Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đề Cương Môn Học Chương Trình, Phương Pháp Dạy Học Lịch Sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.45 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội, 2014

1


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH
SỬ
1. Thông tin về đơn vị đào tạo
- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN
- Khoa: Sư phạm
- Bộ môn: Khoa học Xã hội
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Chương trình, phương pháp dạy học Lịch sử
- Mã môn học: TMT 4602
- Môn học bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc
- Số lượng tín chỉ: 4
- (Các) môn học tiên quyết: Các môn học thuộc khối kiến thức chung
(M1), khối kiến thức chung theo lĩnh vực (M2), khối kiến thức chung
của khối ngành (M3) và khối kiến thức của nhóm ngành (M4).
3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình
thành
3.1. Mục tiêu chung: Học xong môn học này, sinh viên hiểu biết sâu hơn về


PPDHLS với tư cách là một khoa học, hệ thống các PPDH môn Lịch sử ở
trường THPT, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, qua đó hình thành niềm say mê
nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi và giáo dục học sinh có thái độ
đúng đắn với môn Lịch sử.
3.2. Chuẩn năng lực:
3.2.1. Kiến thức:
- Nêu và phân tích được đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ sở phương
pháp luận, phương pháp nghiên cứu của Phương pháp dạy học lịch sử với tư
2


cách là một khoa học; vai trò của PPDHLS trong thực tiễn dạy học ở trường
THPT.
- Xác định được mục tiêu, cấu trúc, nội dung cơ bản của chương trình
môn Lịch sử ở trường THPT.
- Trình bày và phân tích được đặc điểm của tri thức lịch sử; Xác định
con đường hình thành tri thức lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh.
- Trình bày được khái niệm, vận dụng được các phương pháp dạy học
khác nhau trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT; Đánh giá được ưu và
nhược điểm của từng phương pháp dạy học; Phân tích các yếu tố chi phối việc
lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn học.
- Xác định được 3 hình thức tổ chức dạy học lịch sử và khả năng vận
dụng phù hợp trong thực tiễn dạy học ở trường THPT.
- Xây dựng và biết đánh giá cải tiến kế hoạch bài dạy, hồ sơ bài dạy, hồ
sơ môn học Lịch sử ở trường THPT.
- Phân tích và đánh giá ưu, nhược điểm của các phương pháp kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THPT.
- Xác định được vai trò của người giáo viên môn Lịch sử; tự định
hướng phát triển các kỹ năng nghề nghiệp trong tương lai.

3.2.2. Kỹ năng:
- Lựa chọn và sử dụng linh hoạt các phương pháp trong giảng dạy từng
bài, từng phần, từng nội dung nhằm đạt được mục tiêu dạy học.
- Lựa chọn và sử dụng các phương tiện dạy học (có sự hỗ trợ của công
nghệ) trong dạy học môn Lịch sử.
- Lập kế hoạch dạy học môn Lịch sử ở trường THPT theo định hướng
dạy học tích cực; xây dựng hồ sơ dạy học môn Lịch sử.
- Triển khai và đánh giá cải tiến bài dạy.
- Tổ chức các hoạt động học tập tích cực; Hướng dẫn học sinh phương
pháp tự học lịch sử, làm bài thực hành...
3


- Lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với thực tiễn dạy
học Lịch sử ở trường THPT.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và đánh giá cải tiến
việc dạy học; Hướng dẫn học sinh thường xuyên tự đánh giá kết quả học tập
và tự định hướng để thành công trong học tập.
- Thuyết trình, giao tiếp; tự học, tự nghiên cứu; phê phán, giải quyết
tình huống.
3.2.3. Thái độ:
- Nhận thức được lĩnh vực phương pháp luôn đòi hỏi sự năng động,
sáng tạo; thấy rõ trách nhiệm không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao
trình độ chuyên môn và cải tiến phương pháp giảng dạy.
- Yêu nghề và luôn có ý thức giáo dục học sinh yêu thích môn học Lịch
sử.
4. Nội dung môn học
4.1 Tóm tắt
Chương trình, phương pháp dạy học lịch sử là một môn học bắt buộc
trong chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Lịch sử.

Mục tiêu của môn học nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng và thái độ
nghề nghiệp cho sinh viên Sư phạm Lịch sử. Nội dung môn học bao gồm:
những vấn đề chung về PPDHLS ở trường THPT; con đường hình thành tri
thức lịch sử cho học sinh; hệ thống khái niệm và quy trình triển khai các
phương pháp khác nhau trong dạy học lịch sử ở trường THPT; các yếu tố chi
phối việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng
môn học; các biện pháp hướng dẫn học sinh phương pháp học môn Lịch sử;
hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trường phổ thông; cách thức xây dựng kế
hoạch dạy học, hồ sơ môn học; phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh một cách chính xác, khách quan; các biện pháp giúp học sinh
tự đánh giá, tự điều chỉnh để thành công trong học tập môn Lịch sử và những
định hướng phát triển kỹ năng nghề nghiệp của người giáo viên môn Lịch sử.
4


- Trên cơ sở những kiến thức được cập nhật thường xuyên, môn học
giúp sinh viên tiếp cận với những quan điểm dạy học hiện đại, những phương
pháp dạy học tích cực phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục hiện nay.
- Đặc biệt để rèn luyện những kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên, môn
học tập trung nhiều vào phần thực hành: xây dựng kế hoạch dạy học, kế
hoạch bài dạy, hồ sơ 1 bài dạy, hồ sơ môn học; thực hành dạy học (có sự hỗ
trợ của các phương tiện kĩ thuật hiện đại); xây dựng câu hỏi và các bảng
hướng dẫn kiểm tra đánh giá theo mục tiêu; đánh giá cải tiến phát triển
chuyên môn của người giáo viên.
4.2 Nội dung cụ thể
Thứ

Mục tiêu

tự


Kết thúc chương, SV cần
phải:
1. Trình bày được khái niệm
1

PPDHLS.
2. Xác định được đối tượng
nghiên cứu, chức năng,
nhiệm vụ, cơ sở phương
pháp luận, phương pháp
nghiên cứu để chứng minh
PPDHLS là một khoa học.
3. Đánh giá được tầm quan
trọng của PPDHLS trong

Nội dung

Thời

Ghi

lượng
4 giờ

chú

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG tín
PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ

1.1. Khái niệm Phương pháp chí
dạy học Lịch sử
1.2. Cơ sở lý luận và thực
tiễn để xác định PPDHLS là
một khoa học
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
của PPDHLS
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ,
phương pháp luận và phương
pháp nghiên cứu của PPDHLS
1.2.3. Yêu cầu của thực tiễn
dạy học lịch sử ở trường phổ
thông và vai trò của PPDHLS

thực tiễn dạy học ở trường
THPT
2

Kết thúc chương, SV cần
phải:

5

CHƯƠNG 2

12

CHƯƠNG TRÌNH VÀ

giờ



4. Liệt kê được 4 vai trò cơ

SÁCH GIÁO KHOA MÔN

tín

bản của môn học Lịch sử ở

LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG

chỉ

trường THPT.

PHỔ THÔNG

5. Nhắc lại được mục tiêu 2.1. Kinh nghiệm về xây
chung của môn học Lịch sử dựng chương trình và SGK
môn Lịch sử của một số
về kiến thức, kỹ năng, thái nước trên thế giới
độ.
2.2. Vị trí, vai trò của môn
6. Trình bày được được cấu học Lịch sử ở trường phổ
thông
trúc, nội dung cơ bản của 2.1.1. Vai trò của môn Lịch sử
chương trình môn Lịch sử ở trường phổ thông
2.1.2. Mối liên hệ giữa môn
THPT

Lịch sử với các môn học khác
7. Xác định được vị trí của ở trường THPT
chương trình môn học Lịch 2.1.3. Mối liên hệ của môn
sử ở mỗi khối lớp 10, 11, Lịch sử ở các bậc học
2.3. Chương trình môn Lịch
12.
sử ở trường THPT
8. Xác định được vị trí, 2.2.1. Mục tiêu chung của
mục tiêu cụ thể cho một môn học Lịch sử
2.2.1.1. Mục tiêu về kiến thức
chương, một bài Lịch sử tự 2.2.1.2. Mục tiêu về kỹ năng
2.2.1.3. Mục tiêu về thái độ
chọn ở bậc THPT.
2.2.1.4. Thực hành xác định
9. Đề xuất được định hướng
mục tiêu cho một chương, một
cho việc dạy học phù hợp bài học Lịch sử ở bậc THPT
với cấu trúc chương trình 2.2.2. Những nguyên tắc xây
dựng chương trình môn Lịch
môn Lịch sử.
sử ở trường phổ thông
10. Nhận xét được mối quan 2.2.3. Cấu trúc, nội dung
hệ giữa nội dung chương chương trình môn Lịch sử
THPT
trình môn Lịch sử ở cấp
2.2.4. Mối liên hệ giữa nội
THCS với THPT.
dung phần Lịch sử thế giới và
11. Nhận xét mối quan hệ Lịch sử Việt Nam trong
chương trình

giữa nội dung chương trình
6


3

môn Lịch sử với ba môn 2.3. Sách giáo khoa Lịch sử
học: Ngữ văn, Địa lý, Giáo THPT
2.3.1. Vai trò của SGK trong
dục công dân ở trường dạy học lịch sử ở trường
THPT
THPT
2.3.2. Cấu tạo của SGK Lịch
sử ở trường THPT
Kết thúc chương, SV cần
4 giờ
CHƯƠNG 3
HÌNH THÀNH TRI THỨC tín
phải:
LỊCH SỬ CHO HỌC SINH
12. Trình bày được khái 3.1. Đặc điểm của tri thức chỉ
niệm tri thức lịch sử, đặc lịch sử
3.2. Hình thành tri thức lịch
điểm của tri thức lịch sử.
sử theo hướng phát huy tính
13. Trình bày được khái tích cực của học sinh
niệm sự kiện, biểu tượng, 3.2.1. Cung cấp sự kiện lịch
sử
khái niệm lịch sử.
3.2.2. Tạo biểu tượng lịch sử

14. Trình bày được 3 bước 3.2.3. Hình thành khái niệm
trong việc hình thành tri lịch sử
3.2.4. Rút ra quy luật và bài
thức LS của HS.
học lịch sử
15. Giải thích được đặc 3.3. Thực hành
điểm và vai trò của sự kiện
lịch sử (có ví dụ minh họa).
16. Xác định được 5 biện
pháp cơ bản để cung cấp sự
kiện, tạo biểu tượng lịch sử
theo hướng phát huy tính
tích cực của HS (có ví dụ
minh họa).
17. Vận dụng được ba bước
cơ bản trong dạy học nhằm
hình thành khái niệm lịch sử
cho HS (qua một ví dụ cụ
7


thể).
Kết thúc chương, SV cần
phải:
18. Trình bày được cách
phân loại hệ thống PPDHLS
ở trường THPT.
19. Kể được tên

phương


pháp thường được GV sử
dụng trong dạy học lịch sử ở
trường THPT hiện nay.
20. Nêu được khái niệm,
quy trình triển khai, nhiệm
vụ của giáo viên và học sinh
trong từng phương pháp dạy
học cụ thể (phương pháp
dùng lời; phương pháp trực
quan; phương pháp sử dụng
SGK Lịch sử và tài liệu
tham khảo; phương pháp sử
dụng câu hỏi, bài tập lịch
sử; phương pháp thảo luận
nhóm; phương pháp Graph;
dạy học nêu vấn đề; dạy học
tích hợp và dạy học theo dự
án.
21. Nêu ba yêu cầu trong
việc hướng dẫn học sinh tự
học Lịch sử (chủ thể của
hoạt động nhận thức trên

CHƯƠNG 4
HỆ THỐNG CÁC
PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG THPT
4.1. Nhóm phương pháp

thông tin – tái hiện lịch sử
4.1.1. Phương pháp dùng lời
4.1.1.1. Miêu tả
4.1.1.2. Kể chuyện
4.1.1.3. Nêu đặc điểm của sự
kiện và nhân vật lịch sử
4.1.1.4. Giải thích
4.1.1.5. Diễn giảng
4.1.1.6. Những ưu điểm và
nhược điểm của nhóm phương
pháp dùng lời
4.1.2. Phương pháp trực quan
4.1.2.1. Phương pháp sử dụng
bản đồ, biểu đồ, niên biểu
4.1.2.2. Phương pháp sử dụng
tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử
4.1.2.3. Phương pháp sử dụng
sa bàn, hiện vật lịch sử
4.1.2.4. Phương pháp sử dụng
bảng viết và một số phương
tiện công nghệ hỗ trợ
4.1.2.5. Những ưu điểm và
nhược điểm của nhóm phương
pháp trực quan
4.1.3. Nhiệm vụ của giáo viên
và học sinh trong nhóm
phương pháp thông tin – tái
hiện lịch sử
4.1.4. Thực hành dạy học
4.2. Nhóm phương pháp phát

triển năng lực nhận thức lịch

8

20
giờ
tín
chỉ


lớp, tự thể hiện mình và hợp sử
4.2.1. Phương pháp sử dụng
tác, tự kiểm tra, đánh giá).
sách giáo khoa lịch sử
22. Nhắc lại được khái niệm 4.2.1.1. Sử dụng sơ đồ Đai-ri
PPNCLS, học lịch sử theo trong thiết kế bài dạy
4.2.1.2. Hướng dẫn học sinh
quy trình của PPNCLS.
sử dụng SGK trong học tập
23. Thực hành quy trình lịch sử
triển khai một phương pháp 4.2.1.3. Nhiệm vụ của giáo
cụ thể (trong nhóm phương viên và học sinh trong việc sử
dụng SGK lịch sử
pháp thông tin – tái hiện 4.2.2. Phương pháp sử dụng
lịch sử) qua một bài học tự tài liệu lịch sử
chọn trong chương trình 4.2.2.1. Phân loại tài liệu lịch
sử
môn Lịch sử.
4.2.2.2. Các trường hợp sử
24. Thực hành phương pháp dụng tài liệu lịch sử

sử dụng SGK và tài liệu 4.2.2.3. Hướng dẫn học sinh
sưu tầm và sử dụng tài liệu
tham khảo vào dạy học một lịch sử trong học tập
bài cụ thể trong chương 4.2.2.4. Nhiệm vụ của giáo
viên và học sinh trong việc sử
trình môn Lịch sử THPT.
dụng tài liệu lịch sử
25. Thiết kế câu hỏi, bài tập 4.2.3. Phương pháp sử dụng
lịch sử và thực hành dạy học tài liệu văn học
4.2.3.1. Các loại tài liệu văn
cho một bài (tự lựa chọn)
học
trong chương trình môn 4.2.3.2. Các trường hợp sử
dụng tài liệu văn học trong
Lịch sử THPT.
dạy học lịch sử
26. Thực hành phương pháp
4.2.3.3. Hướng dẫn học sinh
thảo luận nhóm vào dạy học sưu tầm và sử dụng tài liệu
một bài (tự lựa chọn) trong văn học trong học tập lịch sử
4.2.3.4. Nhiệm vụ của giáo
chương trình môn Lịch sử
viên và học sinh trong việc sử
THPT.
dụng tài liệu văn học
27. Thực hành sử dụng 4.2.4. Phương pháp sử dụng
tài liệu trên mạng Internet
phương pháp Graph vào dạy
9



học một bài (tự lựa chọn) 4.2.4.1. Vai trò của việc sử
trong chương trình môn dụng tài liệu trên mạng
Internet trong dạy học lịch sử
Lịch sử THPT.
4.2.4.2. Hướng dẫn học sinh
28. Thực hành một bài dạy khai thác và sử dụng nguồn tài
liệu trên mạng Internet trong
theo phương pháp nêu vấn
học tập lịch sử
đề.
4.2.4.3. Nhiệm vụ của giáo
29. Thực hành dạy học tích viên và học sinh
4.2.5. Phương pháp sử dụng
hợp trong một bài dạy cụ
câu hỏi, bài tập lịch sử
thể.
4.2.5.1. Vai trò, ý nghĩa của
30. Thực hành dạy học theo việc sử dụng câu hỏi, bài tập
lịch sử
dự án cho một bài cụ thể.
4.2.5.2. Các loại câu hỏi, bài
31. Xác định cách thức tập lịch sử
hướng dẫn HS tự học phù 4.2.5.3. Các yêu cầu của câu
hỏi, bài tập lịch sử
`hợp kiểu học qua một bài
4.2.5.4. Phương pháp sử dụng
dạy cụ thể
câu hỏi, bài tập lịch sử
32. Đánh giá được mặt tích 4.2.5.5. Nhiệm vụ của giáo

viên và học sinh trong phương
cực và hạn chế của thực
pháp sử dụng các câu hỏi, bài
trạng sử dụng PPDHLS ở tập lịch sử
4.2.6. Phương pháp thảo luận
trường THPT hiện nay.
nhóm
33. Đánh giá được ưu và
4.2.6.1. Khái niệm về phương
nhược điểm của nhóm pháp thảo luận nhóm
phương pháp thông tin – tái 4.2.6.2. Quy trình triển khai
phương pháp thảo luận nhóm
hiện lịch sử.
trong dạy học lịch sử
34. Đánh giá được ưu và 4.2.6.3. Ưu điểm và nhược
nhược điểm của từng điểm của phương pháp thảo
luận nhóm trong dạy học lịch
phương pháp dạy học sau:
sử
phương pháp sử dụng câu 4.2.6.4. Nhiệm vụ của giáo
hỏi và bài tập LS; phương viên và học sinh trong phương
pháp thảo luận nhóm
pháp thảo luận nhóm;
10


phương pháp Graph; dạy 4.2.7. Phương pháp Graph
học nêu vấn đề; dạy học tích 4.2.7.1. Khái niệm về phương
pháp Graph
hợp; dạy học dự án.

4.2.7.2. Các bước thiết kế và
35. Nhận xét được ưu, sử dụng Graph trong dạy học
nhược điểm trong phương lịch sử
4.2.7.3. Ưu điểm và nhược
pháp học môn Lịch sử hiện điểm của phương pháp Graph
nay của học sinh THPT.
4.2.7.4. Nhiệm vụ của giáo
36. Phân tích được nguyên viên và học sinh trong phương
pháp Graph
nhân chủ yếu dẫn đến 4.2.5. Thực hành dạy học
những hạn chế trong cách 4.3. Nhóm phương pháp tìm
học Lịch sử hiện nay của tòi - nghiên cứu lịch sử
4.3.1. Dạy học nêu vấn đề
học sinh THPT.
4.3.1.1. Tình huống có vấn đề
trong dạy học lịch sử
4.3.1.2. Cách thức xây dựng
và giải quyết tình huống có
vấn đề trong dạy học lịch sử
4.3.1.3. Ưu điểm và nhược
điểm của dạy học nêu vấn đề
4.3.1.4. Nhiệm vụ của giáo
viên và học sinh trong dạy học
nêu vấn đề
4.3.2. Dạy học tích hợp
4.3.2.1. Khái niệm về dạy học
tích hợp
4.3.2.2. Ưu điểm của dạy học
tích hợp trong môn Lịch sử
4.3.2.3. Vận dụng dạy học tích

hợp trong môn Lịch sử
4.3.2.4. Nhiệm vụ của giáo
viên và học sinh
4.3.3. Dạy học theo dự án
4.3.3.1. Khái niệm dạy học dự
án
4.3.3.2. Các bước thiết kế dự

11


án
4.3.3.3. Quy trình tiến hành
dạy học theo dự án
4.3.3.4. Ưu điểm và nhược
điểm của dạy học theo dự án
4.3.3.5. Nhiệm vụ của giáo
viên và học sinh trong dạy học
theo dự án
4.3.4. Thực hành dạy học
4.4. Hướng dẫn học sinh tự
học Lịch sử
4.4.1. Khái niệm tự học
4.4.2. Ưu điểm, nhược điểm
trong cách học Lịch sử của
học sinh THPT hiện nay
4.4.3. Hướng dẫn học sinh tự
học dựa trên các kiểu học
4.4.4. Hướng dẫn học sinh học
theo quy trình của phương

pháp nghiên cứu lịch sử
4.4.4.1. Khái niệm phương
pháp nghiên cứu lịch sử
4.4.4.2. Các bước học lịch sử
theo quy trình của PPNCLS
4.4.4.3. Ưu và nhược điểm
của việc sử dụng PPNCLS để
học lịch sử
4.4.4.4. Nhiệm vụ của giáo
viên và học sinh
4.4.5. Thực hành
Kết thúc chương, SV cần

4 giờ
CHƯƠNG 5
CÁC HÌNH THỨC TỔ
phải:
tín
CHỨC DẠY HỌC LỊCH
37. Nhắc lại được khái
chỉ
SỬ Ở TRƯỜNG THPT
niệm, tiến trình thực hiện 5.1. Dạy học lịch sử trên lớp
bài giảng trên lớp, bài giảng 5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Tiến trình thực hiện bài
ở ngoài lớp.
12


38. Liệt kê được 7 hình thức dạy trên lớp

tổ chức ngoại khóa trong 5.2. Dạy học lịch sử ngoài
lớp
dạy học lịch sử ở trường 5.2.1. Khái niệm
phổ thông.
5.2.2. Một số hình thức dạy
39. Nêu được điểm giống học lịch sử ngoài lớp
5.2.3. Các bước tiến hành dạy
và khác nhau của hai hình học lịch sử ngoài lớp
thức tổ chức dạy học: dạy 5.2.4. Ưu và nhược điểm của
học lịch sử ngoài lớp và dạy học lịch sử ngoài lớp
5.2.5. Nhiệm vụ của giáo viên
hoạt động ngoại khoá.
và học sinh
40. Trình bày được nhiệm 5.3. Hoạt động ngoại khoá
vụ của giáo viên và học sinh trong dạy học lịch sử
5.3.1. Tham quan
trong một tiết học tại bảo 5.3.2. Kể chuyện lịch sử
5.3.3. Nói chuyện lịch sử
tàng hoặc di tích lịch sử.
41. Thiết kế được một giáo 5.3.4. Trao đổi, thảo luận
(Xêmina)
án dạy học lịch sử tại viện 5.3.5. Xem phim lịch sử
bảo tàng hoặc một di tích 5.3.6. Dạ hội theo chủ đề
5.3.7. Sưu tầm, tìm hiểu lịch
lịch sử.
sử
42. Xây dựng được một chủ 5.4. Thực hành
đề và nội dung cho một hoạt
động ngoại khoá.
43. Đánh giá ưu điểm và

nhược điểm của dạy học
lịch sử ngoài lớp.
Kết thúc chương, SV cần
phải:
44. Trình bày được yêu cầu
của từng bước trong quy
trình lập kế hoạch dạy
học/kế hoạch bài dạy.
45. Trình bày được khái

8 giờ
CHƯƠNG 6
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH tín
DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ
chỉ
Ở TRƯỜNG THPT
6.1. Xây dựng kế hoạch dạy
học môn Lịch sử
6.1.1. Quy trình xây dựng kế
hoạch dạy học
13


niệm và tầm quan trọng của
việc xây dựng kế hoạch bài
dạy.
46. Trình bày khái niệm hồ
sơ bài dạy, các thành phần
của hồ sơ bài dạy, các bước
thiết kế một hồ sơ bài dạy

trên máy tính.
47. Trình bày khái niệm về
bộ câu hỏi định hướng bài
dạy (câu hỏi khái quát, câu
hỏi bài học, câu hỏi nội
dung).
48. Xây dựng được kế
hoạch dạy học cho 1 học kỳ
(tự chọn) trong chương trình
môn Lịch sử ở trường
THPT
49. Xây dựng được kế
hoạch bài dạy cho bốn loại
bài trong chương trình môn
Lịch sử THPT.
50. Thực hành giảng dạy 4
giáo án đã chuẩn bị.
51. Thực hành thiết kế bộ
câu hỏi định hướng bài dạy.
52. Thực hành thiết kế hồ sơ
bài dạy: sử dụng Internet,
thiết kế bài trình chiếu
Power Point, thiết kế web
hỗ trợ việc dạy học.
53. Đánh giá cải tiến một kế
hoạch bài dạy môn Lịch sử.
54. Đánh giá, rút kinh
nghiệm sau khi giảng dạy
một bài học (đánh giá cho
bạn học và tự đánh giá).


6.1.2. Cấu trúc của kế hoạch
dạy học
6.1.3. Thực hành xây dựng kế
hoạch dạy học
6.2. Xây dựng kế hoạch bài
dạy môn Lịch sử
6.2.1. Khái niệm kế hoạch bài
dạy
6.2.2. Tầm quan trọng và yêu
cầu của việc xây dựng kế
hoạch bài dạy
6.2.2.1. Tầm quan trọng của
việc xây dựng kế hoạch bài
dạy
6.2.2.2. Yêu cầu của việc xây
dựng kế hoạch bài dạy
6.2.3. Cách thức, trình tự thiết
kế bài dạy
6.2.3.1. Xác định loại bài học
6.2.3.2. Xác định vị trí, mục
tiêu, nội dung cơ bản của bài
6.2.3.3. Xác định nguồn tài
liệu tham khảo
6.2.3.4. Lựa chọn phương
pháp, phương tiện giảng dạy
phù hợp
6.2.3.5. Thiết kế các hoạt
động dạy học
6.2.3.6. Dự kiến các tình

huống, khó khăn mà HS có
thể gặp (nội dung, hình thức
thực hiện...)
6.2.3.7. Trình bày kế hoạch
bài dạy
6.2.4. Đánh giá, rút kinh
nghiệm sau bài dạy
6.3. Thiết kế hồ sơ bài dạy
môn Lịch sử với sự hỗ trợ

14


55. Đánh giá được 6 yếu tố
chính chi phối việc lựa
chọn, sử dụng PPDH (mục
tiêu; nội dung bài học; hình
thức tổ chức dạy học; trình
độ, hứng thú của người học;
năng lực của người thầy; cơ
sở vật chất). Minh họa qua
một bài dạy cụ thể.
56. Đánh giá được ưu điểm

của công nghệ
6.3.1. Khái niệm hồ sơ bài dạy
6.3.2. Ưu điểm của hồ sơ bài dạy
6.3.3. Các bước thiết kế hồ sơ
bài dạy
6.3.4. Xây dựng nguồn tài liệu

hỗ trợ trong dạy học lịch sử
6.4. Thực hành

của hồ sơ bài dạy so với
giáo án thông thường.
Kết thúc chương, SV cần
phải:
57. Trình bày được ý nghĩa
của việc kiểm tra, đánh giá
trong dạy học lịch sử.
58. Trình bày được ý nghĩa
của việc hướng dẫn học sinh
tự kiểm tra, đánh giá trong
dạy học lịch sử.
59. Liệt kê hai hình thức
kiểm tra, đánh giá hiện nay
ở trường THPT.
60. Trình bày được phương
pháp kiểm tra, đánh giá
trong dạy học lịch sử.
61. Thực hành xây dựng các
công cụ hướng dẫn học sinh
tự kiểm tra, đánh giá trong
quá trình học tập môn Lịch
sử ở trường THPT.
62. Thực hành xây dựng 3

4 giờ
CHƯƠNG 7
KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ

tín
TRONG DẠY HỌC LỊCH
chỉ
SỬ
7.1. Khái niệm kiểm tra,
đánh giá
7.2. Ý nghĩa của kiểm tra,
đánh giá trong dạy học lịch
sử ở trường THPT
7.3. Những hình thức kiểm
tra, đánh giá trong dạy học
môn Lịch sử ở trường
THPT hiện nay
7.4. Phương pháp kiểm tra
đánh giá trong dạy học môn
Lịch sử
7.4.1. Kiểm tra đánh giá bằng
câu hỏi tự luận theo mục tiêu
dạy học
7.4.2. Kiểm tra đánh giá bằng
câu hỏi trắc nghiệm khách
quan
7.4.3. Thực hành xây dựng đề
kiểm tra cho chương trình
môn Lịch sử ở trường THPT
7.4.4. Kiểm tra đánh giá theo
15


đề kiểm tra 15 phút, 45 phút tiếp cận năng lực học sinh

cho chương trình môn Lịch trong học tập môn Lịch sử
7.5. Thực hành xây dựng
sử (tự chọn lớp 10, 11, 12). công cụ hướng dẫn học sinh
63. Đánh giá được ưu và tự kiểm tra, đánh giá trong
nhược điểm của việc kiểm quá trình học tập môn Lịch
sử
tra kết quả học tập của học
sinh bằng phương pháp trắc
nghiệm tự luận/TNKQ.
64. Đánh giá ưu điểm của
việc kết hợp hai phương
pháp trên
65. Thiết kế được các bài
tập/nhiệm vụ KTĐG theo
hướng tiếp cận năng lực học
sinh
Kết thúc chương, SV cần
phải:
66. Nêu được 3 yêu cầu đối
với GV môn Lịch sử ở
trường THPT.
67. Nêu được vai trò của
người giáo viên trong quá
trình dạy học Lịch sử ở
trường THPT.
68. Trình bày được ít nhất 3
cách tìm hiểu nhu cầu của
người học trong dạy học LS.
69. Trình bày được 8 bước
cần thực hiện để hỗ trợ hoạt

động học tập tích cực của
người học.

CHƯƠNG 8
NGƯỜI GIÁO VIÊN MÔN
LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
THPT
8.1. Yêu cầu chung đối với
người giáo viên môn Lịch sử
ở trường THPT
8.2. Định hướng phát triển
kỹ năng nghề nghiệp của
người giáo viên môn Lịch sử
8.2.1. Phát triển kỹ năng lập
kế hoạch dạy học
8.2.2. Phát triển kỹ năng triển
khai dạy học tích cực
8.2.3. Phát triển kỹ năng kiểm
tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh
8.2.4. Phát triển kỹ năng đánh
giá cải tiến
16

4 giờ
tín chỉ


70. Nêu được 3 đặc điểm cơ
bản trong phong cách dạy

học truyền thống và phong
cách dạy học mang tính hỗ
trợ.
71. Nêu được ý nghĩa của
việc thực hiện đánh giá cải
tiến trong quá trình dạy học
môn Lịch sử ở trường phổ
thông.
72. Thực hành xây dựng
được các công cụ hỗ trợ
giáo viên thực hiện đánh giá
cải tiến trong quá trình dạy
học môn Lịch sử ở trường
THPT.
73. Xây dựng được kế
hoạch học tập, nghiên cứu
khoa học của bản thân nhằm
phát triển các kỹ năng nghề
nghiệp trong tương lai.
74. Đánh giá được phong
cách giảng dạy của giáo
viên qua quan sát 1 giờ dạy
(qua đợt kiến tập ở trường
phổ thông hoặc xem băng
hình)
5. Phương pháp, hình thức dạy học
5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 12 giờ tín chỉ
Thực hành/làm việc nhóm: 42 giờ tín chỉ
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 6 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu
6. Học liệu:
6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)
17


- Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, Phương pháp dạy học môn Lịch
sử ở trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
- Giáo trình: Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, 2, NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội, 2010.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn GV trường THPT chuyên,
Hà Nội, 2010.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, 11, 12.
- Tập bản đồ Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam chương trình THPT
- Đĩa CD bài giảng mẫu, phim tư liệu lịch sử.
- Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở
trường phổ thông, NXB ĐHSP, 2005.
- Nguyễn Thị Côi, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy
học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, 2006.
- Hoàng Thanh Tú, Phương pháp ôn tập Lịch sử ở trường THPT – Lý
luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia HN, 2012.
- Giáo trình “Khóa học cơ bản” của Intel (Phiên bản 10.1).
- Jean Marc Dénommé et Madeleine Roy, Sư phạm tương tác một tiếp
cận khoa học thần kinh về học và dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2009.
- Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT, NXB ĐHQG, Hà
Nội, 2000.
- Các tạp chí chuyên ngành: Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu

Lịch sử, Tạp chí Dạy và học ngày nay.
- Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Những vấn đề lịch sử trong tác phẩm Hồ
Chí Minh, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2006.
- Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục 1998.
- Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Học và dạy cách học, NXB ĐHSP,
2004.
18


- Paul R. Burden, David M.Byrd, Method for Effective teaching, Allyn
& Bacon, Incorporated, Boston, MA, U.S.A, 1993.
- Robert J. Marzano, Handbook for Classroom Instruction That Works,
Assn for Supervision & Curriculum, Alexandria, Virginia, U.S.A, 2001.
- David A. Jacobsen, Paul Eggen, Donald Kauchak, Method for
teaching: Promoting Student Learning in K-12 Classrooms, 7th edition,
Prentice Hall , 2005.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Tính chất
Hình

của nội

thức

dung kiểm

Mục đích kiểm tra

Trọng số


tra

Đánh giá
thường

Kiểm tra kiến thức môn học
Lý thuyết

Đánh giá ý thức học tập, sự chuyên cần

10 %

Bài tập

Lý thuyết

cá nhân

và kỹ năng

Đánh giá việc đọc giáo trình, tài liệu của
SV

10%

xuyên

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức
Bài tập


Lý thuyết

nhóm

Kỹ năng

của nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết
hợp trong làm việc nhóm để tạo ra được

10%

sản phẩm có ý nghĩa (dự án, thuyết trình,
seminar).

Bài kiểm
tra giữa


Lý thuyết

Đánh giá kĩ năng triển khai bài dạy (giáo

Kỹ năng

án và thi giảng theo nhóm)

10%

Năng lực vận dụng các PP-PTDH hiện
Bài thi

hết môn

Tổng hợp

đại và tạo ra sản phẩm sáng tạo cá nhân.
Đánh giá kĩ năng triển khai bài dạy (giáo
án và thi giảng theo cá nhân)

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG
19

60%


Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm
tra đánh giá.
- Đánh giá thường xuyên: sự chuyên cần (5 điểm), tham gia thảo luận,
ý kiến trên lớp (5 điểm).
- Bài tập tuần (cá nhân):
Bài viết:
Về hình thức (1 điểm): Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ;
Đánh máy trên khổ giấy A4, từ 3 – 5 trang.
Về nội dung: (9 điểm). Chủ đề (1 điểm): SV lựa chọn vấn đề có
liên quan đến nội dung lý thuyết hoặc tự nghiên cứu của tuần, có
ý nghĩa thực tiễn. Trình bày (3 điểm): Xác định được vấn đề
nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; triển khai các
ý rõ ràng, mạch lạc, lôgic. Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp,
đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu (4 điểm).
Có sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn (1 điểm).
Báo cáo thuyết trình (có phiếu đánh giá riêng).

- Bài tập nhóm: Sản phẩm (có phiếu đánh giá riêng).
- Bài kiếm tra giữa kì/thi hết môn:
Nội dung: Thực hành dạy học mini (Trong 20 - 25 phút).
Yêu cầu kiểm tra thực hành:
1. Thiết kế giáo án cho 1 bài trong chương trình phổ thông (Trình bày
trên Word và PowerPoint).
2. Thực hành dạy học theo yêu cầu (có sử dụng phương tiện dạy học)
và trả lời câu hỏi của GV liên quan đến bài dạy.
Tiêu chí đánh giá:
Điểm kiểm tra hết môn là trung bình cộng của điểm giáo án và thực
hành dạy học. Trong đó:

20


• Điểm Giáo án chiếm 40% tổng điểm thi cuối kì, trong đó giáo án
thường (trình bày trên Word) chiếm 60%; giáo án điện tử (trình bày trên
PowerPoint) chiếm 40%.

• Điểm Thực hành dạy học chiếm 60% tổng điểm thi cuối kì
GA (GATx60%+GAĐTx40%)x40%
Điểm KTHM =

+
THDH x60%

CHỦ NHIỆM KHOA

P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN


(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Hoàng Thanh Tú

21


PHỤ LỤC

Tiêu chí đánh giá giáo án:
A. Giáo án thường (chiếm 60% điểm giáo án)

Nội
dung
Hình
thức
giáo án

Bố
của
án

Tiêu chí

Điểm

Thể hiện rõ các mục: Tên bài học, vị trí bài học trong chương
trình, tên người dạy; Mục tiêu bài học; Phương pháp dạy học,

các phương tiện hỗ trợ dạy học; Chuẩn bị của giáo viên và
học sinh trước khi lên lớp; Tài liệu tham khảo cho bài học;
Tiến trình bài học; Hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh.

cục Phân bố thời gian hợp lí, nhấn mạnh trọng tâm bài giảng.
giáo Trình bày mạch lạc, súc tích, ngắn gọn.
Đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu đề ra với các hoạt
động dạy và học.

1

1.5

2

Thể hiện rõ ý tưởng triển khai PPDH, sử dụng PTCN dạy
học.

Nội dung
của giáo Thiết kế hoạt động của GV và HS:
- Mức độ đảm bảo các tiêu chí: Rèn kỹ năng/Dạy cách học
án
- Tính sáng tạo/Tính hợp lí, khả thi
Dự kiến các tình huống, khó khăn mà HS có thể gặp (nội
dung, hình thức thực hiện...)
Thiết kế câu hỏi kiểm tra đánh giá trước, trong và sau bài
học:
- Đánh giá được mục tiêu bậc 1 (nhớ).
- Đánh giá được mục tiêu bậc 2, 3 (hiểu, vận dụng, phân tích,

tổng hợp, đánh giá).
Tổng:

22

4

1.5

10


B. Giáo án điện tử (Chiếm 40% điểm giáo án)
Nội
dung

Tiêu chí

Điểm

Hình
thức
Giáo án

Thể hiện rõ các mục: tên bài học, tên người dạy, mục tiêu bài
học, nội dung trình bày.
Trang trí nhã nhặn, sáng sủa; Khổ chữ hợp lý; Số lượng chữ
trong mỗi slide hợp lý; Nhất quán trong cách trình bày tiêu đề,
nội dung.
Bố cục Số lượng slide hợp lí, thống nhất với ý tưởng triển khai nội dung

của giáo (tối thiểu 10 slide)
án
Đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu đề ra, nội dung dạy học
với việc gắn hiệu ứng trình bày (effect)
Nội dung được chi tiết hoá và minh hoạ tốt, đảm bảo đa giác
quan hoá
Nội dung Có các hiệu ứng (effects) phù hợp: Animation, Sound, Clips
của
(Video/Movie), Link...
Giáo án
Thiết kế câu hỏi kiểm tra đánh giá sau bài học sáng tạo, sinh
động :
- Đánh giá được mục tiêu bậc 1 (nhớ, hiểu).
- Đánh giá được mục tiêu bậc 2, 3 (vận dụng, phân tích, tổng
hợp, đánh giá).

1

1.5

2
4

1.5

Tổng: 10

23



Tiêu chí đánh giá thực hành giảng bài
Nội dung
Chuẩn bị
bài dạy

Triển
khai giờ
dạy

Kỹ năng
giao tiếp

Kỹ năng
quản lý
lớp






















Kỹ năng
đánh giá




Ý thức
nghề
nghiệp






Tiêu chí
Xác định được mục tiêu
Xác định được trọng tâm nội dung
Tài liệu bổ trợ, tham khảo thích hợp
Tâm thế vững vàng

Điểm

2


Tạo được bầu không khí học tập
Kích thích, lôi cuốn được người học tham gia học tập
Tạo được điểm “chốt”, “neo” nhấn trong giờ học
Tiến trình các bước triển khai nhịp nhàng
Vận dụng linh hoạt các kỹ thuật, PPDH
Phân bổ thời gian hợp lý cho các nội dung
Ngôn ngữ trong sáng, rành mạch. Không nói ngọng, nói
lắp, sử dụng ngôn ngữ cử chỉ, ánh mắt... hợp lý
Đặt câu hỏi, giải thích, thông báo rõ ràng, mạch lạc
Sử dụng âm điệu hợp lý
Khả năng liên hệ tốt
Bao quát lớp tốt
Kiểm soát được các tình huống dạy học
Tổ chức tốt các hoạt động làm việc cá nhân/nhóm cho
người học
Quản lý, chủ động về thời gian
Vận dụng hợp lý các câu trả lời, phản hồi của người học
phục vụ cho triển khai nội dung
Kiểm soát được những tín hiệu “hiểu/chưa hiểu” của người
học để điều chỉnh kịp thời
Tạo môi trường khuyến khích người học đánh giá và tự
đánh giá
Thể hiện sự nhiệt tình, hăng say, trách nhiệm cao
Thể hiện thái độ cầu thị, khiêm tốn, học hỏi
Cẩn thận, chu đáo, nghiêm túc trong việc chuẩn bị và khi
giảng bài
Thể hiện khả năng tự điều chỉnh linh hoạt
Tổng:


24

4

1

1

1

1

10


25


×