Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Hướng dẫn tự học môn kinh tế đô thị đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 75 trang )

16.11.2016

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
+ Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Huyền, TS, GV
Số điện thoại 091 207 8833
Địa chỉ Email:
+ Họ Và tên: Nguyễn Kim Hoàng, TS, GV
Số điện thoại 0946631024
Địa chỉ Email:
+ Bộ môn Kinh tế và quản lý đô thị, Khoa Môi trƣờng và Đô
thị, Tầng 3, Nhà 10, ĐH KTQD

1

• Những môn học phụ trách:
• Kinh tế đô thị : 6 TC cho SV chuyên ngành Kinh tế và
quản lý đô thị
• Kinh tế đô thị : 2 TC cho SV không phải chuyên ngành
Kinh tế và quản lý đô thị
• Quản lý dự án đô thị: 2 TC cho SV chuyên ngành Kinh
tế và quản lý đô thị

2

1


16.11.2016

Kế hoạch giảng dạy
Môn học Kinh tế đô thị : 2 TC cho SV không phải chuyên ngành


Kinh tế và quản lý đô thị
Phân bổ thời gian : Lý thuyết : 21 tiết
Bài tập, thảo luận : 9 tiết
Điều kiện cần học trƣớc : không

Tài liệu học tập: Giáo trình Kinh tế đô thị, 2002, Nguyễn Đình
Hƣơng và Nguyễn Hữu Đoàn
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Lên lớp nghe giảng và thảo luận
80% thời gian. Kiểm tra định kỳ đạt ≥ 5đ. Điểm bình quân =
(0,6*điểm thi + 0,3*điểm kiểm tra +0,1*điểm ý thức) đạt ≥ 5đ ;
(Thang điểm : 10)
3

Nội dung môn học
Chƣơng 1. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên
cứu môn học.
Chƣơng 2. Tăng trƣởng kinh tế đô thị
Chƣơng 3. Đất đai và Nhà ở đô thị
Chƣơng 4. Cơ sở hạ tầng Đô thị
Chƣơng 5. Trật tự xã hội đô thị
Chƣơng 6. Tài Chính Đô thị

4

2


16.11.2016

Mục tiêu môn học

Về kiến thức lý thuyết: Nghiên cứu sâu những khái niệm, lý
thuyết cơ bản và nâng cao khả năng sử dụng trong lĩnh vực
phát triển đô thị; những qui luật kinh tế trong đô thị.
Về kỹ năng thực hành: Có kỹ năng phân tích, lý giải có căn
cứ khoa học những vấn đề kinh tế và quản lý phát triển đô
thị; biết vận dụng tổng hợp kiến thức để xây dựng qui
hoạch kinh tế - xã hội đô thị; có kỹ năng về quản lý đô thị
trên phạm vi quốc gia và từng khu vực cụ thể.
.

5

Chƣơng I

Đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp nghiên
cứu môn học
1.1- Tổng quan về đô thị, kinh tế đô thị
1.2- Sự hình thành và phát triển đô thị
1.3. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu môn học
Mục tiêu: giúp SV Nắm vững khái niệm cơ bản; nội dung kinh
tế đô thị; đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu môn học

6

3


16.11.2016

1.1- Tổng quan về đô thị, kinh tế đô thị

1. 1. 1- Một số Khái niệm
- Khái niệm đô thị: đô thị là điểm tập trung dân cƣ với mật độ cao,
chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp,
là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc
đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc,
của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hoặc một vùng.
• ( cụ thể xem NĐ42/CP-2009)
- Khái niệm kinh tế đô thị: Kinh tế đô thị là sự lựa chọn vị trí của hộ
gia đình, doanh nghiệp, nhà nƣớc để tối đa hóa lợi ích

7

- Khái niệm đô thị hoá:
Đô thị hoá là quá trình biến đổi và phân bố lại lực lƣợng sản xuất
trong nền kinh tế quốc dân, bố trí lại dân cƣ, hình thành, phát triển
các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển
đô thị hiện có theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hoá cơ sở vật chất
kỹ thuật, tăng quy mô và mật độ dân số.
Biểu hiện :
Mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cơ sở hình thành các
khu đô thị mới, các quận, phường mới
Hiện đại hoá và nâng cao trình độ các đô thị hiện có Hình thành các
Khu đô thị mới
Đặc điểm ĐTH :
Đô thị hoá mang tính xã hội và lịch sử
Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội
Đô thị hoá và Khu đô thị mới
8

4



16.11.2016

- Khái niệm: Đô thị học
Khoa học và nghệ thuật tổ chức chỉnh trạng cấu trúc môi trƣờng các
hệ sinh thái phát triển của một đô thị hoặc nhóm đô thị trên phạm vi một
vùng, liên vùng hay một quốc gia hoặc liên quốc gia.

Đô thị học có 4 chƣơng trình nhiệm vụ chung:
- Tạo các nguồn lực kích thích tăng trƣởng và tạo thế cân bằng động
hài hoà giữa các hệ sinh thái- phát triển trong cả quá trình đô thị hoá.
- Giữ gìn và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống đô thị trong khuân
khổ điều kiện thiên nhiên
- Sáng tạo ra môi trƣờng, kiến trúc cảnh quan, hoà đồng với cảnh quan
thiên nhiên
- Bảo tồn tôn tạo, nâng cao giá trị sử dụng các khu đô thị cổ .

9

1.2. Sự hình thành và phát triển đô thi
1.2.1. Mô hinh phát triển đô thị
•1.2.1- Các mô hinh phát triển đô thị, phân loại đô thị

5
3
4

2


3

2

1

4

3
1

6
9

Mô hinh làn sóng

7
5
8

M« hinh thµnh phè ph¸t
triÓn theo khu vùc
Mô hinh đa cực

10

5


16.11.2016


1.2.2. Lý do hình thành đô thi
-Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên
-Tôn giáo
-Chính trị
-Kinh tế

11

1.3. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu môn học

1.3.1- Đối tƣợng môn học:
Kinh tế đô thị là một môn khoa học kinh tế nghiên cứu các phƣơng
pháp sử dụng tốt nhất các nguồn lực có hạn để thoả mãn các nhu
cầu vô hạn của các cá nhân và xã hội ở đô thị trong mối quan hệ
biện chứng với nền kinh tế quốc dân của cả nƣớc.

1.3. 2- Nội dung nghiên cứu của môn học:






Tăng trƣởng kinh tế đô thị
Đất và nhà ở đô thị
Cơ sở hạ tầng đô thị
Trật tự xã hội đô thị
Tài chính đô thị


12

6


16.11.2016

1.3. 3- Phƣơng pháp nghiên cứu môn học
Để đạt đƣợc những mục tiêu trong nghiên cứu đô thị , môn học cần
dựa vào các phƣơng pháp chủ yếu là :
+ Quan sát và phân tích : quan sát một cách tỉ mỉ các hiện tƣợng
kinh tế ở đô thị và phân tích bản chất, quy luật vận động các hiện
tƣợng trên cơ sở khả năng đo lƣờng về mặt lƣợng của các hiện
tƣợng.
+ Xây dựng lý thuyết kinh tế : Trả lời các câu hỏi tại sao? Nhƣ thế
nào? ở đâu? Ai? Khi nào? cái gì?...
+ Xây dựng các mô hình kinh tế : Xây dựng các giả thuyết; trừu
tƣợng hoá; xác định các mối quan hệ nhân quả; mô hình rút gọn, dự
đoán tăng trƣởng ...

13

Tóm tắt chƣơng:
Đô thị là không gian cƣ trú của con ngƣời, ở đó mật độ dân số cao,
lao động chủ yếu phi nông nghiệp, CSHT hiện đại, là trung tâm tổng
hợp hoặc chuyên ngành có vai trò thúc đẩy kinh tế xã hội của vùng





Đô thị hóa là quá trình hình thành và tăng cƣờng các yếu tố đô thị
Kinh tế đô thị là môn khoa học về kinh tế nghiên cứu bản chất, tính
quy luật, những mối quan hệ kinh tế trong quá trình hình thành và
phát triển của đô thị
Nghiên cứu kinh tế đô thị có vai trò rất quan trọng trong việc xây
dựng các giải pháp quản lý đô thị. Kinh tế đô thị là cơ sở khoa học
về kinh tế cho các quyết định, các chính sách quản lý đô thị và đô
thị hoá. Để nâng cao tính khả thi của các quyết định, chính sách,
giải pháp cho các vấn đề đô thị, các nhà quản lý cần dựa trên cơ
sở khoa học kinh tế, thực tiễn, lịch sử, v.v…

14

7


16.11.2016

CHƢƠNG 2: TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ĐÔ THỊ

• Chƣơng 2 sẽ trình bày cơ cấu kinh tế đô
thị cùng với các cách phân chia cơ cấu
kinh tế theo ngành, theo khu vực và theo
thành phần sở hữu. Giới thiệu các nhân tố
góp phần vào tăng trƣởng kinh tế đô thị.
Nội dung tiếp theo sẽ trình bày một số
phƣơng pháp dự báo tăng trƣởng kinh tế
đô thị. Cuối cùng là phân tích các vấn đề
của tăng trƣởng kinh tế đô thị.


15

Nội dung
• 2.1.Cơ cấu kinh tế đô thị
• 2.2. Mô hình tăng trƣởng
• 2.3.Lợi ích và các vấn đề của tăng
trƣởng đô thị

16

8


16.11.2016

2.1.Cơ cấu kinh tế đô thị
• 2.1.1. Khái niệm:
• Cơ cấu kinh tế đô thị theo nghĩa triết học, được hiểu
như là tập hợp những mối quan hệ cơ bản, tương đối
ổn định giữa các yếu tố cấu thành bên trong của nền
kinh tế đô thị. Những mối quan hệ cơ bản nhất hình
thành trong quá trình tái sản xuất-xã hội ở đô thị là
những mối quan hệ giữa các ngành, các khu vực và
các thành phần kinh tế.
• Ngành kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế : Ngành kinh
tế là tập hợp các tổ chức, doanh nghiệp có cùng vị trí,
chức năng trong hệ thống phân công lao động xã hội .
17

• Tăng trƣởng kinh tế là sự tăng lên về quy

mô, sản lƣợng của nền kinh tế trong một
thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả
các hoạt động sản xuất dịch vụ do nền
kinh tế tạo ra. Tăng trƣởng kinh tế đô thị là
quá trình tích tụ, tập trung về quy mô kinh
tế đô thị.

18

9


16.11.2016

2.1.2. Những nhân tố làm tăng
trƣởng kinh tế đô thị
• Đô thị hoá và tăng quy mô dân số đô thị
• Chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế đô
thị
• Mở rộng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất
• Các chính sách kinh tế
• Nâng cao trình độ công nghệ, áp dụng kỹ
thuật mới
• Quy mô đô thị hợp lý
19

2.1.3. Ảnh hƣởng của các chính sách
công cộng đến tăng trƣởng kinh tế đô thị
• Các chính cách công cộng bao gồm:
chính sách giáo dục, y tế, phục vụ công

cộng, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kinh
doanh, chính sách thuế kinh doanh … Các
chính sách này đều có ảnh hƣởng tới
cung, cầu lao động trong đô thị. Khi thay
đổi cung và cầu về lao động của đô thị tức
là số lƣợng lao động hay việc làm sẽ thay
đổi.
20

10


16.11.2016

2.2. Mô hình tăng trƣởng kinh tế đô thị
2.2.1.Mô hình phân tích cơ sở kinh tế
• Đối với nền kinh tế đô thị ở trạng thái cân bằng
chúng ta có thể coi tổng thu nhập đô thị (GUY)
bằng tổng sản lƣợng đô thị (GUP) và tổng chi
tiêu đô thị (GUE).
GUP  GUY

 GUE  Y

• Các thành phần trong tổng chi tiêu đô thị:
• Y=C+G+I+X-M

21

• Tiêu dùng (C) bao gồm những khoản chi

cho tiêu dùng cá nhân của các hộ gia đình
về hàng hóa và dịch vụ.
• MPC là xu hƣớng tiêu dùng cận biên, Yd
là thu nhập khả dụng.

C  C  MPC  Yd

22

11


16.11.2016

• Đầu tƣ (I) phản ánh tổng đầu tƣ của khu vực
tƣ nhân. Bao gồm các khoản chi tiêu của
doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xƣởng,
bổ sung về hàng tồn kho của doanh nghiệp.
• Chi tiêu của chính quyền (G). Khoản chi tiêu
này bao gồm cả các hàng hóa và dịch vụ do
chính quyền mua cho tiêu dùng hiện tại (tiêu
dùng công) và các hàng hóa và dịch vụ cho
các mục đích phát triển đô thị trong tƣơng
lai nhƣ đƣờng giao thông đô thị (đầu tƣ
công).

23

• Xuất khẩu ròng về hàng hóa và dịch vụ
(NX) là giá trị xuất khẩu (X) ra bên ngoài

đô thị (đến các địa phƣơng khác trong
nƣớc và xuất khẩu quốc tế) trừ đi giá trị
nhập khẩu (M) từ bên ngoài đô thị (từ các
địa phƣơng khác trong nƣớc và quốc tế).
• Nhập khẩu có thể đƣợc coi là tỷ lệ thuận
với thu nhập khả dụng Yd (MPM là xu
hƣớng nhập khẩu cận biên) theo công
thức:
M  d  MPM  Yd

24

12


16.11.2016

• Chính quyền tiến hành thu thuế và thực
hiện các khoản chuyển giao thu nhập hay
trợ cấp nhằm thay đổi thu nhập của các
hộ gia đình. Chênh lệch giữa thuế và
chuyển giao thu nhập đƣợc gọi là thuế
ròng, hay viết tắt là thuế, chính là phần
chính quyền thực thu đƣợc từ khu vực tƣ
nhân. Giả thiết thuế tỷ lệ thuận với thu
nhập theo công thức:
T  tY
25

• Thu nhập khả dụng sẽ bằng tổng thu nhập

trừ đi thuế ròng:
Yd  Y  T  1  t Y
• Hàm tổng chi tiêu đô thị có thể đƣợc viết lại
nhƣ sau:
Y  C  MPC

1  t Y

 I  G  X  d  MPM

 (1  t ) Y

• Tổng sản lƣợng đô thị (GUP) và tổng chi tiêu
đô thị (GUE) đƣợc dự báo theo công thức:

C  d  I  G  X
C  d  I  G  X
Y 

1  MPC (1  t )  MPM

(1  t )



1  MPC

 t  MPC

 MPM


 t  MPM

26

13


16.11.2016

• Số nhân đô thị là:
1
1  MPC  t  MPC  MPM  t  MPM

• Khi tăng chi tiêu của chính quyền đô thị
hoặc tăng đầu tƣ hay tăng xuất khẩu một
đồng thì sẽ tăng thu nhập đô thị đúng
bằng số nhân. Ví dụ: MPC= 0,75, MPM=
0,25, t= 0,3 thì số nhân của nền kinh tế là
1,54 điều này đƣợc giải thích nhƣ sau:
nếu xuất khẩu tăng 1 đồng thì thu nhập đô
thị tăng 1,54 đồng
27

2.2.2.Mô hình tăng trƣởng Tân cổ
điển

• Hàm sản xuất tân cổ điển đặc trƣng Cobb- Douglas:

Y


 AK



L



Trong đó:
Y, K và L lần lƣợt là sản lƣợng, tƣ bản và lao động của
nền kinh tế; A là tham số phản ánh trình độ khoa học kỹ
thuật, khả năng tổ chức quản lý của doanh nghiệp nói
riêng và toàn xã hội nói chung (các yếu tố tổng hợp);
α là hệ số co giãn của sản lƣợng theo vốn; β là hệ số co
giãn của sản lƣợng theo lao động.
Nhƣợc điểm:Nhấn mạnh vào cung, cầu lao động co giãn,
tăng trƣởng diễn ra khi cung lao động tăng ( do tăng
dân số tự nhiên hoặc tăng dân số cơ học)
28

14


16.11.2016

• Nếu α + β = 1: Tính kinh kế nhờ qui mô
không đổi
• α + β <1: Tính kinh tế nhờ qui mô giảm dần
• α + β >1: Tính kinh tế nhờ qui mô tăng dần


29

2.2.3.Mô hình đầu vào- đầu ra
• Mô hình I-O ( mô hình cân đối liên ngành)
do Leontief khởi xƣớng và đã đoạt đƣợc
giải thƣởng Nobel cho công trình này.
• Xác định tổng cầu đối với SP của mỗi
ngành sản xuất trong tổng thể nền kinh tế.
• Giả thiết: mỗi ngành sản xuất 1 mặt hàng,
các SP đầu vào của sản xuất trong phạm
vi 1 ngành đƣợc sử dụng theo 1 tỷ lệ cố
định.
30

15


16.11.2016

• Tổng cầu đối với SP của mỗi ngành bao
gồm:
• Cầu trung gian: từ phía các nhà SX sử
dụng loại SP đó cho quá trình SX
• Cầu cuối: từ phía những ngƣời sử dụng
SP để tiêu dùng hoặc xuất khẩu ( HGĐ,
nhà nƣớc, các tổ chức XK...)

31


• Xét 1 nền kinh tế đô thị có n ngành SX: ngành 1,
ngành 2…ngành n.
• Tổng cầu đối với SP hàng hóa mỗi ngành i(i=1,2…n)
đƣợc tính theo công thức:

x i  x i 1  x i 2  ...  x in  b i
• Trong đó Xi là tổng cầu đối với HH của ngành i, Xij là
giá trị HH của ngành i mà ngành j cần cho việc SX (
cầu trung gian đối với SP của ngành i từ phía ngành
j), bi là cầu cuối( giá trị HH của ngành i cần cho tiêu
dùng và XK)
32

16


16.11.2016

• Công thức trên có thể viết lại dƣới dạng:
xi 

x i1
x1

x1 

a ij 

x ij


xi2
x2

x 2  .... 

x in
xn

x n  bi

( i , j  1, 2 ..., n )

xj

• aij là những hệ số chi phí trực tiếp sản
phẩm ngành i cho ngành j (i,j=1,2..n)

33

• Ta có hệ phƣơng trình:
x 1  a 11 x 1  a 12 x 2  ....  a 1 n x n  b 1

x 2  a 21 x 1  a 22 x 2  ....  a 2 n x n  b 2

• …………………………….

x n  a n 1 x 1  a n 2 x 2  ....  a nn x n  b n

34


17


16.11.2016

(1  a 11 ) x 1  a 12 x 2  ....  a 1 n x n  b 1
 a 21 x 1  (1  a 22 ) x 2  ....  a 2 n x n  b 2

• ……………………………
 a n 1 x 1  a n 2 x 2  ....  (1  a nn ) x n  b n

35

Do đó ta có một hệ gồm n phƣơng trình và n
ẩn số
Trình bày các hệ số chi phí dƣới dạng ma
trận A; X là véc tơ cột khối lƣợng sản
phẩm; B là véc tơ cột sản lƣợng cầu cuối
thì hệ phƣơng trình có dạng:







X  AX  B  E  A X  B  X  E  A
*

*




1

B

• trong đó E * là ma trận đơn vị cấp n
(E* - A) đƣợc gọi là ma trận Leontief
36

18


16.11.2016

2.2.4. Mô hình tính kinh tế do
kết khối
• Tính kinh tế do kết khối đƣợc sử dụng để
mô tả những lợi ích mà các doanh nghiệp
có đƣợc bằng cách đặt gần nhau (kết
khối). Bởi vì khi đặt càng nhiều doanh
nghiệp có quan hệ kinh doanh với nhau lại
gần nhau thành cụm kinh doanh thì chi phí
sản xuất của các doanh nghiệp này sẽ
giảm nhiều.
37

• Ngay cả khi các công ty cạnh tranh trong
cùng nhóm ngành đặt gần nhau vẫn có

thể tạo ra lợi thế vì các cụm kinh doanh sẽ
thu hút nhiều nhà cung cấp và khách hàng
hơn. Dẫn đến thành phố hình thành và
phát triển để khai thác tính kinh tế nhờ kết
khối .

38

19


16.11.2016

• Tính phi kinh tế do kết khối đề cập đến tác
dụng ngƣợc lại của kết khối, gây ra tắc
nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trƣờng và
các ngoại ứng tiêu cực khác nguyên nhân
từ việc tập trung quá nhiều doanh nghiệp
cũng nhƣ dân cƣ tại một khu vực đô thị,
tạo ra khó khăn trong việc tiếp cận các cơ
sở sản xuất cũng nhƣ tiếp cận các nguồn
lực.
39

2.3.Lợi ích và các vấn đề của tăng
trƣởng đô thị
• Các vấn đề kinh tế-xã hội, môi trƣờng
• Công bằng trong hƣởng lợi ích từ tăng
trƣởng: ai hƣởng? Tỷ lệ hƣởng lợi?
• Số lƣợng việc làm mới giành cho:

– Dân địa phƣơng
– Dân di cƣ

• Thất nghiệp
• Thu nhập thực tế
• Mâu thuẫn xã hội
40

20


16.11.2016







Di dân
Dịch vụ công cộng
Giáo dục,
Đất bị thu hồi,
Nhà ở…

41

• Thành phố lớn hơn-> thuận lợi cho SX và
cung cấp dịch vụ đô thị ( lợi thế theo quy
mô) -> giảm giá dịch vụ

• Thành phố lớn hơn-> chi phí đi lại tăng ( ô
nhiễm không khí, tắc nghẽn giao thông…)
• Tỷ lệ tội phạm cao tại các thành phố lớn.
• Vì vậy, cần có các giải pháp cho các vấn
đề này.
42

21


16.11.2016

TÓM TẮT
• Các chính cách công cộng bao gồm: chính sách
giáo dục, y tế, phục vụ công cộng, đầu tƣ xây
dựng cơ sở hạ tầng kinh doanh, chính sách thuế
kinh doanh … Các chính sách này đều có ảnh
hƣởng tới cung, cầu lao động trong đô thị.
• Tăng trƣởng kinh tế đô thị ngoài các tác động
tích cực nhƣ góp phần tăng trƣởng việc làm và
tăng của cải của dân cƣ thành phố thì còn có
nhiều vấn đề cần phải giải quyết đó là các vấn
đề có tính công bằng xã hội, thu nhập thực tế
của ngƣời dân, di dân tự phát….
43

CHƢƠNG 3: ĐẤT ĐAI VÀ NHÀ Ở ĐÔ THỊ
• Chƣơng này đề cập đến hai vấn đề chính đó là đất
đai và nhà ở đô thị. Đối với vấn đề đất và sử dụng
đất đô thị, chƣơng 3 nêu ra các quan hệ kinh tế

trong sử dụng đất đai đô thị và chính quyền đô thị
kiểm soát việc sử dụng đất đô thị bằng các công cụ
kinh tế. Đối với vấn đề nhà ở, chƣơng 3 giới thiệu
về các nhân tố tác động đến cung, cầu trên thị
trƣờng nhà ở, các lý thuyết về sự lựa chọn vị trí
nhà ở của dân cƣ, cũng nhƣ các công cụ của chính
quyền để kiểm soát thị trƣờng nhà ở đô thị.
44

22


16.11.2016

Nội dung
• 3.1. Đất đô thị và phân loại sử dụng đất
• 3.2. Nhà ở đô thị

45

3.1. Đất đô thị và phân loại sử
dụng đất
• 3.1.1. Khái niệm và đặc điểm đất đô thị
• Theo luật Đất đai thì đất đai thuộc sở hữu
toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở
hữu.
• Vì vậy trên phƣơng diện luật pháp: Đất đô
thị là đất đƣợc các cấp có thẩm quyền phê
duyệt cho việc xây dựng đô thị.


46

23


16.11.2016

3.1.2.Quan hệ kinh tế trong sử dụng đất đô
thị










Giao đất
Thuê đất
Thu hồi đất
Đền bù khi thu hồi đất đô thị
Ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô
thị
Xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
ngƣời đang sử dụng đất đô thị
Chuyển quyền sử dụng đất đô thị
Thẩm quyền và thủ tục chuyển quyền sử dụng đất
Những điều kiện đựợc chuyển quyền chuyển

quyền sử dụng đất đô thị
47

3.1.3. Thị trƣờng đất đô thị
• Cung về đất xây dựng đô thị có thể tăng, và về
đất nông nghiệp có thể giảm. Khi Nhà nƣớc mở
rộng các đô thị bằng cách xây dựng các khu đô
thị mới ở các vùng ngoại vi thành phố, cung về
đất đô thị sẽ tăng. Trong phạm vi từng đô thị
mục đích sử dụng đất cũng thay đổi dẫn đến sự
thay đổi về cung của từng loại đất.
• Cầu về đất phụ thuộc về yếu tố giá. Khi giá tăng
thì cầu giảm và ngƣợc lại khi giá thuê đất giảm
thì cầu về đất tăng.
48

24


16.11.2016

3.1.4. Phân vùng và kiểm soát sử dụng
đất đô thị
• Trong các phần trƣớc chúng ta đã nghiên cứu
với giả định việc phân bổ sử dụng đất dựa trên
mức giá thuê cao nhất, nghĩa là chính quyền
không can thiệp đến thị trƣờng đất đô thị.
Nhƣng trong thực tế, chính quyền đô thị sử
dụng một số chính sách nhằm kiểm soát việc sử
dụng đất. Phần lớn các thành phố đều có cách

phân vùng để có thể hạn chế một số hoạt động
sản xuất kinh doanh theo khu vực.

49

• Phân vùng và kiểm soát tăng trƣởng
dân số
– Ranh giới dịch vụ đô thị
– Hạn chế số lƣợng giấy phép xây dựng

• Phân vùng sử dụng đất
– Phân vùng ngoại ứng
– Phân vùng tài chính
– Phân vùng kiến trúc
50

25


×