp
điện có tác dụng gì? Vì sao không coi bộ góp điện là
2. Kết luận: Các máy phát điện xoay
bộ phận chính?
chiều đều có 2 bộ phận chính là nam
HS: suy nghĩ trả lời các câu hỏi thêm của GV
GV: Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo châm và cuộn dây dẫn.
khác nhau nhng nguyên tắc hoạt động có khác nhau
không?
HS : Thảo luận đa ra KL
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy II- Máy phát điện xoay chiều trong
kĩ thuật.
phát điện trong kĩ thuật và trong sản xuất.
GV : Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần II sau đó yêu + Cờng độ dòng điện đến 2000A
cầu 1, 2 HS nêu những đặc điểm kĩ thuật của máy + Hiệu điện thế xoay chiều đến
25000V
phát điện xoay chiều trong kĩ thuật nh:
HS : tự nghiên cứu phần II để nêu đợc một số đặc + Tần số 50Hz
+ Cách làm quay máy phát điện:

điểm kĩ thuật:
dùng động cơ nổ, dùng tuabin nớc,
dùng cánh quạt gió
III- Vận dụng:
Hoạt động 4: Vận dụng
Yêu cầu HS dựa vào thông tin thu thập đợc trong bài C3: Đinamô xe đạp và máy phát điện

3


Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh

trả lời câu hỏi C3.
HS suy nghĩ trả lời câu C3.

ở nhà máy điện
- Giống nhau: Đều có nam châm và
cuộn dây dẫn, khi một trong 2 bọ
phận quay thì xuất hiện dòng điện
xoay chiều.
- Khác nhau: Đinamô xe đạp có kích
thớc nhỏ hơn Công suất phát điện
nhỏ, hiệu điện thế, cờng độ dòng điện
ở đầu ra nhỏ hơn.

D. Củng cố:
GV dùng mục Có thể em cha biết để củng cố bài
E. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài
- Làm bài tập 34 (SBT).

Tuần: 21
S:
G:

Tiết 41
Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
Đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều

Mục tiêu

I-

1- Kiến thức:
- Nêu đợc các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
- Phát hiện dòng điện là xoay chiều hay một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng
- Nêu đợc các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của c ờng
độ dòng điên và của điện áp xoay chiều.
2- Kĩ năng: Nhận biết đợc ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều
quacác kí hiệu ghi trên dụng cụ.
3- Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm.
II- Chuẩn bị
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 nam châm điện; 1 nam châm vĩnh cửu đủ nặng (200g - 300g).
- 1 nguồn điện 1 chiều 3V - 6V; 1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V
* Đối với GV:
- 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều.

- 1 bút thử điện.
- 1 bóng đèn 3 V có đui; 1 công tắc.
- 8 sợi dây nối.
- 1 nguồn điện 1 chiều 3V - 6V; 1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V hoặc 1 máy chỉnh lu hạ
thế.
III. Phơng pháp:
Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức:
9A:
9B:
B, Kiểm tra:
+ Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều.
+ Dòng điện 1 chiều có những tác dụng gì?
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: ĐVĐ: Liệu dòng điện xoay chiều có
tác dụng gì? Đo cờng độ và hiệu điện thế của dòng
điện xoay chiều nh thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng I- Tác dụng của dòng điện xoay
chiều
điện xoay chiều
GV : làm 3 thí nghiệm biểu diễn nh hình 35.1, yêu + Thí nghiệm 1: dòng điện có tác

4


Giáo án Vật lý 9


cầu HS quan sát
HS : quan sát thí nghiệm và nêu rõ mỗi thí nghiệm
dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
GV: Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện xoay chiều
còn có tác dụng gì?
HS : Thảo lận nhóm và trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện
xoay chiều.
GV: hớng dẫn, yêu cầu HS bố trí thí nghiệm nh hình
35.2 và 35.3 (SGK) trao đổi nhóm trả lời câu hỏi C2.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát kĩ để
mô tả hiện tợng xảy ra, trả lời câu hỏi C2

GV: Nh vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
có điểm gì khác so với dòng điện một chiều?
HS: Thảo luận và đa ra KL

Gv- To Hữu Hạnh

dụng nhiệt.
+ Thí nghiệm 2: dòng điện xoay
chiều có tác dụng quang.
+ Thí nghiệm 3: Dòng điện xoay
chiều có tác dụng từ.
Dòng điện xoay chiều còn có tác
dụng sinh
II- Tác dụng từ của dòng điện xoay
chiều.
1- Thí nghiệm
C2: Trờng hợp sử dụng dòng điện

không đổi, nếu lúc đầu cực N của
thanh nam châm bị hút thì khi đổi
chiều dòng điện nó sẽ bị đẩy và ngợc
laị.
Khi dòng điện xoay chiều chạy qua
ống dây thì cực N của thanh nam
châm lần lợt bị hút, đẩy. Nguyên
nhân là do dòng điện luân phiên đổi
chiều.
2- Kết luận
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của
dòng điện tác dụng lên nam châm
cũng đổi chiều.
III- Đo cờng độ dòng điện và hiệu
điện thế của mạch điện xoay chiều.

Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo
cờng độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay
chiều.
GV giới thiệu: Để đo cờng độ và hiệu điện thế của
dòng xoay chiều ngời dùng vôn kế, ampe kế xoay
chiều có kí hiệu AC (hay ~). GV có thể dành thời
gian giải thích kí hiệu. Trên vôn kế và ampe kế đó 2
chốt nối không cần có kí hiệu (+), (-).
kết luận:
HS: theo dõi GV thông báo, ghi vở
GV: làm thí nghiệm sử dụng vôn kế, ampe kế xoay + Đo hiệu điện thế và cờng độ dòng
điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe
chiều đo cờng độ, hiệu điện thế xoay chiều.
HS: đọc, ghi các giá trị đo đợc

kế có kí hiệu là AC (hay ~).
GV: Gọi HS nêu lại cách nhận biết vôn kế, ampe kế + Kết quả đo không thay đổi khi ta
xoay chiều, cách mắc vào mạch điện.
đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ
HS: Nêu KL
lấy điện.
Hoạt động 5: Vận dụng
IV: Vận dụng
C3:
GV: Yêu cầu cá nhân HS tự trả lời câu C3 hớng
dẫn chung cả lớp thảo luận. Nhấn mạnh HĐT hiệu
dụng tơng đơng với hiệu điện của dòng điện một
chiều có cùng trị số.
HS:Các nhóm hoàn thành C3 và làm theo HD của
GV
D. Củng cố :
+ Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc
vào chiều dòng điện.
+ Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu thế nào? Mắc vào mạch điện nh thế nào?
E. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài
- Làm bài tập 35 (SBT).

Tuần: 21
S:
G:

Tiết 42
Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa


I- Mục tiêu

5


Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh

1- Kiến thức: Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do vì sao
chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây.
2- Kĩ năng: Gii thích đợc vì sao có sự hao phí điện năng trên đờng dây tải điện
3- Thái độ: Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II- Chuẩn bị:
III. Phơng pháp:
Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức:
9A:
9B:
B, Kiểm tra:
GV gọi 1 HS lên bảng viết các công thức tính công suất của dòng điện.
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: * ĐVĐ:
+ ở các khu dân c thờng có trạm biến thế. Trạm
biến thế dùng để làm gì?
+ Vì sao ở trạm biến thế thờng ghi kí hiệu nguy
hiểm không lại gần?

+ Tại sao đờng dây tải điện có hiệu điện thế lớn?
Làm thế có lợi gì? Bài mới
Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì
tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện. Lập công thức I- Sự hao phí điện năng trên đờng
tính công suất hao phí Phf khi truyền tải một dây truyền tải điện.
công suất điện P bằng một đờng dây có điện trở
R và đặt vào hai đầu đờng dây một hiệu điện thế 1- Tính điện năng hao phí trên đờng dây tải điện.
U.
GV thông báo: Truyền tải điện năng từ nơi sản xuất - HS tự đọc mục 1, thảo luận nhóm
tới nơi tiêu thụ bằng đờng dây truyền tải. Dùng dây tìm công thức tính công suất hao phí
dẫn có nhiều thuận lợi hơn so với việc vận chuyển theo P, U, R theo các bớc:
+ Công suất của dòng điện: P = U.I
các dạng năng lợng khác nh than đá, dầu lửa ...
P
HS: chú ý lắng nghe GV thông báo.
GV nêu câu hỏi: Liệu tải điện bằng đờng dây dẫn I = U (1)
nh thế có hao hụt, mất mát gì dọc đờng không?
+ Công suất toả nhiệt (hao phí):
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV: thông báo nh
Phf = I2.R (2)
SGK.. Yêu cầu HS tự đọc mục 1 trong SGK, trao đổi + Từ (1) và (2) Công suất hao phí
nhóm tìm công thức liên hệ giữa công suất hoa phí
R.P 2
và P, U, R.
do
tỏa
nhiệt:
P
hf =
HS: đại diện nhóm lên trình bày lập luận để tìm

U2
công thức tính Phf. GV: hớng dẫn thảo luận chung cả
2
lớp đi đến công thức tính Phf = R.P2

U

Hoạt động 3: Căn cứ vào công thức tính công
suất hao phí do tỏa nhiệt, đề xuất các biện pháp
làm giảm công suất hao phí và lựa chọn cách nào
có lợi nhất.
GV : Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả lời cho
các câu C1, C2, C3.
HS: trao đổi nhóm, trả lời câu C1, C2, C3.
GV : Gọi đại diện các nhóm trình bày câu trả lời.
Hớng dẫn thảo luận chung cả lớp.
HS: Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp kết quả
làm việc của nhóm mình.
GV: có thể gợi ý HS dựa vào công thức tính
R=
.

l
.
S

6

2- Cách làm giảm hao phí
C1: Có hai cách làm giảm hao phí

trên đờng dây truyền tải là cách làm
giảm R hoặc tăng U.
l
S

C2: Biết R = . , chất làm dây đã
chọn trớc và chiều dài đờng dây
không đổi, vậy phải tăng S tức là
dùng dây có tiết diện lớn, có khối lợng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, phải
có hệ thống cột điện lớn. Tổn phí để


Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh

GV: nêu câu hỏi: Trong 2 cách giảm hao phí trên đ- tăng tiết diện S của dây còn lớn hơn
ờng dây, cách nào có lợi hơn?
giá trị điện năng bị hao phí.
HS: rút ra đợc
C3: Tăng U, công suất hao phí sẽ
giảm rất nhiều (tỉ lệ nghịch với U2).
Phải chế tạo máy tăng hiệu điện thế.
*kết luận: Muốn giảm hao phí trên
đờng dây truyền tải cách đơn giản
Hoạt động 4: Vận dụng
nhất là tăng hiệu điện thế.
GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân, lần lợt trả lời II. Vận dụng
C4: Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch
câu hỏi C4, C6.

với bình phơng hiệu điện thế nên hiệu
HS hoàn thành câu hỏi C4, C6.
điện thế tăng 5 lần thì công suất hao
GV: Hớng dẫn thảo luận chung cả lớp về kết quả.
2
HS: Tham gia thảo luận trên lớp hoàn thành câu trả phí giảm 5 = 25 lần.
C6: Phải xây dựng đờng dây cao thế
lời, ghi vở.
để giảm hao phí trên đờng dây truyền
tải, tiết kiệm, giảm bớt khó khăn vì
dây dẫn quá to, nặng.
D. Củng cố :
GV ding C5 để củng cố bài học
C5:
Điện trở của đờng dây truyền tải
R = 2.20.0,2 = 4 ()
Công suất hao phí trên đờng dây truyền tải
Phf = I2.R = 2002.4 = 160000 (W)
Công suất hao phí có thể dùng thắp sáng đợc 1600 đèn 100W
Nếu công suất tăng lên 30000V tức là tăng 3 lần thì công suất hao phí giảm đi 9 lần.
E. Hớng dẫn về nhà:
- Học Bài
- Làm các BT 36 (SBT)

Tuần: 22
S:
G:

Tiết 43
Bài 37: Máy biến thế


I-

Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.
- Nêu đợc điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi
cuộn.
- Nêu đợc một số ứng dụng của máy biến áp.
2.Kỹ năng:
- Giải thích đợc nguyên tắc hoat đông của máy biến áp.
- Vận dụng đợc công thức

U1
n
= 1
U2
n2

3.Thái độ: Nghiêm túc trong hoạt động nhóm
II- Chuẩn bị:
Với GV và mỗi nhóm học sinh
-1 máy biến thế nhỏ cuộn dây sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500 vòng.
- 1 nguồn điện xoay chiều 0 - 12 V,
- 1 vôn kế xoay chiều 0 - 15 V
III. Phơng pháp:
Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức:
9A:

9B:
B, Kiểm tra:
Kết hợp trong bài
C. Bài mới:

7


Giáo án Vật lý 9

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Phát hiện vai trò của máy biến thế
trên dây tải điện.
GV : HD HS nghiên cứu SGK
HS : Nghiên cứu SGK
GV : Muốn giảm hao phí điện năng trên đờng dây
tải điện, ta làm thế nào thì có lợi nhất?
HS : Trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến
GV: Y/s HS làm việc cá nhân Đọc SGK,
HS: Đọc xem hình 37.1 SGK, đối chiếu với máy
biến thế nhỏ để nhận ra hai cuộn dây dẫn có số vòng
khác nhau, cách điện với nhau và đợc quấn quanh
một lõi sắt chung.
GV: - Số vòng dây của hai cuộn dây có bằng nhau
không?
- Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây nay sang cuộn
dây kia đợc không? Vì sao
HS: Thảo luận nhóm trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của

máy biến thế theo hai giai đoạn.
Trả lời câu hỏi của GV. Vận dụng kiến thức về điều
kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để dự đoán hiện tợng xảy ra ở cuộn thứ cấp kín khi cho dòng điện
xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp.
GV: Tiến hành TN
HS: Quan sát GV làm thí nghiệm kiểm tra.
GV: Y/c HS Trả lời C2.
HS: Trình bày lập luận, nêu rõ là ta đã biết trong
cuộn thứ cấp có dòng điện xoay chều
GV: Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của
máy biến thế.
HS: Thảo luận chung ở lớp và rút ra KL.
Hoạt động4: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu
điện thế của máy biến thế(làm tăng hoạc giảm
hiệu điện thế)
GV: yêu cầu HS đọc và ghi lại số vòng n 1 và n2 của
máy biến thế trên bàn GV
HS: Quan sát TN của GV đo U1 và U2+
Và ghi lại các kết quả vào bảng 1
GV: Y/c Lập công thức liên hệ giữa U1, U2 và n1,,n 2
HS:Thảo luận ở lớp thiết lập công thức U1/U2=n1/n2
GV: Hãy phát biểu thành lời mối liên hệ trên.
HS: Trả lời câu hỏi của GV
GV: Nêu dự đoán về trờng hợp số vòng dây n1>n2 và
ngợc lại
HS: Thảo luận chung cả lớp nêu dự đoán
GV: Tiến hành TN
HS: Quan sát TN kiểm tra
GV: Y/c Rút ra kết luận chung ở lớp
HS: Thảo luận và rút ra KL

Hoạt động5: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế
ở hai đầu đờng dây tải điện. Chỉ ra đợc ở đầu nào
đặt máy tăng thế, ở đầu nào đặt máy hạ thế. Giải
thích hiện tợng đó

8

Gv- To Hữu Hạnh

Ghi bảng

Tiết 40
Bài 37: Máy biến thế
I-Cấu tạo và hoạt động của máy
biến thế
1-Cấu tạo:
(SGK)

2- Nguyên tắc hoạt động
C1: Có sáng
Vì:

C2:U xoay chiều
Vì:

3- Kết luận: SGK
Dùng làm biến đổi hiệu điện thế của
máy biến thế
1. Quan sát:
Kết

quả
Lần
TN
1
2
3
C3:

U1
(V)

U2
(V)

3
3
9

2
2
6

2. Kết luận:

n1

n2

1500 1000
1500 1000

1500 1000

U1/U2=n1/n2


Giáo án Vật lý 9

Mục đích của máy biến thế là phải tăng hiệu điện
thế lên hàng chục nghìn vôn để giảm hao phí trên
đờng dây tải điện, nhng mạng điện trong gia đình
chỉ có hiệu điện thế 220V. Vậy ta phải làm nh thế
nào để vừa giảm hao phí trên đờng dây tải điện, nhng đảm bảo phù hơp với hiệu điện thế của các dụng
cụ điện trong gia đình?
Hoạt động 6 Vận dụng : Xác định số vòng của
các cuộn dây của máy biến thế phù hợp với yêu
cầu cụ thể về tăng thế hay giảm thế
GV: Y/C HS làm việc cá nhân trả lời câu 4
HS: Đại diện trình bày kết quả ở lớp

Gv- To Hữu Hạnh
III- Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu
đờng dây tải điện
Để giảm hao phí trên đờng dây tải
điện cân lắp đặt máy tăng thế . Nhng
ở nơi tiêu thụ điện lại cần lắp đặt máy
hạ thế

IV- Vận dụng :
C4
U1/U2=n1/n2n2=U2.n1/U1

=6.4000/220
=109(vòng)

D. Củng cố:
- Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế?
- Máy biến thế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
- Muốn máy biến thế ở C4 trở thành máy tăng thế ta làm thế nào?
E. Hớng đẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Tiết sau làm bài tập trong SBT

Tuần: 22
S:
G:

Tiết 44
Bài tập

I.

mục tiêu:
*Kiến thức: HS đợc củng cố kiến thức về công thức tính sự hao phí công suất điện trên đờng dây tải điện và kiến thức về máy biến thế để giải các bài tập.
- Vận dụng kiến thức về công thức tính sự hao phí công suất điện trên đờng dây tải
điện và kiến thức về máy biến thế để giải các bài tập.
* Kĩ năng: Biết cách thực hiện các bớc giải bàn tập định lợng phần điện từ, cách suy luận
logíc và biết suy luận logic và biết vận dụng vào thực tế.
* Thái độ: Tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập và hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
*GV: SGK, SBT, thớc thẳng
* HS: SGK, SBT, Bảng phụ, đồ dùng học tập

III. tiến trình
1. ổn định tổ chức:
Lớp
Sĩ số
Hs vắng

9A1
/

9A3
/

2. Kiểm tra bài cũ:

? 1. Vì sao để truyền tải điện năng đi xa ngời ta phải dùng máy biến thế?
? 2. Giải thích vì sao không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế?

3. Bài mới:

Hoạt động của Gv

Hoạt động của hs
9


Giáo án Vật lý 9
Gv- To Hữu Hạnh
Hoạt động 1 : Bài tập áp dụng công thức tính hao phí điện năng
Bài 1: Ngời ta muốn truyền tải một công
suất điện 5400 W từ nhà máy thủy điện

HS: Đọc và tìm hiểu bài tập
đến một khu dân c cách nhà máy 65 km.
HS: Tóm tắt bài toán
Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở là 0,9.
a. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện
HS: Lên bảng làm bài tập
là 25000V. Tính công suất hao phí vì tỏa
HS1: a.
nhiệt trên đờng dây.
1km có điện trở là 0,9 . Nên 65 km dây
b. Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn
dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công dẫn có điện trở là
suất tỏa nhiệt trên đờng dây là bao nhiêu? R = 65.0,9 = 58,5 ().
Công suất hao phí trên đờng dây tải điện là:
Nêu nhận xét
Gv: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu yêu cầu
2
2
R
.
P
58.5.(5400)
bài toán.
Php = 2 =
= 2, 7W
U
(25000) 2
GV: Hãy tóm tắt bài toán trên?
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm phần a, 1 HS
HS2: b. Nếu hiêụ điện thế là 220V thì công

lên bảng làm phần b.
suất hao phí trên đờng dây tải điện là:
R.P 2 58.5.(5400) 2
Php = 2 =
= 35245W
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
U
(220) 2
HS: Đa ra nhận xét về công suất hao phí
trên đờng dây tải điện.
HS dới lớp nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét và chuẩn hóa bài làm cho
HS
Hoạt động 2 : Bài tập về máy biến thế
Bài 2:
Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp
của một máy biến thế lần lợt là: 3300 vòng HS: Đọc và tìm hiểu đề bài tập 2
và 150 vòng . Hỏi hiệu điện thế giữa hai
HS: Tóm tắt bài toán
đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Biết hiệu
Tóm tắt.
điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. N1 =3300vòng
GV; Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán
N2 =150 vòng
U = 220 V
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2, HS dới U12 = ?
lớp làm ra vở, sau 5 phút gọi lên chấm vở
HS lên bảng làm bài tập 2
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là :

U N
220.150
GV: Nhận xét và chuẩn hóa làm làm cho
U2 = 1 2 =
= 10(V )
N1
3300
HS
Đ/S : 10V
Bài 3:
Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế
từ 500kv xuống còn 2,5kv .Hỏi cuộn dây
thứ cấp có bao nhiêu vòng? Biết cuộn dây HS: Đọc và tìm hiểu đề bài tập 3
sơ cấp có 100 000 vòng.
HS: Tóm tắt bài toán
Tóm tắt.
U1=500 KV=500 000V
U2=2,5KV = 2500V
N1=100 000vòng
N2= ?
HS lên bảng làm bài tập
Số vòng dây của cuộn thứ cấp là :
10


Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh
U N
2500.100000

= 500 vòng
N2= 2 1 =
U1
500000

Đ/S :500 vòng

4. Củng cố:
Bài 4: Máy biến thế có số vòng dây ở cuộn
sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500
vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện
xoay chiều có hiệu điện thế là 110V.
a. Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
cuộn thứ cấp khi mạch hở?
b.Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở
100 . Tính cờng độ dòng điện chạy trong
cuộn thứ cấp và sơ cấp. Bỏ qua điện trở các
cuộn dây?
Ngời ta muốn hiệu điện ở hai đầu cuộn thứ
cấp bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ
cấp phải bằng bao nhiêu?

a) Từ biểu thức

U1
n
Un
= 1 U2 = 1 2 =
U2
n2

n1

275V
b) Cờng độ dòng điện trong cuộn thứ cấp
là I2 =

U2
= 2,75A.
R

Do hao phí không đáng kể, nên công
suất ở hai mạch bằng nhau:
UI

2 2
U1 I1 = U2 I2 I1 = U = 6,8A
1
c) Từ biểu thức

U1
n
Un
= 1 n 2 = 2 1 = 2000 vòng
U2
n2
U1

5. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại bài tập đã giải
- Học thuộc bài cũ

- Chuẩn bị phần tổng kết chơng II - Điện từ học
Tuần: 23
S:
G:

Tiết 45
Bài 39: Tổng kết chơng II: IN T HC

I- Mục tiêu
1.Kiến thức: Ôn tậpvà hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ
điện , dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế.
2.Kỹ năng: Luyện tập thêm về vận dụng những kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể
3.Thái độ : Nghiêm túc,
II- Chuẩn bị:
Đối với GV : Đáp án bài tổng kết chơng
Học sinh: trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra
III. Phơng pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức:
9A:
9B:
B, Kiểm tra:
Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
I. Tự kiểm tra:
1: .lực từ . kim nam châm
Hoạt động 1: Báo cáo trớc lớp và trao đổi kết quả tự kiểm

2:C
tra ( Từ câu 1- câu 9)
3: trái ... đờng sức từ ....ngón
GV: Gọi học sinh trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.
tay giữa ..ngón tay cái choãi ra
HS: Trả lời câu hỏi GV đa ra
900
Các học sinh khác bổ xung khi cần thiết.
4: D
5: cảm ứng xoay chiều ..số

11


Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh

đờng sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây biến thiên.
6: Treo thanh nam châm bằng
một sợi chỉ mềm ở chính giữa
để cho thanh nam châm nằm
ngang.Đầu quay về hớng bắc
địa lý là cực bắc của thanh nam
châm
7: Quy tắc SGK
8:Giống: Có hai bộ phận chính
Hoạt động2 : Hệ thống hoá một số kiến thức, so sánh lực từ là nam câm và cuộn dây
Khác: Một loại rô to là cuộn

của nam châm và lực từ dòng điện trong một số trờng hợp
dây, một loại rô to là nam châm
GV: Nêu cách xác định lực từ do một thanh nam châm tác
9:là
nam châm và khung dây
dụng lên cực Bắc một thanh nam châm và lực điện từ của
thanh nam châm đó tác dụng lên dòng điện thẳng.
II. Vận dụng
HS: thảo luận, cử ngời trả lời.
GV: So sánh lực từ do nam châm vĩnh cửu với lực từ do nam C10 :
châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực
Bắc của một kim nam châm
HS: thảo luận, cử ngời trả lời.
GV: Nêu qui tắc tìm chiều đờng sức từcủa nam châm vĩnh
cửu và của nam châm điện chạy bằng dòng điện một chiều. C11 :
HS: Đại diện phát biểu quy tắc
C12 :

D. Củng cố:
Một khung dây đặt trong từ trờng (nh
hình vẽ). Trờng hợp nào dới đây khung
dây không xuất hiện dòng điện xoay
chiều? Hãy giải thích vì sao?
a, Khung dây quay quanh trục PQ.
b, Khung dây quay quanh trục AB.

N

P


A

Q

S

B

E. Hớng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bài tập củng cố
- Đọc trớc bài 40: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

Tuần: 23
S:
G:

Chơng III: quang học
Tiết 46
Bài 40: HIN TNG KHC X NH SNG

I-

Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nớc và
ngợc lại.
- Chỉ ra đợc tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
2.Kỹ năng:
Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng
truyền của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên


12


Giáo án Vật lý 9

3.Thái độ: Yêu thích môn học
II- Chuẩn bị:
*Đối với mỗi nhóm học sinh:
1bình thuỷ tinh
1bình nớc sạch.
1 ca múc nớc.
1 miếng gỗ phẳng mềm .
3 đinh gim.
*GV: 1bình thuỷ tinh.
1 miếng gỗ phẳng để làm màn hứng sáng.
III. Phơng pháp:
Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức:
9A:
B, Kiểm tra:
Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại một số kiến thức có liên quan
đến bài mới. Tìm hiểu hình 40.1 SGK
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
Ngời ta biểu diễn đờng truyền ánh sáng bằng cách

nào?
HS: Đại diện trả lời
GV vào bài nh SGK
HS: Tiến hành TN theo nhóm và trả lời câu hỏi ở đàu
bài
Hoạt động2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ
không khí sang nớc:
GV: Y/C HS Quan sát H40.2 và nhận xét đờng truyền
của tia sáng ở từng môi trờng? Các tia sáng nay tuân
theo định luật nào?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
GV: Khi ánh sáng truyền từ môi trờng không khí sang
môi trờng nớc đã xảy ra hiện tợng gì?
HS: Đại diện trả lời
GV giới thiệu về hiện tợng khúc xạ ánh sáng?
HS: Lắng nghe
GV: Hiện tợng này khác gì so với hiên tợng phản xạ
ánh sáng mà các em đã học?
HS: Thảo luận, cử đại diện trả lời
GV: yêu cầu HS tự đọc mục 3 phần I sau đó khái
niệm về các đờng biểu diễn
HS: NGhiên cứu SGK, thảo luận đa ra các KN
Nhận xét về góc tới và góc khúc xạ?
GV tiến hành TN hình 40.2 sau đó yêu cầu học
sinh trả lời câu C1,C2
HS: Theo dõi TN, đại diện trả lời C1, C2
GV nghe câu trả lời, sửa chữa những chỗ sai sót
cho HS.
HS: trả lời từng câu hỏi sau đó rút ra kết luận
Trả lời C3


13

Gv- To Hữu Hạnh

9B:

Ghi bảng

I- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng:
1. Quan sát:
2. Kết luận:
(SGK)
3. Một vài khái niệm:
S
N
P

I
N

I: điểm tới.
SI: Tia tới.
NN/: Pháp tuyến
IK: Tia khúc xạ
Góc SIN: Góc tới
Góc N/IK: Góc khúc xạ
4, Thí nghiệm:
C1:
C2:


Q
K


Giáo án Vật lý 9

Hoạt động3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ nớc sang không khí
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4.
HS: Thảo luận, trả lời C4
GV: hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Quan sát sự
bố trí thí nghiệm của từng nhóm .
Lu ý học sinh làm thí nghiệm theo phơng pháp che
khuất.
HS: Tiến hành tn theo nhóm
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C5,C6 HS:
thảo luận, c
R đại diện trả lời câu hỏi.
GV nghe sửa lại phần sai sau đó yêu cầu học sinh ghi
câu trả lời chính xác
HS: Ghi câu trả lời đúng vào vở
Hoạt động4: vận dụng
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C6,C7

C3:

Gv- To Hữu Hạnh

II- Sự khúc xạ tia sáng khi truyền

từ nớc sang không khí.
1. Dự đoán
C4
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C5:
C6:
III. Vận dụng
C6 :
C7 :

HS: Hoàn thành C6,C7 theo nhóm

D. Củng cố:
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi :
Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?
Nêu kết luận về hiện tợng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nớc và ngợc
lại
Cho cả lớp thảo luận.
GV phát biểu chính xác các câu trả lời của học sinh .
E. Hớng dẫn về nhà :
- HS làm bài tập SBT
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Đọc trớc bài 42 SGK
Tuần: 24
S:

Tiết 47
Bài 42: thấu kính hội tụ

G:

I-Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ.
- Nêu đợc tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ là gì.
- Mô tả đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục chính
và tia có phơng đi qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.
2.Kỹ năng:
- Xác định đợc thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này.
- Vẽ đợc đờng truyền của các tia dáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
II-p hơng pháp:
Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
III-Chuẩn bị đồ dùng:
Đối với GV và mỗi nhóm học sinh:
1 thấu kính hội tụ
1giá quang học.
1màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng.
1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song

14


Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh

IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức:
9A:
9B:

B, Kiểm tra:
Thế nào là hiện tợng khúc xạ ánh sáng?
Nêu kết luận về sự truyền ánh sáng từ môi trờng không khí ra môi trờng nớc?
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Nêu vấn đề (Nh SGK )
HĐ2:Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ
GV: hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm
Tiết 45
HS: Tiến hành TN theo nhóm
Bài 42: thấu kính hội tụ
GV: Y/c trả lời C1
I-Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
HS: Từ KQ thí nghiệm ,nhận xét trả lời câu hỏi C1
1. Thí nghiệm:
GV: thông báo tới học sinh các khái niệm mới là tia
tới và tia ló
Yêu cầu học sinh trả lời câu C2
HS: Hoàn thành C2
C1: Chùm tia sáng khúc xạ ra
GV nghe học sinh trình bày sửa những chỗ sai sót
khỏi thấu kính là chùm tia hội tụ.
nếu có
HĐ3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ
GV: đa ra một số thấu kính hội tụ cho HS quan sát
C2:
hình dáng sau đó trar lời C3
2. Hình dạng của thấu kính hội
HS: Quan sát thấu kính rồi trả lời C3

tụ:
GV: Thông báo về chất liệu làm thấu kính hội tụ thC3:
ờng dùng trong thực tế. Và cách nhận dạng thấu
kính dựa vào hình vẽ và ký hiệu của thấu kính hội tụ Kí hiệu của thấu kính hội tụ:
HS: Ghi vở
HĐ4: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang
tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hôi tụ:
GV: tiến hành thí nghiệm yêu cầu
học sinh quan sát rồi đa ra dự đoán trả lời C4:
HS: Làm TN và thảo luận trả lời C4
GV: Yêu cầu học sinh kiểm tra lại dự đoán(có thể
dùng thớc thẳng)
HS: Kiểm tra dự đoán
GV: thông báo khái niệm trục chính
HS: Ghi vở
GV: Thông báo về khái niệm quang tâm và làm tiếp
thí nghiệm chiếu tia sáng đi qua quang tâm
HS: quan sát trả lời
tia tới đi qua quang tâm ló ra tiếp tục truyến thẳng

II- Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:
1. Trục chính:
C4:

: Trục chính
3. Quang tâm :
O



GV: làm thí nghiệm chiếu chùm tia sáng song song
với trục chính học sinh quan sát nhận xét chùm tia
ló ra để trả lời C5
HS: thảo luận C5
GV: Làm lại thí nghiệm nhng chiếu ở bên kia của
thấu kính học sinh nhận xét sau đó trả lời C6
HS: thảo luận C6
GV: Thông báo khái niệm tiêu điểm?
HS: Ghi vở
Tiêu điểm là gì? Mỗi thấu kính có bao nhiêu tiêu
điểm? Có đặc điểm gì?

15

O: Quang tâm.
4. Tiêu điểm:

O
F

F/


Gi¸o ¸n VËt lý 9

GV lµm thÝ nghiƯm chiÕu tia s¸ng ®i qua tiªu ®iĨm
vµ tia s¸ng song song víi trơc chÝnh
HS: quan s¸t rót ra kÕt ln
GV: th«ng b¸o vỊ kh¸i niƯm tiªu cù
HS: Ghi vë

H§ 5: vËn dơng:
GV: Y/c HS Tr¶ lêi C7,C8
HS: tù tr¶ lêi c©u C7, C8

Gv- To H÷u H¹nh
Δ

F

O

F/

4-Tiªu cù:
OF =OF/ =f (f tiªu cù cđa thÊu kÝnh)
III- VËn dơng:
C7:
C8:

D. Cđng cè:
- Nªu c¸ch nhËn biÕt thÊu kÝnh héi tơ? Nªu ®Ỉc ®iĨm ®êng trun cđa mét sè tia s¸ng ®Ỉc
biƯt ®i qua thÊu kÝnh héi tơ?
- Nªu kh¸I niƯm vỊ trơc chÝnh, quang t©m, tiªu ®iĨm, t6iªu cù cđa TKHT?
E. Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc bµi
- Lµm bµi tËp s¸ch bµi tËp

Tn: 24
S:
G:


TiÕt 48
Bài 43: ẢNH CỦA MƠT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

I-Mơc tiªu.
1. KiÕn thøc: Nªu ®ỵc c¸c ®Ỉc ®iĨm vỊ ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tơ.
2.Kü n¨ng: Dùng ®ỵc ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tơ b»ng c¸ch sư dơng c¸c tia ®Ỉc
biƯt.
II. §å dïng d¹y häc
§èi víi mçi nhãm häc sinh:
-1thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù 12cm
-1 gi¸ quang häc
-1c©y nÕn
-1 mµn høng ¶nh
- 1bao diªm
III. Tỉ chøc ho¹t ®éng
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cò:
? Hãy nêu đặc điểm của các tia sáng qua thấu kính hội tụ?

16


Gi¸o ¸n VËt lý 9

2. Bµi míi:
Hoạt động của GV
+ Đặt vấn đề như SGK.

Gv- To H÷u H¹nh

Hoạt động của HS
HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm
của ảnh tạo bởi thấu
kính hội tụ
Hoạt động nhóm.
+ Thí nghiệm theo các
bước như SGK. + Trả lời
câu hỏi.

+ Hướng dẫn bố trí thí nghiệm
như hình 43.2 SGK.
+ Chú ý trong quá trình tiến
hành thí nghiệm phải chú ý
đặt vật và màn vuông góc với
trục chính của thấu kính hội
tụ.
+ Hướng dẫn trong trường hợp
vật đặt ra xa thấu kính ( 2m ):
quay mặt thấu kính về phía
cửa sổ để hứng ảnh cửa sổ lên
màn.
+ Đo khoảng cách từ ảnh cửa
sổ đến thấu kính.
+ So sánh với tiêu cự của thấu
kính.
+ Nếu không có điều kiện thí
nghiệm: GV thông báo như
+ C1. nh thật ngược
SGK.
chiều so với vật.

+ C2. Dòch vật vào gần
thấu kính hơn, ta vẫn thu
? Câu hỏi C1.
được ảnh của vật trên
? Câu hỏi C2.
màn. Đó là ảnh thật
ngược chiều với vật.
+ C3. Đặt vật vào khoảng
? Câu hỏi C3.
tiêu cự, ta không hứng
+ Ghi nhận xét vào bảng 1.
được ảnh thật trên màn
nữa. Vẫn có ảnh của vật
nhưng đó là ảnh ảo. Muốn
quan sát được ảnh ảo của
vật ta phải đặt mắt trên
đường truyền của tia ló.
nh ảo cùng chiều với vật
và lớn hơn vật.
HĐ2: Dựng ảnh của vật
tạo bởi thấu kính hội tụ:

17

Ghi bảng
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH
CỦA MỘT VẬT TẠO
BỞI TKHT:
1.Thí nghiệm:
a) Đặt vật ngoài khoảng

tiêu cự:
- Vật đặt ngoài khoảng
tiêu cự cho ảnh thật ngược
chiều với vật.
- Khi đặt vật rất xa TK thì
ảnh thật có vò trí cách thấu
kính một khoảng bằng tiêu
cự.
- Vật ở xa tiêu điểm cho
ảnh nhỏ, vật ở gần tiêu cự
cho ảnh lớn.

b) Đặt vật trong khoảng
tiêu cự:
- Vật đặt trong khoảng
tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn
vật và cùng chiều với vật
2. Nhận xét :
( kẽ bảng 1 SGK vào vở)

II.CÁCH DỰNG ẢNH:


Gi¸o ¸n VËt lý 9

Gv- To H÷u H¹nh

Hoạt động cá nhân + 1. Dựng ảnh của điểm
nhóm
sáng S tạo bởi TKHT:

( hình vẽ SGK )
C4 : Dùng 2 trong 3 tia sáng
º nh của một điểm sáng - HS trả lời
đặc biệt qua thấu kính để
Stạo bởi thấu kính hội tụ.
dựng ảnh:
• Tia song song với trục
? Câu hỏi C4.
chính → tia ló qua tiêu
điểm F.
• Tia qua quang tâm O

tia ló truyền thẳng.
+ Từ cách dựng ảnh của một
• Tia qua F’ → tia ló
điểm sáng qua thấu kính hội
song song với trục chính.
tụ hãy:
• Giao điểm của các tia
ló là ảnh S’ của điểm sáng
S.
2. Dựng ảnh của một vật
sáng AB tạo bởi TKHT:
- HS trả lời.
( SGK)
C5: Tương tự như dựng ảnh
S’ của điểm sáng S:
? Nêu cách dựng ảnh vật sáng
• Giao điểm của các tia
AB qua thấu kính?

ló là ảnh B’ của B; từ B’
hạ đường vuông góc với ∆
? Câu hỏi C5.
ta có ảnh A’ của điểm A.
• Khi d > f → ảnh thật
ngược chiều.
• Khi d < f → ảnh ảo
cùng chiều.
III. VẬN DỤNG:
HĐ4:Vận dụng – củng C6
cố – Hướng dẫn về nhà:

? YC HS trả lời C 6
Hướng dẫn HS xếp cặp tam
giác đồng dạng

Trên hình a, xét hai cặp
tam giác giác đồng dạng:
∆ABF : ∆OHF ;
∆A' B ' F ' : ∆OIF ' ,suy ra:
AB AF BF
=
=
(1)
OH OF HF
'
A' B ' A' F ' B ' F
=
=
(2)

OI
OF '
IF '

18

a.


Gi¸o ¸n VËt lý 9

Gv- To H÷u H¹nh
AB AF 
=

Từ (1) ⇒ OH OF 
OH = A' B ' 
AB AF
⇒ ' '=
A B OF
AB.OF
AB.OF
⇒ A' B ' =
=
AF
OA − OF
1.12
12
⇔ A' B ' =
=

= 0,5
36 − 12 24

Vậy h’= 0,5cm
'

'

'

'

AB AF
=
Từ (2) ⇒ OI OF '
OI = AB







A' B ' A' F '
=
AB OF '
A' B ' + AB A' F ' + OF '

=
AB

OF '
OA'
=
OF '
A' B ' + AB ) .OF '
(
'
⇔ OA =
AB
( 0,5 + 1) .12
⇔ OA' =
=18c
1

∆OB ' F '

∆BB ' I

∆OAB

∆OA' B '

Suy ra hệ thức đồng dạng:
 OB ' OF ' B ' F '
 BB ' = BI = B ' I

 OA = OB = AB
 OA' OB ' A' B '




Suy ra: h’=3cm, OA’ =
24cm.

m
Vậy OA ≈ 18cm
- HS trả lời.

+ C7. Khi từ từ dòch chuyển
thấu kính hội tụ ra xa trang
sách, ảnh của dòng chữ
quan sát qua thấu kính
cùng chiều và to hơn hình
ảnh khi quan sát trực tiếp.
Đó là ành ảo dòng chữ tạo
bởi thấu kính hội tụ khi
dòng chữ nằm trong
khoảng tiêu cự của thấu
kính. Tới vò trí nào đó ta
lại nhìn thấy ảnh của dòng
chữ tạo bởi thấu kính hội
tụ khi dòng chữ nằm ngoài
khoảng tiêu cự.

? Trả lời C7

4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
• Làm bài tập trong SBT.
• Tiết sau ơn tËp bµi tËp.


b) Hình b, xét:

19


Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh

Tuần: 25
S:
G:

Tiết 49
bài tập

I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh
sáng, về TKHT.
Thực hiện đợc các phép tính về hình quang học.
Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học.
2. Kĩ năng :
Giải các bài tập về quang hình học.
3. Thái độ :
Cẩn thận.
II - Chuẩn bị :
GV : Bai tõp va ap an.
HS : ễn tập bài tập từ bài 40 43.

III. Phơng pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, vận dụng, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức:
9A:
9B:
B, Kiểm tra:
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Bai 1: t mt ng xu ay mt ca ung nc Bi1:
va t mt nhỡn vao ca sao cho ming ca che lp HS làm thí nghiệm lần lợt cho các HS
trong nhóm cùng quan sát.
ng xu (hỡnh v). Gii thớch vỡ sao lỳc y
nc vao y ca mt li nhỡn thy ng xu?

M

Yêu cầu HS làm việc cá
nhân.

A

Khi cha
M
nc, vỡ anh sang
I
truyn thng t ng
xu b thanh ca che
A'

khut nờn mt khụng
nhỡn thy ng xu.
A
Lỳc y
nc, do hin tng
khỳc x anh sang, anh sang truyn t
ng xu trong nc ra ngoai khụng khớ
b góy khỳc ti mt nc. Tia khỳc x
IM ti mt nờn mt cú th nhỡn thy nh
ca ng xu.

Bai 2: V tip tia lú ca cac tia ti sau trong cac
a) hp sau:
trng
S


F

O

20


Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh
Bi 2:
Hỡnh v nh sau:


a)

S

S
F



F'



Bi 3: Mt võt AB cao 2cm t trc
mt thu
kớnh hi t cú tiờu c 20cm. Hóy xac nh v trớ Bài 3:
va kớch thc ca nh khi t võt cach thu kớnh
mt khong ln lt la 60cm va 10cm.
- Gọi 1 HS tóm tắt đề bài.

F

+ Túm tt bi toỏn.
Cho bit: AB = 2cm; f = OF =
20cm;
OA
= 60cm; 10cm
- Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1 ra nháp.
Tỡm: OA' = ?; A'B' = ?
- Sau khi HS làm bài xong, GV thu bài của 1 số

HS để kiểm tra.
HS làm việc cá nhân.
- Gọi 1 HS lên chữa.
* Trng hp 1: OA = 60cm
- Gọi HS khác nêu nhận xét.

I

B
A

F

+ Xột ABO

O

F' A
'

B'

ABO



A 'O A ' B'
=
AO
AB


+ Xột ABF

(1)

OIF



A ' F' A ' B'
=
ma OI =
OI
OF '

AB


A ' F' A ' B'
=
AB
OF '

T (1) va (2) ta cú:

(2)
A 'O A ' F'
=
AO OF '


A ' O A ' O - OF '
=
hay
AO
OF '

thay s:
30 cm

21

A ' O A ' O - 20
=
A'O =
60
20

O


Gi¸o ¸n VËt lý 9

Gv- To H÷u H¹nh
⇒ ảnh A B cách thấu kính 30
'

cm.

'


Từ (1) ⇒ A ' B ' = AB.
' '
số: A B = 2.

A 'O
; thay
AO

30
= 1 cm
60

⇒ ảnh A'B' cao 1 cm.
* Trường hợp 2: OA = 10cm

B'
B
A'≡F A O

+ Xét ∆ A’B’O

+ Xét ∆ A’B’F’

I

F'

∆ ABO
A 'O A ' B'
=

AO
AB

(1)

∆ OIF’

A ' F' A ' B'
=
mà OI =
OI
OF '
A ' F' A ' B'
=
AB ⇒
(2)
AB
OF '



A 'O A ' F'
=
Từ (1) và (2) ta có:
AO OF '
A ' O A ' O + OF'
=
hay
AO
OF'


thay số:

A ' O A ' O + 20
=
⇒ A'O
10
20

= 20 cm
⇒ ảnh A'B' cách thấu kính 20
cm (ảnh nằm trên tiêu điểm)
A 'O
Từ (1) ⇒ A B = AB.
; thay
AO
20
' '
số: A B = 2. = 4 cm
10
'

'

⇒ ảnh A'B' cao 4 cm.

22


Giáo án Vật lý 9


Gv- To Hữu Hạnh

D. Cng c
- Tơng tự hớng dẫn HS giải bài tập 4.
Bài 4:
' '
Cho A25
B la nh ca võt sang AB qua thu kớnh Tiết
Tuần:
50 kớnh la thu kớnh hi t vỡ nh
- Thu
thõt,kính
va thu kớnh t vuụng gúc vi trc
Bàichớnh
44- thấu
kì võt.
ngcphân
chiu vi
S:
(hỡnh 5.4). Thu kớnh ó cho la thu kớnh gỡ?
- B la nh ca B nờn ni B vi B
G: cach v hóy xac nh quang tõm O, tiờu
Bng
ct trc chớnh ti quang tõm O.
im F, F' cựa thu kớnh ó cho.
- Dng thu kớnh hi t vuụng gúc
B
vi trc chớnh ti O.
A'

- Dng tia ti BI song song vi
A

trc chớnh, tia lú i qua tiờu im F va
'
B
qua nh B.
- Ly F i xng vi F qua thu
kớnh.
- Yêu cầu HS lm vic cá nhân

B



I

A FO

E.

F' A'
B'

Hớng dẫn về nh
- Chuaồn bũ trửụực baứi 44
i - Mục tiêu

1. Kiến thức : Nhận dạng đợc thấu kính phân kì.


2. Kĩ năng : Vẽ đợc đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm và song
song với trục chính). qua TKPK.

3.Thái độ : Nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực hiện đợc thí nghiệm.

II - Chuẩn bị
Đối với mỗi HS.
1 TKPK có tiêu cự 12 cm.
1 giá quang học.
1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song.
1 màn hứng để quan sát đờng truyền của tia sáng.

III - tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động 1:
1. Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Đối với TKHT thì khi nào ta thu đợc ảnh thật, khi nào ta thu đợc ảnh ảo của vật ?
Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng trớc thấu kính hội tụ chữa bài tập 42 43.1
HS 2 : Chữa bài tập 42 43.2
HS 3 : Chữa bài tập 42 43.5
2. Đặt vấn đề
Thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác với thấu kính hội tụ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm TKPK
1. Quan sát và tìm cách nhận biết.
GV đa ra cho HS 2 loại TK. Yêu cầu HS tìm thấy 2 C1, C2 HS làm việc theo nhóm
loại TK này có đặc điểm gì ? TKHT là TK nào ? Khác Nhận xét :
với TK còn lại ở đặc điểm nào ?
Ghi : Một môi trờng trong suốt,

23



Giáo án Vật lý 9

Gv- To Hữu Hạnh

Yêu cầu HS tự bố trí thí nghiệm
GV gọi các nhóm lên báo cáo kết quả
Nếu kết quả nhóm nào cha đạt, GV hớng dẫn HS bố trí
lại thí nghiệm sao cho các màn hứng phải hứng đợc các
tia sáng.
Yêu cầu HS mô tả lại tiết diện của Thấu kính bị
cắt theo mặt phẳng Thấu kính nh thế nào ?

có rìa dày hơn giữa.
2. Thí nghiệm
HS tiến hành thí nghiệm
C2 : Chùm tia ló loe rộng ra
Tiết diện của TK

Hoạt động 3 : Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Các nhóm thực hiện lại
a) Tìm hiểu trục chính
GV kiểm tra lại thí nghiệm của 6 nhóm.
HS làm theo các bớc GV yêu cầu.
GV yêu cầu HS đánh dấu 3 tia sáng.
3 tia ló loe rộng ra, nhng có 1 tia sáng tới
HS bỏ TK dùng bút chì kéo dài 3 tia ló.
qua TK vẫn tiếp tục truyền thẳng.

Nhận xét có tia sáng nào qua TK không bị
trục chính.
khúc xạ ?
Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời quang
b) quang tâm. (làm việc theo nhóm)
tâm là gì ?
Trục chính cắt TK tại O : O là quang tâm
GV hớng dẫn 1 HS làm thí nghiệm cho cả tiếp tục truyền thẳng.
lớp quan sát : tia sáng đi qua quang tâm.
c) Tiêu điểm.
Yêu cầu HS kéo dài các tia sáng ló bằng
C5 : Làm việc theo nhóm
bút chì.
HS làm theo yêu cầu của GV và trả lời kết
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ lại thí nghiệm.
quả thí nghiệm ;
Yêu cầu HS vẽ lại kết quả thí nghiệm vào + Các tia ló kéo dài gặp nhau tại điểm trên trục
vở.
chính gọi là tiêu diểm.
GV thông báo : Tiêu điểm F nằm đối xứng
với tiêu điểm F qua TK.

Mỗi TK có 2 tiêu điểm F và F nằm 2 phía TK
và cách đều quang tâm.
HS đọc tài liệu và trả lời.
4. Tiêu cự
Tiêu cự là khoảng cách giữa quang tâm đến
tiêu điểm.
OF = OF = f
Hoạt động 4 : Vận dụng hớng dẫn về nhà.

Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ C7
C7 : Các HS làm việc cá nhân
GV hớng dẫn HS nhận xét và HS ghi bài.
sửa, nếu sai thì hớng dẫn HS sửa. C8 :
Mợn cho mỗi nhóm một kính Sờ tay thấy giữa mỏng.
cận Yêu cầu cả nhóm tìm phơng pháp nhận biết.
Gọi 1 HS trả lời C9
C9 :
GV gọi HS khá nhắc lại câu hỏi
HS nhận xét câu trả lời của bạn và
thu thập đợc trong bài, sau đó gọi ghi vở ?
HS yếu nhắc lại.
Hớng dẫn về nhà :
Học phần ghi nhớ.

Làm bài tập các C7, C8,C9
Bài tập.

24


Giáo án Vật lý 9
Tuần: 26
Bài 45S:
G:

Gv- To Hữu Hạnh
Tiết 51
ảnh của một vật tạo bởi THU KNH PHN Kè


I - Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu đợc đặc điểm về ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK.

2.Kỹ năng: Dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia
đặc biệt.
3. Thái độ : Nghiêm túc, hợp tác.

II - chuẩn bị:
TKPK có f = 12 cm.
1 giá quang học.
1 cây nến.
1 màn để hứng ảnh.
III - Tổ chức hoạt động của HS:
Hoạt động 1 : Kiểm tra, đặt vấn đề
1) Kiểm tra : HS 1 : Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua TKPK mà em đã học. Biểu
diễn trên hình vẽ các tia sáng đó.
HS 2 : Chữa bài tập 44 45 . 3 (yêu cầu phải trình bày cách thực hiện)
2) Đặt vấn đề : Yêu cầu HS đặt 1 vật sau TKPK, nhìn qua TKPK, nhận xét ảnh quan sát đợc.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK
1. Tính chất C1
(hoạt động nhóm)
Yêu cầu bố trí thí nghiệm nh hình vẽ
C1 : Đặt màn hứng ở gần, ở xa đèn không hứng
Gọi 1, 2 HS lên trình bày thí nghiệm và trả lời đựơc ảnh
C1
C2 : (thảo luận nhóm)
Gọi 1, 2 HS trả lời C2
Nhìn qua TK thấy ảnh nhỏ hơn vật, cùng
ảnh thật hay ảnh ảo ?

chiều với vật
ảnh ảo.
Hoạt động 3 : Cách dựng ảnh
C3
Hoạt động cá nhân.
yêu cầu 2 HS trả lời C3
Dựng 2 tia tới đặc biệt giao điểm của 2 tia ló t Yêu cầu HS phải tóm tắt đựơc đề bài.
ơng ứng là ảnh của điểm sáng.
C4.
f = 12 cm.
OA = 24 cm.
a) Dựng ảnh. b) Chứng minh d < f.
Gọi 1 HS lên trình bày cách vẽ (a) các HS
khác vẫn tiếp tục trình bày vào vở (a).
GV hớng dẫn HS chữa bài của bạn trên bảng
để tự chữa bài cũ của mình.

HS không chứng minh đợc thì GV gợi ý cách lập HS trình bày cách dựng.
luận theo các bớc :
b) Tia tới BI có hớng không đổi hớng tia ló
Dịch AB ra xa hoặc vào gần thì hớng tia BI có IK không đổi.
thay đổi không ? hớng của tia ló IK nh thế
Giao điểm BO và FK luôn nằm trong khoảng
nào ?
FO.
ảnh B là giao điểm của tia nào ? B nằm
trong khoảng nào ?
Hoạt động 4 : So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi TKPK và TKHT

25



×