Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Hướng dẫn tự học môn kinh tế việt nam đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 86 trang )

08.12.2016

HỌC PHẦN

KINH TẾ VIỆT NAM

1

KẾT CẤU CÁC CHƯƠNG















Chƣơng 1: Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 2: Các nguồn lực phát triển kinh tế
Chƣơng 3: Thể chế kinh tế
Chƣơng 4: Tăng trƣởng kinh tế
Chƣơng 5: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chƣơng 6: Chính sách tài khoá
Chƣơng 7: Chính sách tiền tệ


Chƣơng 8: Giáo dục đào tạo – Lao động việc làm và An sinh xã hội
Chƣơng 9: Hội nhập kinh tế quốc tế
Chƣơng 10: Nông nghiệp
Chƣơng 11: Công nghiệp
Chƣơng 12: Dịch vụ
Chƣơng 13: Thƣơng mại
Chƣơng 14: Đầu tƣ nƣớc ngoài2

1


08.12.2016

CHƢƠNG 1
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương này giới thiệu các vấn đề cơ bản về học phần:
-Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu
•Phân bổ thời gian:
•Số tiết giảng lý thuyết:

1

•Chữa bài tập & thảo luận:

0

3

CHƢƠNG 1

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
 Đối tương nghiên cứu
 Phạm vi
 Phương pháp nghiên cứu
 Cơ sở phương pháp luận
 Phương pháp nghiên cứu
4

2


08.12.2016

CHƢƠNG 2
CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
• Chương này giới thiệu các vấn đề về:
• Khái niệm, phân loại các nguồn lực phát triển kinh tế;
• Vai trò của các nguồn lực phát triển kinh tế;
• Thực trạng các nguồn lực phát triển kinh tế ở Việt Nam

• Phân bổ thời gian:
• Số tiết giảng lý thuyết:

1

• Thảo luận:

1


5

CHƢƠNG 2
CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Kết cấu chương



Khái niệm và vai trò của các nguồn lực phát triển kinh
tế



Thực trạng huy động và sử dụng các nguồn lực phát
triển kinh tế



Chính sách, giải pháp chủ yếu nhằm huy động, sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế

6

3


08.12.2016

KHÁI NIỆM CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ




Các nguồn lực phát triển kinh tế được hiểu là thực
lực và tiềm lực bao gồm: những yếu tố, những điều
kiện hợp thành cơ sở vật chất kỹ thuật và tinh thần
cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân trong
những thời kỳ nhất định

7

VAI TRÒ CỦA CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KIH TẾ

 Nguồn nhân lực
 Nguồn vốn
 Nguồn lực khoa học – công nghệ
 Tài nguyên thiên nhiên
 Các nguồn lực khác

8

4


08.12.2016

Câu hỏi thảo luận

 Ở các quốc gia khác nhau thì vai trò của các nguồn lực có
giống nhau?

 Với một quốc gia, vai trò của mỗi nguồn lực có giống
nhau giữa các thời kỳ ?

9

Thực trạng huy động và sử dụng các
nguồn lực phát triển kinh tế ở Việt Nam

 Nguồn nhân lực

 Nguồn lực vốn
 Nguồn lực khoa học công nghệ
 Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên
 Các nguồn lực khác

10

5


08.12.2016

Nguồn nhân lực
Khái niệm
 Nguồn nhân lực của một quốc gia là tổng thể

năng lực và tiềm lực lao động biểu hiện dưới
số lượng và chất lượng lao động của quốc
gia đó


11

Vai trò của nguồn nhân lực
 Chất lượng nguồn nhân là nhân tố quyết định các
nguồn lực khác của mỗi quốc gia
 Nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng đối với
tăng trưởng và phát triển kinh tế
 Nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt đối với sự
phát triển lực lượng sản xuất

12

6


08.12.2016

Thực trạng huy động và sử dụng nguồn nhân lực

Tiềm năng nguồn nhân lực


Quy mô dân số



Lực lượng la động




Tỷ lệ gia tăng dân số và lao động

13

Dân số trung bình của VN qua các mốc thời gian

Nguồn: Thời14báo Kinh tế Việt Nam

7


08.12.2016

Thực trạng huy động và sử dụng nguồn nhân lực

Tiềm năng nguồn nhân lực


Trình độ học vấn, dân trí



Trình độ chuyên môn kỹ thuật



Chỉ số HDI

15


HDI của Việt Nam qua một số năm

16

8


08.12.2016

Chỉ số HDI của 10 nước đứng đầu
 Năm 2015



1. Na Uy 0,944

1.

Na Uy 0,938

2. Úc 0,933

2.

Úc 0,937

3. Thụy sỹ 0,917

3.


New Zealand 0,907

4. Hà Lan 0,915

4.

Mỹ 0,902

5. Mỹ 0,914

5.

Ireland 0,895

6. Đức 0,911

6.

Liechtenstein 0,891

7. New Zealand 0,910

7.

Hà Lan 0,890

8. Canada 0,902

8.


Canada 0,888

9. Singapore 0,901

9.

Thụy Điển 0,885

10.

Đức 0,885

10.Đan Mạch 0,900

Năm 2010

17

Hạn chế trong huy động
và sử dụng nguồn nhân lực

 Phân bố nguồn nhân lực không đều giữa các vùng, các
ngành và các khu vực của nền kinh tế
 Chất lượng nguồn nhân lực thuộc loại thấp so với thế giới
 Phân bổ lao động có chuyên môn còn nhiều điểm bất hợp lý
 Trong sử dụng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế

18

9



08.12.2016

Lao động chất lượng cao của Việt Nam
trong so sánh quốc tế
(%)
7
6

6.91

6.81

6.5
5.73

5.59

5.28

5

4.53
4.04

4

3.79


3.44

3
2
1
0

19

CÂU HỎI THẢO LUẬN
 Làm thế nào để biến tiềm năng nhân lực thành
nguồn lực quyết định cho sự nghiệp CNH, HĐH
 Nhận xét về câu bình luận:
“Nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã
cho rằng, sự thiếu hụt nhân lực về số lượng cũng
như về chất lượng hiện là một trong những trở
ngại lớn nhất đối với sự phát triển của Việt Nam”
20

10


08.12.2016

Nguồn lực vốn
 Khái niệm
Nguồn lực vốn (Capital) hay nguồn tài lực của
một quốc gia là tổng thể các loại vốn có thể huy
động cho sự phát triển của quốc gia đó


 Vai trò

21

CÁC LOẠI NGUỒN VỐN
 Vốn trong nước
 Vốn NSNN
 Vốn doanh nghiệp
 Vốn nhàn rỗi trong dân

 Vốn ngoài nước
 FDI
 FII
 ODA
 Kiều hối

22

11


08.12.2016

Thực trạng huy động và sử dụng vốn

 Huy động vốn cho đầu tư phát triển thời kỳ đổi mới
 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội: khoảng 40% GDP

 Cơ cấu:
 Nhà nước

 Ngoài nhà nước
 Nước ngoài

 Hiệu quả sử dụng vốn (Hệ số ICOR)
23

24

12


08.12.2016

Hệ số ICOR Việt Nam
Năm
Hệ số
Icor

1990 1995 1999 2000 2003 2005 2007 2008 2009 2010 2011

2,9

3,13 6,49

4,8

5,12

4,6


5,2

6,66

8

6,18

5,75

2012

7,56

 Giai đoạn 2008 - 2010: ICOR = 6,7
 Giai đoạn 2011 - 2013: ICOR = 5,53

25

NGUỒN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực khoa học công nghệ của

một quốc gia
 Số lượng và năng lực của các cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ
 Nhân lực khoa học công nghệ
 Năng lực phổ biến truyền bá công nghệ

 Thực trạng huy động và sử dụng nguồn lực khoa học công
nghệ ở Việt Nam

26

13


08.12.2016

Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên rừng
Tài nguyên đất

Tài nguyên
ngƣ nghiệp
Tài nguyên
Thiên nhiên

Tài nguyên
khoáng sản

Tài nguyên nƣớc

27

27

NGUỒN LỰC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 Tài nguyên thiên nhiên
được coi là một nguồn lực
quan trọng trong phát triển


Sử
dụng

Khai
thác

kinh tế
 Vấn đề sử dụng tiết kiệm và

Tái
tạo

khai thác hiệu quả nguồn tài
nguyên thiên nhiên
28

14


08.12.2016

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
 TÀI NGUYÊN ĐẤT
 TÀI NGUYÊN NƯỚC
 TÀI NGUYÊN RỪNG
 KHOÁNG SẢN

29


CHƢƠNG 3
THỂ CHẾ KINH TẾ

 Chương này giới thiệu các vấn đề về:
 Khái niệm, chức năng, các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành
thể chế kinh tế
 Thực trạng thể chế kinh tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới

 Phân bổ thời gian
 Số tiết giảng lý thuyết:

2

 Chữa bài tập & thảo luận: 1

30

15


08.12.2016

CHƢƠNG 3

THỂ CHẾ KINH TẾ

Kết cấu chương:




Khái quát chung về thể chế, thể chế kinh tế



Những nhân tố tác động và chức năng của thể
chế kinh tế



Thực trạng thể chế kinh tế ở Việt Nam

31

Khái quát chung về thể chế kinh tế


Douglass C.North (1990) thì thể chế là những ràng buộc
do con người nghĩ ra và áp đặt lên hành vi chính trị, kinh
tế và xã hội của mình, bao gồm cả những ràng buộc phi
chính thức và những ràng buộc chính thức



Báo cáo của ngân hang thế giới (WB) 2003: Thể chế là
những quy tắc và tổ chức, gồm cả chuẩn mực không
chính thức, phối hợp hành vi con người


Hệ thống thể chế không chính thức (bao gồm cả lòng tin, các giá

trị xã hội…)



Hệ thống thể chế chính thức (bao gồm: LP, văn bản QPPL)
32

16


08.12.2016

Khái niệm thể chế kinh tế

Thể chế kinh tế là một loại thể chế xã hội, là
hệ thống các quy tắc điều chỉnh các chủ thể
kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và

các quan hệ kinh tế.

33

Các bộ phận của thể chế



Luật chơi (Các quy tắc: pháp luật, các chuẩn mực của
xã hội, của một cộng đồng...)




Người chơi (Các chủ thể tham gia “trò chơi”)



Cách chơi (Cơ chế thực hiện quy tắc - luật chơi - hay là
các chính sách, cơ chế...)

34

17


08.12.2016

Các yếu tố cơ bản cấu thành thể chế kinh tế
Các yếu tố
Các quy tắc tạo thành
luật chơi kinh tế

Nội dung
-

Khung luật pháp về kinh tế
Các quy tắc, chuẩn mực xã hội liên quan
đến kinh tế, kể cả các chuẩn mực phi
chính thức

Các chủ thể tham gia “trò chơi” kinh tế -


Các cơ quan, tổ chức nhà nước về kinh tế
Các doanh nghiệp
Các tổ chức đoàn thể, hội, cộng đồng dân
cư và người dân

Cơ chế thực thi “luật
chơi” kinh tế

Cơ chế cạnh tranh thị trường
Cơ chế phối hợp, phân cấp quản lý, tham
gia giám sát

-

35

Các nhân tố tác động đến sự hình thành
thể chế kinh tế
 Chính sách, luật pháp của Nhà nước
 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
 Tính chất và thể chế của nhà nước
 Ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân, của các chủ
thể kinh doanh
…
36

18



08.12.2016

Chức năng của thể chế kinh tế
 Tạo điều kiện huy động và gắn kết các yếu tố
nguồn lực, vật chất của các hoạt động kinh tế
 Điều chỉnh, điều tiết, định hướng các mối quan hệ
kinh tế nảy sinh, hình thành và phát triển theo
những mục tiêu đã định; tạo môi trường ổn định
cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội
 Kiểm tra, phát hiện để uốn nắn những hiện tượng
“lệch chuẩn” trong quá trình phát triển kinh tế
37

THỰC TRẠNG THẾ CHẾ KINH TẾ Ở VIỆT NAM

 Hình thành khung luật pháp cho nền kinh tế thị
trường

 Đổi mới hệ thống quản lý và chức năng quản lý
của Nhà nước
 Các chủ thể tham gia vào sản xuất kinh doanh
 Tạo lập các loại thị trường

38

19


08.12.2016


Sự hình thành khung luật pháp cho nền KTTT
 Khung pháp lý cho việc thực hiện quyền tự do kinh
doanh, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
 Khung pháp lý về thị trường hàng hoá

 Khung pháp lý cho việc hình thành và vận hành thị
trường các yếu tố sản xuất
 Thị trường lao động
 Thị trường bất động sản
 Thị trường tài chính
 Thị trường KHCN
39

Khung pháp lý cho việc thực hiện quyền tự do kinh
doanh, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
 Sự khác biệt về chế độ sở hữu tư liệu sản xuất
 Sự ra đời các luật liên quan đến các hình thức pháp lý khác
nhau của doanh nghiệp
 Luật đầu tư nước ngoài 1987
 Luật DNNN 1995
 Luật HTX 1996…
 Luật DN 1999
 Luật đầu tư 2005
 Luật phá sản

40

20



08.12.2016

Câu hỏi thảo luận
Ý nghĩa thực tiễn của việc thực hiện quyền tự
do kinh doanh, phát triển kinh tế nhiều thành

phần ở nước ta?

41

Khung pháp lý cho việc hình thành
và vận hành thị trường các yếu tố sản xuất

(1) Thị trƣờng lao động
(2) Thị trƣờng bất động sản
(3) Thị trƣờng tài chính
(4) Thị trƣờng khoa học công nghệ

21


08.12.2016

Khung pháp lý cho sự ra đời của thị trường
bất động sản

 Các văn bản pháp lý chủ yếu
 Hiến pháp 1992, Luật đất đai 1993, Luật xây dựng
 Bộ luật Dân sự 2005, Luật đầu tư 2005, Luật DN 2005,
Luật đấu thầu 2005,…


 Nội dung

43

Câu hỏi thảo luận

 Mục đích của việc thực hiện Luật đầu tư năm 2005

là nhằm tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng
giữa các thành phần kinh tế?
 Chứng minh rằng: Đã hình thành khung pháp lý
cho sự ra đời của thị trường lao động/tài chính/bất
động sản/khoa học công nghệ ở Việt Nam
44

22


08.12.2016

Đổi mới hệ thống quản lý và
chức năng quản lý của Nhà nước



Đổi mới hệ thống quản lý Nhà nước về kinh tế




Đổi mới chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế



Đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô

45

Đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô

Tự do
hóa
giá cả

Công cụ

Kế hoạch
hóa

Tài
chính

Tiền
tệ

23


08.12.2016


Các chủ thể tham gia vào sản xuất kinh doanh

1

2

3

4

DNNN

Hợp tác


Khu vực
tƣ nhân

Khu vực
có vốn
ĐTNN

47

Tạo lập các loại thị trường
1

Thị trường hàng hóa dịch vụ

2


Thị trường lao động

3

Thị trường vốn

4

Thị trường khoa học công nghệ

5

Thị trường bất động sản

24


08.12.2016

Đánh giá chung về cải cách thể chế kinh tế
 Thành tựu
 Hạn chế?

49

CHƢƠNG 4
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
• Chương này giới thiệu các vấn đề về khái niệm, về
các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế và


thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ
đổi mới
• Phân bổ thời gian:

• Số tiết giảng lý thuyết:

2

• Chữa bài tập & thảo luận:

1
50

25


×