Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phát Triển Tư Duy Của Học Sinh Qua Tiết Làm Bài Tập Lịch Sử Ở Trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.7 KB, 15 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :

PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH QUA TIẾT
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I. Cơ sở lí luận:
Đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là một
trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay, đã thu hút sự quan tâm
không chỉ của những người làm công tác giảng dạy, mà ngay các cấp nghành ở
trung ương và đại phương và cả toàn xã hội. Vậy làm thế nào để biến những quan
niệm đổi mới trên thành thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn là
một vấn đề cần thiết trong công tác giáo dục hiện nay.
Trước đây bộ môn lịch sử trong nhà trường phổ thông phần lớn là những
tiết lý thuyết , giáo viên truyền thụ kiến thức theo phương pháp cổ truyền , thầy
đọc trò chép học sinh ghi nhớ sự kiện , để rồi dẫn đến học trước quyên sau, chữ
thầy trả lại cho thầy. Nói cách khác việc cũng cố, hình thành đánh giá nhận thức ,
rèn luyện kỹ năng chưa được chú ý đúng mức.
Củng như các môn học khác ở trường THCS việc dạy học lịch sử cũng phải
tiến hành các tiết làm bài tập , nhằm tổ chức việc hình thành cũng cố, đánh giá,
kiểm tra tri thức lịch sử được lĩnh hội .
1.Nhiệm vụ của các bài tập:
Đó là hình thành tri thức lịch sử cho học sinh ,góp phần giáo dục tư tưởng , tình
cảm nhân cách ,gây hứng thú học tập , phát triển tư duy ,rèn luyện các loại kỹ
năng cho học sinh.
2.Khi xây dựng các bài tập lịch sử cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Nội dung bài tập lịch sử phải gắn với nội dung chương trình sách giáo khoa,
phản ánh yêu cầu trình độ của học sinh
+ Các bài tập phải có tính logic liên kết.
+ Các bài tập phải đa dạng , học sinh phải nắm bắt mọi vấn đề của đời sống xã
hội . Nội dung bài tập chính xác , chuẩn mực, hình thức nền chữ và màu chữ
phải rõ ràng, khoa học, phù hợp với nội dung của bài.( Nếu sử dụng giáo án


điện tử)
3.Quy trình dây dựng khi dạy tiết làm bài tập lịch sử:
+ Xác định mục đích yêu cầu để soạn tiết dạy làm bài tập
+ Xác định nội dung cần làm
+ Xác lập hệ thống các loại bài tập
+ xác định các nguồn tài liệu để xây dựng bài tập
4.Các nhóm bài tập lịch sử:
+ Nhóm bài tập nhận biết lịch sử
+ Nhóm bài tập trắc nghiệm chọn câu đúng nhất, điền khuyết, nối cột a với cột
b
+ Nhóm bài tập đoán hình nền
+ Nhóm bài tập đố vui giải các ô chữ


+ Nhóm bài tập thực hành nhận biết địa danh, các di tích lịch sử,các hướng
tiến quân trên lược đồ
+ Nhóm bài tập tự luận gồm các câu hỏi nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở
mức độ thấp đến cao.
5.Khi tiến hành làm bài tập lịch sử ngoài việc nắm bắt cơ sở lí luận người giáo
viên cần tuân thủ những vấn đề sau:
+ Một là: phải nắm được đặc điểm , trình độ nhận thức của học sinh ở từng
khối, từng lớp học để đưa ra một số loại bài tập cho phù hợp,
+ Hai là :việc sử dụng các loại bài tập lịch sử nhằm tăng cường hoạt động
nhận thức của học sinh, không nên làm các em mất hứng thú với việc làm bài
tập.
+ Ba là: Dung lượng của các bài tập phải phù hợp với thời gian ( 45 phút)
+ Bốn là: Các bài tập phải đi trình tự từ thấp đến nhận biết, vận dụng nhằm
phát triển được tính tư duy cao ở học sinh.
II. Cơ sở thực tiễn:
Thực tiễn dạy học cho thấy “ chúng ta chưa có quan niệm đầy đủ về sự cần

thiết của hệ thống bài tập trong quá trình dạy học lịch sử, thậm chí có người cho
rằng trong dạy học lịch sử không cần có bài tập”. Với một phương pháp dạy học
không phù hợp , sự phân phối chương trình chưa hợp lý , việc dạy học lịch sử
chưa đạt được mục tiêu của giáo dục là đào tạo những con người không chỉ thích
ứng với hoàn cảnh mà phải đào tạo ra những con người có khả năng tác động để
thay đổi hoàn cảnh. Vì nước ta hiện nay đang trên tiến trình phát triển kinh tế văn
hóa giáo dục,mở cửa hội nhập với thế giới , cần phải có con người tư duy ,nhận
thức đúng đắn về lịch sử dân tộc.Ngày nay vấn đề nâng cao nhận thức , rèn luyện
kỉ năng lịch sử đang được quan tâm hơn trước , trong phân phối chương trình
hiện nay , các tiết ôn tập và làm bài tập được bổ sung , đây được coi là một trong
những thay đổi có tính tích cực .
Tuy nhiên một vấn đề còn đang trong tình trạng nan giải đó là: Một số giáo
viên bộ môn chưa hình dung được tiến trình phương pháp để thực hiện kích thích
tư duy cho học sinh qua tiết làm bài tập lịch sử có hiệu quả.Trong lúc đó giá trị
của việc phát triển tư duy cho học sinh thông qua tiết làm bài tập lịch sử nó có tác
dụng giúp các em nhớ bài học nhanh, củng cố kiến thức bài học, chương học,với
ngày nay công nghệ thông tin phát triển, người giáo viên sử dụng tư liệu các hình
ảnh, phim tài liệu, lồng ghép vào các bài hát phù hợp chắc chắn sẽ tạo nên một
sân chơi bổ ích , có nghĩa là học mà chơi, chơi nhưng chính là học, không gây áp
lực ở học sinh.Bên cạnh việc làm bài tập giáo dục học sinh hướng về cội nguồn ,
tri ân, biết ơn tổ tiên ,ông cha ta , Đảng, Bác Hồ, Các anh hùng liệt sỹ và hàng
triệu đồng bào,đồng chí của ta đã ngã xuống cho độc lập dân tộc ngày hôm nay.
Xuất phát từ thực tế trên thôi thúc tôi viết sáng kiến này nhằm đưa ra một số
nhóm các bài tập , biện pháp sư phạm để phát triển tư duy của học sinh qua tiết
làm bài tập lịch sử ở trường trung học cơ sở.
B. THỰCTRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ
TÀI:
I. Những thuận lợi :



Giáo viên được đào tạo đúng chuyên môn, luôn học hỏi kinh nghiệm của
đồng nghiệp, học tập chuyên đề do ngành tổ chức.
Trong thư viện của trường có nhiều loại sách phục vụ cho việc giảng
dạy(sách giáo khoa, sách tham khảo, báo chí, truyện tranh về lịch sử, chuẩn kiến
thức kĩ năng)
Hiện nay trên mang có rất nhiều tư liệu bổ ích từ hiện thực thực tế và hình
ảnh cụ thể để giáo viên tìm hiểu vận dụng soạn bài đưa vào giáo án điện tử
bằng những hình ảnh sinh động.
II. Những khó khăn :
Do đặc thù của Ngành đào tạo những giáo viên thuộc bậc Cao đẳng Văn -Sử
thì đựơc học 2 môn và giảng dạy cả hai môn (không đào tạo chuyên như bậc
Đại học và giảng dạy chuyên như ở trường THPT).Vì vậy lượng kiến thức họ
phải nắm hơi nhiều nên khó thẩm thấu ,đặc biệt họ chỉ quan tâm đến phần Văn
hơn còn phần Sử họ quan niệm là môn phụ nên việc dạy sử nói chung và việc
thiết kế cho một tiết dạy làm bài tập lịch sử nói riêng chỉ là những hoạt động lên
lớp sơ sài không tâm huyết.Dẫn đến học sinh không còn hứng thú với môn lịch
sử ,không có tư duy giải quyết bài tập lịch sử một cách hiệu quả
Ban giám hiệu ở một số trường xem nhẹ môn học này và luôn có tư tưởng là
môn học phụ không cần thiết,vì môn lịch sử không đem lại ứng dụng thực tế của
xã hội hiện nay ( xem nhẹ môn lịch sử)
Sách giáo viên chưa có hướng dẫn cụ thể cách thức tiến hành một tiết làm bài
tập lịch sử.
C.NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:
I. Nội dung,biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Để phát triển tư duy cho học sinh qua tiết học làm bài tập lịch sử cần phải tiến
hành các khâu sau đây:
+ Khâu chuẩn bị
+ Khâu thiết kế và tiến hành làm bài tập
+ Khâu đánh giá kết quả
II. Khâu chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của học sinh:
Mục đích của quá trình chuẩn bị không chỉ kích thích khả năng tự học , tự
tìm tòi, tự nghiên cứu , tự khám phá của học sinh mà còn góp phần đem lại hiệu
quả cao cho tiết làm bài tập lịch sử.
Những tư liệu mà học sinh chuẩn bị thường là tư liệu tranh ảnh, những mẫu
chuyện lịch sử, tiểu sử của các nhân vật lịch sử, đố vui lịch sử…Từ những nguồn
thông tin khác nhau đó sẽ tạo thêm tiết làm bài tập phong phú, sinh động.
2.Chuẩn bị của giáo viên:
Theo quan điểm đổi mới phương pháp dạy học , giáo viên giữ vai trò là
người hướng dẫn học sinh hoạt động .Tuy nhiên để thự hiện tốt vai trò của mình
giáo viên phải tìm tòi tư liệu, tạo nên các gem xô, chuẩn bị tranh ảnh, các đoạn
phim, tạo được các hiệu ứng sinh động nhằm thực hiện tiết dạy bài tập bằng giáo
án điện tử.
2.1.Chuẩn bị cơ sở vật chất , đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết làm bài tập.


Tùy vào số lượng, nội dung của bài tập để giáo viên chuẩn bị những phương
tiện , đồ dùng dạy học cho phù hợp.
-Máy tính xách tay và đồ gắt tơ : đây chính là yêu cầu khi dạy giáo án điện tử,
ứng dụng công nghệ thông tin, vì số lượng bài tập trong tiết làm bài tập lịch sử
tương đối nhiều nên dùng máy tính là phương tiện được coi là hiệu quả nhất , khi
sử dụng phương tiện này cần chú ý đến phòng học, độ sáng phải phù hợp, hình
ảnh tư liệu cần rõ ràng , thao tác của giáo viên cần phải nhuần nhuyễn .
-Phiếu học tập: Dây cũng là một loại đồ dùng không thể thiếu trong các tiết
làm bài tập lịch sử. phiếu học tập dùng để làm các loại bài tập viết về các danh
nhân, hoạc các nhân vật lịch sử.
-Các loại tranh ảnh ,bản đồ, sơ đồ, lược đồ , đây được xem là một trong những
mục tiêu quan trọng của tiết làm bài tập lịch sử nhằm rèn luyện các loại kỹ năng ,
trong đó rèn luyện kỹ năng bản đồ là quan trọng nhất , vì thế loại đồ dùng này
giáo có thể lấy từ trên mạng xuống hoặc yêu cầu các nhóm học sinh vẽ trước

nhưng để trống vì thế loại đồ dùng này cũng hết sức quan trọng .
-Khi dạy tiết làm bài tập lịch sử giáo viên nên sử dụng giáo án điện tử là thuận
tiện nhất vì ưu điểm của giáo án điện tử là không phải tìm các loại đồ dùng dạy
học trực quan chỉ cần lấy các hình ảnh sao cho phù hợp với nội dung ôn tập .
2.2.Chuẩn bị nội dung :
Lựa chọn và xác định các loại bài tập , hệ thống các phương pháp để tiến
hành các loại bài tập là yếu tố quyết định hiệu quả của một tiết làm bài tai tập.Sau
đây là một số dạng bài tập được sử dụng phổ biến nhất.
a. Bài tập nhận biết nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử, các công trình văn
hóa…
Bài tập nhận biết lịch sử yêu cầu học sinh ghi nhớ sự kiện , tạo biểu tượng về
các nhân vật lịch sử,công trình văn hóa không cần phải tư duy để tìm hiểu bản
chất của sự kiện .
Ví dụ 1: Giáo viên dùng máy tính chiếu lên cung cấp cho học sinh một số
thông tin về một nhân vật lịch sử nào đó , yêu cầu học sinh nhận biết nhân vật
lịch sử mà thông tin đó đề cập đến nhân vật lịch sử nào? Ông là ai?
Quê Đường Lâm( Ba Vì,Hà Tây) Người đã tạo nên một trận thủy chiến lịch
sử đánh bại Quân xâm lược Nam Hán , mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử Việt
Nam : Thời kỳ độc lập lâu dài ->Thông tin trên đề cập đến nhân vật Ngô Quyền .
Ví dụ 2: Giáo viên cho học sinh quan sát một hình ảnh 7 kỳ quan của thế giới
cổ đại . Học sinh xác định tên của các kỳ quan đó
->Trả lời:Kim Tự Tháp, Vườn treo Ba-bi-lon ,Tượng thần Zớt , Đền Ac-tê-mít,
Lăng mộ Ha-li-cac-nac, Tượng khổng lồ trên đảo Rô-đơ, Ngọn hải đăng A-lechxan-đri.
Giáo viên để cho các nhóm nhận xét và lần lượt chiếu các kỳ quan cho học
sinh xem.
b. Bài tập trắc nghiệm:
Có nhiều hình thức đặt câu hỏi trắc nghiệm khách quan , sau đây là các hình
thức chủ yếu:
+ Trắc nghiệm đúng sai
+ Trắc nghiệm chọn Câu trả lời đúng nhất



+ Trắc nghiệm điền nối sao cho phù hợp
+ Trắc nghiệm điền khuyết
• Loại bài tập trắc nghiệm đúng sai:
Đây là loại câu hỏi gồm hai lựa chọn ( Đúng hoạc sai) là loại trắc nghiệm đơn
giản nhất vì đây là loại câu hỏi soạn thảo ít đầu tư công sức , Học sinh có thể
trả lời nhiều câu hỏi trong một thời gian nhất địnhvà cũng có khả năng áp
dụng rộng rãi. Tuy nhiên loại câu hỏi này giúp học sinh nhận biết sư kiện một
cách nhanh nhất .
Ví dụ : Cách mạng Nga 1905-1907 là một cuộc cách mạng dân chủ tư
sản kiểu mới , bởi vì trong cuộc cách mạng này giai cấp lãnh đạo là giai cấp
Tư sản . đúng hay sai?
->Học sinh trả lời nhận biết một cách nhanh nhất :Đúng hoặc sai.
Khi soạn thảo các câu hỏi này giáo viên cần chú ý những câu xác định đó
tính đúng sai phải chắc chắn , tránh đưa ra những câu hỏi phức tạp , nhiều chi
tiết tránh đưa ra những câu hỏi phủ định.
• Loại bài tập trắc nghiệm chọn câu trả lời đúng nhất
Loại trắc nghiệm này có thể dùng rộng rãi và có khả năng phân loại được học
sinh khá, giỏi với học sinh yếu, kém. Loại bài tập này giáo viên phải khéo léo
làm sao để ngoài câu lựa chọn đúng nhất thì các câu còn lại giống như mồi
nhử , nếu như học sinh chưa học kỹ, hoặc chưa hiểu kỹ rất khó lựa chọn.
Ví dụ : Giai cấp lãnh đạo trong CMTS Pháp là:
a/ Quý tộc mới
b/ Tư sản
c/ Đẳng cấp thư ba
d/ Liên minh Tư sản- Dân nghèo thành thị
• Loại bài tập trắc nghiệm nối các sự kiện sao cho phù hợp
Ví dụ 1: Em hãy nối thời gian cột A với cột B sao cho phù hợp.
A

Nối
B
1. Năm 179 TCN
1……
a.Thế kỷ thứ I
2. Năm 40
2……
b.Thế kỷ thứ II TCN
3. Năm 248
3……
c.Thế kỷ thứ III
4. Năm 938
4…….
d. Thế kỷ X
5. Năm 2004
5…….
e. Thế XX
f. Thế kỷ XXI

Ví dụ 2:
A . Thời gian
1 6/3/1946
2 19/12/1946
3 7/5/1954
4 21/7/1954

Nối
1……
2……
3……

4…….

B. Sự kiện
a. Chiến dịch Điện Biên Phủ
thắng lợi
b. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí
kết


c. Ta kí với Pháp Hiệp định sơ
bộ
d. Bác Hồ ra “lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến”
Loại bài tập này yêu cầu các nhóm làm việc và nhóm trưởng của các nhóm
đứng dậy báo cáo kết quả sản phẩm của nhóm mình, sau đó giáo viên đưa ra
kết quả và nhận xét cho điểm từng nhóm.
• Loại bài tập trắc nghiệm điền khuyết
Khi thành lập câu trắc nghiệm điền khuyết cần chú ý những vấn đề sau:
+ Câu điền vào chổ trống gợi được ý nghĩa chữ phải điền
+ Câu hỏi ngắn gọn tránh các rườm rà
+ Tránh đưa ra câu hỏi có thể trả lời bằng nhiều cách
Ví dụ: Em hãy lựa chọn và điền vào ……để hoàn thành các các ý với các
cụm từ giáo viên cho sẵn: Làm chung, làm riêng , ăn chung, đầy đủ , dư thừa,
phát triển , tan rã.
“ Trong thị tộc nguyên thủy mọi người đều…………………………Không có
sự phân chia giàu nghèo. Khi xã hội bắt đầu có của
cải…………………………., Báo hiệu xã hội nguyên thủy……………..”
Trong ví dụ này học sinh lựa chọn các cụm từ trên điền vào chổ trông sao
cho đúng.
c. Nhóm bài tập nhìn hình ảnh nhận biết sự kiện:

Loại bài tập này tạo cho học sinh tính tò mò , quan sát , lắng nghe, loại
bài tập này đòi hỏi học sinh động não ,tư duy,phát hiện nhanh chính xác.
Ví Du:Giáo viên cho học sinh xem một đoạn phim tư liệu về hình ảnh bộ
đội ta kéo pháo và lồng bài hát “Hò kéo pháo” ,tiếp theo hỏi học sinh từ đoạn
phim và bài hát trên mô tả về chiến dịch nào trong lịch sử nước ta?
- Chiến dịch Điện Biên Phủ
d. Nhóm bài tập đố vui giải ô chữ
Hình thức tạo ra các ô chữ và làm các hiệu ứng phù hợp .


. Một trong các ngành thủ công nghiệp thời Văn Lang là gì ?
2. Trong nông nghiệp, bên cạnh trồng trọt cư dân Văn Lang còn biết làm gì ?
3. Làm gốm, dệt vải, đóng thuyền… thuộc ngành nghề gì ?
4. Các nhu cầu ăn, ở,mặc … thuộc về đời sống nào của con người ?
5. Các nhu cầu ca hát, tín ngưỡng… thuộc về đời sống nào của cư dân Văn Lang?
6. Phương tiện đi lại thời Văn Lang là gì ?
7. Một trong những hình
tượng
ngưỡng
của sinh
cư dân
Vănchọn
Langbất
là kỳ
gì ?ô chữ nào theo ý thích của
Trong
7 tín
ô chữ
này học
có thể

mình ,nếu nhóm nào không trả lời được hoặc trả lời sai quyền trả lời thuộc về
nhóm khác ,giáo viên cộng điểm thưởng cho đội trả lời đúng và trừ số điểm
của đội trả lời sai. Để cho tiết học sôi nổi và hào hứng giáo viên chuẩn bị các
phần thưởng nhỏ nhằm khuyến khích các đội làm việc.
đ. Nhóm bài tập thực hành :
Bài tập thực hành là nhóm các bài tập rèn luyện kỹ năng cho học sinh trong đó
có các kỹ năng lập niên biểu,lập sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ,kỹ năng bản
đồ
• Lập bảng tổng hợp về các cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, Anh
,Pháp,Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ, Thống nhất nước Ý, Cải cách
nông nô ở Nga, Thống nhất Đức,Duy tân Minh Trị Nhật ( Từ thế kỷ 15thế kỷ 18) Đây là các sự kiện các giai đoạn lịch sử cận đại. Yêu cầu học
sinh có tư duy tốt mới lập được bảng niên biểu về một chuỗi sự kiện liên
tiếp.Trong chương trình lịch sử lớp 8
Ví dụ : lập bảng niên biểu về các sự kiện
Tên các cuộc cách mạng Thời gian
Hình thức
tư sản

Kết quả


1 Cách mạng Hà Lan
2 Cách mạng tư sản Anh
3 Chiến tranh giành độc
lập 13 bang thuộc địa
Bắc Mĩ
4 Cách mạng tư sản Pháp
5 Cải cách nông nô ở
Nga
6/ Thống nhất Italia

7/ Thống nhất Đức
8 Cuộc duy tân Minh Trị
ở Nhật

15661648
16401688
17751782
17891794
1861
18591870
18641871
18681873

Giải phóng dân tộc
Cách mạng tư sản
Giải phóng dân tộc
Cách mạng tư sản
Giải phóng nông

Thốngnhất
đất
nước
Thốngnhất
đất
nước
Cải cách ruộng đất

CNTB
triển
CNTB

triển
CNTB
triển

phát

CNTB
triển
CNTB
triển
CNTB
triển
CNTB
triển
CNTB
triển

phát

phát
phát

phát
phát
phát
phát

• Bài tập kỹ năng bản đồ:
Bản đồ là những đồ dùng dạy học trực quan tạo cho những hình ảnh
tượng trưng , giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các hiện tượng lịch sử .

lược đồ giúp học sinh nhớ bài lâu hơn và hiểu bài nhanh ,từ đó giúp các em
biết được các địa danh lịch sử, đối với loại bài diễn biến trận đánh giúp học
sinh biết được các đường tiến quân của ta, rút quân của ta, đường rút chạy của
giặc trên lược đồ.
Ví dụ: giáo viên treo lược đồ trống về diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất
chống quân Mông Cổ(1258) của nhân dân ta dưới sự chỉ huy của nhà Trần.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm như sau:
+ Nhóm 1: Dán các mũi tên đường tiến quân của quân Mông Cổ tiến vào xâm
lược nước ta ( mũi tên phải màu đen)
+ Nhóm 2 : Dán các kí hiệu như thành Thăng Long , phòng tuyến chặn giặc
của ta ,quân ta rút lui nhằm bảo toàn lực lượng khi quân giặc đang mạnh.( Mũi
tên và các kí hiệu màu xanh da trời)
+ Nhóm 3: Dán các mũi tên quân dân ta chặn đánh giặc và các mũi tên phản
công trên chiến trường ( Mũi tên màu đỏ)
+ Nhóm 4: Dán các mũi tên quân Mông Cổ thua chạy về nước ( mũi tên màu
đen có biểu thị đứt đoạn )
Sau khi các nhóm làm xong nhiệm vụ giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
diễn biến trên lược đồ.
h. Nhóm bài tập tự luận:
Ngoài những câu hỏi chỉ mang tính tái hiện những câu hỏi tự luận( câu hỏi
nhận thức ) cũng chiếm một số lượng tương đối lớn , loại bài tập này giúp học
sinh tìm hiểu sâu sắc hơn về bàn chất của sự kiện , phù hợp với trình độ nhận
thức của học sinh . Để làm được loại bài tập này yêu cầu học sinh phải tập trung


tư duy cao , khi tiến hành giáo viên có thể tiến hành nhiều biện pháp sư phạm
khác nhau hiệu quả cao nhất vẫn là phương pháp thảo luận nhóm .
Đối với yêu cầu các loại câu hỏi tự luận giáo viên chuẩn bị các câu hỏi phải
là từ nhận biết , thông hiểu,vận dụng, trong vận dụng có câu hỏi vận dụng thấp,
câu hỏi vận dụng cao.( Vì trong tiết làm bài tập lịch sử nhằm cũng cố kiến thức

kỹ năng cho học sinh , giúp học sinh vận dụng vào việc làm bài kiểm tra 1 tiết
hoặc học kỳ có chất lượng cao)
Ví dụ 1: em hãy nêu âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ?( Loại
câu hỏi này là câu hỏi nhận biết)
Ví dụ 2: Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế
nào đối với cuộc kháng chiến
( Loại câu hỏi này là câu hỏi thông hiểu)
Ví dụ 3: Tính độc đáo và sáng tạo cách đánh giặc của Trần Hưng Đạo Trong
ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên? ( loại câu hỏi này là vận
dụng ở mức độ thấp)
Ví dụ 4: Vì sao quân Mông cổ mạnh ,Tướng giỏi nhưng vẫn thua Đại Việt?
( loại câu hỏi này là câu hỏi vận dụng cao)
Tóm lại: Trên đây là các loại bài tập khác nhau , có nhiều phương pháp
khác nhau để phát triển tư duy của học sinh cá khối lớp 6,7,8, Riêng khối 9 trong
phân phối chương trình không có tiết làm bài tập lịch sử nhưng giáo viên có thể
áp dụng bài tập cũng cố cuối bài học. Ngoài 6 loại bài tập nói trên còn có nhiều
loại bài tập khác, nhiều biện pháp khác nữa giáo viên vận dụng trong tiết dạy làm
bài tập lịch sử ở trường THCS.
THIẾT KẾ MỘT TIẾT GIÁO ÁN MINH HỌA CHO SÁNG KIÊN NÀY:
Giáo án lớp 7
TIẾT LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
Tuần 17
Tiết 34
A/ MỤC TIÊU CỦA BÀI TẬP
1/ Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được nội dung cơ bản nhất của lịch sử hình thành,phát
triển , của triều đại nhà Trần.
- Năm những sự kiện chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên.
- Những nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của

dân tộc ta.
2/ Thái độ tình cảm:Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn các lãnh tụ, những vị
anh hùng dân tộc,rèn luyện ý chí quyết tâm vượt khó trong cuộc sống, rèn
luyện ý thức bảo vệ chủ quyền vùng trời,vùng biển hiện nay của đất Nước
ta.
3/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp so sánh, kỹ năng bản
đồ.


B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Soạn giáo án bằng điện tử hoặc giáo án soạn thường, nếu
giáo án điện tử phải có máy tính , đầu cắm dắt tơ, màn hình ti vi cỡ lớn từ 40 in
trở lên.Bảng phụ.
2/ Học sinh: Soạn bài trước ở chương III theo sự hướng dẫn của giáo viên ,
Phiếu học tập, lược đồ trống cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông cổ lần
thứ nhất, mũi tên được cắt trước theo hướng dẫn của giáo viên
C/ TIẾN TRÌNH LÀM BÀI TẬP:
1/ Giới thiệu nội dung , yêu cầu của bài tập
2/ Làm bài tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhận biết các nhân vật lịch sử
1/ Bài tập nhận biết các
Giáo viên chiếu lên những thông tin từ thông tin nhân vật lịch sử.
tư liệu đó để học sinh nhận biết nhân vật lịch sử:
Sinh ra ở Lưu Xá – Hưng Hà- Thái Bình, được Lý
Chiêu Hoàng nhường ngôi, ông lên ngôi Hoàng Đế
là vị vua đầu tiên của triều Trần . Năm 1258 quân
Mông Cổ xâm lược nước ta , Ông tự cầm quận ra
trận chỉ đạo cuộc kháng chiến . Năm 1259 ông

nhường ngôi cho con trai lên làm Thái Thượng
Hoàng.
? Em hãy cho biết ông là ai?
HS: Trần Cảnh cũng chính là vị vua Trần Thánh -Trần Cảnh
Tông.
Giáo viên chiếu một đoạn thơ như sau:
“ Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái Bình nên gắng sức
Non nước ấy nghàn thu”
? Đoạn thơ trên do ai viết em biết gì về ông?
HS: Trần Quang Khải.Ông là một tướng giỏi -Trần Quang Khải
dưới triều Trần và lập nhiều công lớn trong ba lần
kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên
Khi rơi vào tay giặc tướng giặc dụ ông hãy đầu
hàng và sẽ ban thưởng cho ông một chức quan lớn ở
dưới triều nhà Nguyên. Ông đã trả lời với tướng
giặc là: "Tao thà làm ma nước nam chứ không làm
vương đất Bắc và không dụ giỗ được ông giặc đã
đem ông ra chém đầu”
? Em hãy cho biết câu nói này là của ai? Câu nói
của ông có tác dụng như thế nào trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?
HS: ông chính là Trần Bình Trọng . Câu nói của -Trần Bình Trọng
ông có ý nghĩa là không bao giờ đầu hàng giặc ,


quyết tâm chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước sự
hy sinh của ông khí phách anh hùng ,tạo lòng quyết
tâm của nhân dân ta đánh giặc Nguyên xâm lược.

GV bổ sung:Năm 1282 vua Trần mở Hội nghị
Bình Than ( Hải Dương), để thống nhất ý chí đánh
giặc.Bấy giờ anh mới 15 tuổi ,Tước Hoài Văn Hầu ,
được tin tự mình đến dự. Thấy còn nhỏ tuổi quân
canh giữ không cho vào , anh giận đến nổi bóp nát
quả cam trên tay lúc nào không biết .
? Em hãy cho biết nhân vật này là ai?
HS :Trần Quấc Toản có tên gọi là Hoài Văn Hầu. -Trần Quấc Toản
GV: bổ sung thêm trong cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược giặc Nguyên lần thứ 2 nhằm bảo vệ
vua Trần ông chặn đánh giặc ở Vạn Kiếp và chính ở
nơi đâu ông đã hy sinh anh dũng, vua Trần thương
tiếc ông và đã làm điếu văn khóc ông. Để nhớ công
ơn của ông một số trường học ta mang tên của
ông.Trong đội thiếu niên tiền phong có kế hoạch
nhỏ Trần Quốc Toản.
GV:Ông là một danh tướng thời Trần , có công
lao to lớn trong chiến thắng ở Vân Đồn , tiêu diệt
toàn bộ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
nhằm góp phần vào cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên. Là một tướng giỏi khi mất được truy phong
là Đại Vương.? Em hãy cho biết ông là ai?
HS: Trần Khánh Dư
-Trần Khánh Dư
GV:Trước thế mạnh của giặc giết hại nhân dân
vua Trần bỏ ăn đến hỏi ông trước thế giặc mạnh ta
nên hàng hay đánh, Ông trả lời với vua Trần là “ Bệ
hạ hãy chém đầu thần trước rồi hãy hàng” Câu nói
đó là của ai?
HS : Trần Quấc Tuấn còn có tên gọi là Hưng Đạo -Trần Quấc Tuấn

Vương ông được thế giới phong tặng là một trong
những vị tướng tài trên thế giới.
GV: chốt ý các nhân vật lịch sử nói trên có công
đóng góp to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Mông- Nguyên, tên tuổi của các vị anh
hùng dân tộc luôn gắn liền với trang lịch sử của dân
tộc.
2/ Bài tập trắc nghiệm
Hoạt động 2/ : Bài tập trắc nghiệm:
GV: chiếu lên những câu hỏi sau:
Câu 1: Dưới đây là các biện pháp xây dựng
quân đội ở thời nhà Trần . Hãy cho biết những biện
pháp nào giống nhau với thời nhà Lý và những biện


pháp nào khác với thời nhà Lý?
a/ Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở
các lộ
b/ quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính
sách “ Ngụ binh ư nông”
c/ Quân đội nhà Trần tổ chức theo chủ trương
“ Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”
d/ Quân đội nhà Trần thường xuyên luyện tập võ
nghệ , binh pháp
e/ Vua Trần chú trọng kiểm tra phòng bị các nơi
hiểm yếu.
HS: Suy nghĩ, lựa chọn đáp án.
GV: nhận xét, nêu đáp án
Giống : a,b,d
Khác : c,e

Câu 2: hãy lựa chọn thông tin ở cột A với thông tin
ở cột B nối với nhau sao cho phù hợp:
Cột A( Cơ
Nối
Cột B( Chức năng)
quan)
1 Quốc sử 1…….. a Trông coi việc đê điều
viện
2……. b.Đảm nhiệm việc viết sử
2 Thái Y 3……. c.Coi việc chữa bệnh
viện
4……. trong cung vua
3 Tôn nhân 5……. d.Nắm sự vụ của họ hàng
phủ
6……. tôn thất
4 Hà đê sứ
e. Trông coi việc sản xuất
5
Khuyến
nông nghiệp
nông
f. Đảm nhiệm theo giỏi
6 Đồn điền
các đồn điền
sứ
HS: Trả lời: 1.b;2.c;3.d;4.a;5e;6.f
Hoạt động 3: Bài tập thực hành
Rèn luyện kỹ năng bản đồ
GV: Treo bản đồ câm cuộc kháng chiến chông quân
xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất lên bảng , chuẩn bị

sẵn các kí hiệu và mũi tên, chia lớp thành 4 nhóm
làm việc, công việc yêu cầu như sau:
+ Nhóm 1: Dán các mũi tên đường tiến quân của
quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta ( mũi tên
phải màu đen)
+ Nhóm 2 : Dán các kí hiệu như thành Thăng Long ,
phòng tuyến chặn giặc của ta ,quân ta rút lui nhằm
bảo toàn lực lượng khi quân giặc đang mạnh.( Mũi
tên và các kí hiệu màu xanh da trời)
+ Nhóm 3: Dán các mũi tên quân dân ta chặn đánh

-Giống : a,b,d
- Khác : c,e

1.b;2.c;3.d;4.a;5e;6.f
3: Bài tập thực hành


giặc và các mũi tên phản công trên chiến trường
( Mũi tên màu đỏ)
+ Nhóm 4: Dán các mũi tên quân Mông Cổ thua
chạy về nước ( mũi tên màu đen có biểu thị đứt
đoạn )
Sau khi các nhóm làm xong nhiệm vụ, tiếp theo
giáo viên yêu cầu học sinh trình bày diễn biến
trên lược đồ.
Hoạt động 4: Bài tập nhìn hình ảnh đoán sự kiện
GV: cho học sinh xem một đoạn phim tư liệu về
bãi cọc trên sông Bạch Đằng và có kèm theo bài hát
Bạch Đằng Giang.

? Khúc sông này đã mấy lần đánh tan quân giặc ở
đây ? Lãnh đạo của các cuộc kháng chiến là ai?em
hãy kể tên?
HS: Trả lời
GV: Đưa ra kết luận: Trên khúc sông này diễn ra
3 lần chống giặc ngoại xâm:
-Lần thứ nhất vào năm 938 Ngô Quyền nghiên cứu
con nước lên xuống của thủy triều và đã tạo nên một
bãi cọc ngầm tiêu diệt toàn bộ đội quân của nhà Hán
,mở ra một thời kỳ mới cho lịch sử dân tộc ta, chống
dứt thời bắc thuộc.
-Lần thứ hai: vào năm 981 Lê Hoàn dùng khúc sông
này ngăn chặn chiến thuyền của quân Tống .
-Lần thứ ba:Vào tháng 4-1288 Trần Hưng Đạo cho
quân lính đóng một bãi cọc rộng lớn ở sông Bạch
Đằng , nhử đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi vào
trận địa và tiêu diệt toàn bộ quân Nguyên trên khúc
sông này. Như vậy sông Bạch Đằng đã ba lần chôn
xác giặc ở đây.

Hoạt động 5: Làm bài tập tự luận:
? Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược MôngNguyên đã để lại nhiều bài học quý giá đó là "Cũng

4/ Bài tập nhìn hình ảnh
nhận biết sự kiện

Trên khúc sông này diễn ra
3 lần chống giặc ngoại xâm:
-Lần thứ nhất vào năm 938
Ngô Quyền nghiên cứu con

nước lên xuống của thủy triều
và đã tạo nên một bãi cọc
ngầm tiêu diệt toàn bộ đội
quân của nhà Hán ,mở ra một
thời kỳ mới cho lịch sử dân
tộc ta, chống dứt thời bắc
thuộc.
-Lần thứ hai: vào năm 981 Lê
Hoàn dùng khúc sông này
ngăn chặn chiến thuyền của
quân Tống .
-Lần thứ ba:Vào tháng 4-1288
Trần Hưng Đạo cho quân lính
đóng một bãi cọc rộng lớn ở
sông Bạch Đằng , nhử đoàn
thuyền chiến của Ô Mã Nhi
vào trận địa và tiêu diệt toàn
bộ quân Nguyên trên khúc
sông này. Như vậy sông Bạch
Đằng đã ba lần chôn xác giặc
ở đây.
5/ Làm bài tập tự luận


c khi on kt ton dõn trong xõy dng bo v t
qucem hóy ly dn chng lm ni bt ý trờn?
GV: chia HS lm 4 nhúm tho lun. Thi gian
tho lun l 5 phỳt
HS: Tng nhúm nờu ý kin
GV: nhn xột v a n kt lun:

-Ton dõn Thng Long ng lũng thc hin Vn
khụng nh trnggõy cho quõn gic nhiu khú khn.
- u nm 1285 vua Trn m hi ngh Diờn Hng.
- Cỏc tng lp nhõn dõn u c nh Trn t chc
tham gia ỏnh gic di nhiu hỡnh thc phự hp.
- Ngay t bui u ca triu i Trn , cng nh sau
mi ln khỏng chin , triu ỡnh u quan tõm xõy
dng , phỏt trin v mi mt , chớnh tr , xó hi lm
c s nhm on kt ton dõn.

Bi hc quý giỏ trong
khỏng chin chng quõn xõm
lc Mụng-Nguyờn
-Ton dõn Thng Long ng
lũng thc hin Vn khụng
nh trnggõy cho quõn gic
nhiu khú khn.
- u nm 1285 vua Trn m
hi ngh Diờn Hng.
- Cỏc tng lp nhõn dõn u
c nh Trn t chc tham
gia ỏnh gic di nhiu hỡnh
thc phự hp.
- Ngay t bui u ca triu
i Trn , cng nh sau mi
ln khỏng chin , triu ỡnh
u quan tõm xõy dng , phỏt
trin v mi mt , chớnh tr ,
xó hi lm c s nhm on
kt ton dõn.


3/ Tng kt: Gv nhn xột v k nng thc hnh ca HS, cho im tng nhúm
4/ hng dn cho tit ụn tp tip theo:Xem li cỏc ni dung cỏc bi 13,14,15
tit sau hc bi ụn tp
D.KT LUN V KIN NGH:
1.Kt lun:
- Cú nhiu hỡnh thc khỏc nhau tin hnh thc hin son tit bi tp lch
s, ũi hi ngi giỏo viờn phi u t nhiu thi gian thỡ mi cú kt qu tt ,
ngoi kin thc cú sn bn thõn giỏo viờn phi bit son giỏo ỏn in t , chn lc
cỏc kin thc hỡnh nh sao cho phự hp, bit cn thi gian cho va hot ng l
45 phỳt.
-Bi tp cú vai trũ v ý ngha quan trng i vi vic dy hc mụn lch s
trng THCS. Vỡ vy cn c tin hnh thng xuyờn , nhn thc ỳng v cú
phng phỏp dy hc t hiu qu cao.
2.Kin ngh :
Tụi xin mạo muội xut rng trong phõn phi chng trỡnh cn cú tit lm
bi tp lch s cho HS khi 9
Trên đây là một vài suy nghĩ của tôi về hớng dạy tit bi tp lch s trong chơng trình THCS theo hớng rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Đây không phải là
một cách đi của nhiều ngời mà chỉ là cách hiểu và hớng khai thác chủ quan của
tôi .Vẫn biết nh thế là mạo muội nhng tôi vẫn mạnh dạn thình bày những ý kiến
chủ quan của mình.Sỏng kin kinh nghim ny tụi vit trong mt thi gian ngn
chc chn cũn cú nhiu thiu sút . Mong đợc sự góp ý thêm của đng nghiệp để


tiÕt d¹y bài tập lịch sử trong ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n THCS ®¹t ®îc kªt qu¶ nh mong
muèn .Tôi chân thành cảm ơn .
Đ.TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách chuẩn kiến thức kỹ năng lớp 6,7,8,9( Nhà xuất bản giáo dục)
- Sách giáo khoa lịch sử lớp 6,7,8,9( Nhà xuất bản giáo dục)
- Sách giáo viên lịch sử lớp 6,7,8, 9( Nhà xuất bản giáo dục)

- Lịch sử Việt Nam hiện đại( Nhà xuất bản giáo dục)
- Phim tài liệu,tranh ảnh lấy trên google ( trang chính thống)
- Báo điện tử ( trang chính thống)



×