Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Hướng dẫn tự học môn ngân hàng thương mại 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 57 trang )

11/21/2016

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

MÔN HỌC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1
Slide môn học Ngân hàng Thương mại 1thuộc bản quyền
của bộ môn Ngân hàng Thương mại,
Viện Ngân hàng Tài chính,
Đại học Kinh tế Quốc dân.

1

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

MÔN HỌC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1
GV giảng dạy: Toàn thể giảng viên Bộ môn
Địa chỉ: Phòng 305 nhà 7, ĐH Kinh tế Quốc dân
Website:

2

1


11/21/2016

Kế hoạch giảng dạy


Chương 1: Tổng quan về ngân hàng & hoạt động
ngân hàng
Chương 2: Các phương pháp tính lãi trong ngân
hàng
Chương 3: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn
Chương 4: Tài sản và quản lý tài sản của ngân
hàng
3

Phân bổ thời gian
STT

Nội dung

Tổng số

Trong đó

tiết

Lý thuyết

Bài tập, kiểm
tra,thảo luận

1

Chương 1

10


7

3

2

Chương 2

10

7

3

3

Chương 3

10

7

3

4

Chương 4

15


10

5

Cộng

45

31

14

- Thời gian làm bài kiểm tra giữa kỳ: tiết thứ 31 – 36
- Phạm vi nội dung kiểm tra: Các kiến thức được học
từ tiết thứ 1-30
4

2


11/21/2016

Phƣơng pháp đánh giá học phần
Sinh viên đủ điều kiện dự thi nếu:
- Tham dự ít nhất 80% thời gian học trên lớp.
Ngoài ra:
- Tham gia đầy đủ vào các buổi thảo luận và làm bài tập.
- Hình thức thi kết thúc học phần: thi tự luận
- Cách tính điểm học phần:

STT

Nội dung

Điểm số

Trọng số

Tổng điểm

1

Điểm chuyên cần

X

10%

10%X (1)

2

Điểm kiểm tra (1 bài)

Y

20%

20%Y (2)


3

Điểm thi cuối kỳ

Z

70%

70%Z (3)

Điểm tổng kết học phần

(1)+(2)+(3)

5

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI I
Slide môn học Ngân hàng Thương mại 1thuộc bản quyền
của bộ môn Ngân hàng Thương mại,
Viện Ngân hàng Tài chính,
Đại học Kinh tế Quốc dân.
6

3


11/21/2016

Chƣơng 1: Tổng quan về Ngân
hàng và hoạt động Ngân hàng

Mục tiêu: Nội dung của chƣơng đề cập đến
(i) Lịch sử hình thành và phát triển của ngân
hàng và đƣa ra khái niệm ngân hàng và các
TCTD
(ii) 3 chức năng của ngân hàng
(iii) Các hoạt động cơ bản của ngân hàng
(iv) Lịch sử phát triển và cấu trúc của hệ thống
ngân hàng Việt Nam.


7

Chƣơng 1: Tổng quan về Ngân
hàng và hoạt động Ngân hàng
1.1
1.2
1.3
1.4

• Quá trình hình thành và phát triển của NH
• Chức năng của NHTM
• Các hoạt động cơ bản
• Hệ thống NHTM Việt Nam
8

4


11/21/2016


1.1. Quá trình hình thành và phát triển
của NH
1.1.1.

1.1.2.

1.1.3.

• Sự hình thành của NHTM

• Sự phát triển của NHTM

• Khái niệm NHTM
9

1.1.1.Sự hình thành của ngân
hàng
Bắt đầu là nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các
thợ vàng
Tiếp tục phát triển nghiệp vụ cất trữ hộ
Phát triển thanh toán hộ
Phát triển nghiệp vụ cho vay bằng tiền gửi của
khách hàng
10

5


11/21/2016


1.1.2.Sự phát triển của các loại
hình ngân hàng
Hình thức ngân hàng đầu tiên - NH
của các thợ vàng (golden bank)
Ngân hàng thương mại (commercial
bank)
Ngân hàng tiền gửi (deposit bank)
Ngân hàng hợp tác (co-operate bank)
11

1.1.2.Sự phát triển của các loại
hình ngân hàng
Ngân hàng tiết kiệm (saving bank)
Ngân hàng đầu tư (investment
bank)
Ngân hàng chính sách (policy bank)
Ngân hàng phát triển (development
bank)
12

6


11/21/2016

1.1.2.Sự phát triển của NHTM

Đa dạng các loại hình NHTM
Phát triển các dịch vụ mới


Hiện đại hóa công nghệ ngân
hàng
Gia tăng quy mô
13

Mục tiêu kinh doanh
ngân hàng

Tài
sản

Thu nhập

Dự trữ
Tín dụng
và đầu tư

An toàn
- lợi
nhuận –
phát
triển

Vốn huy
động

Nguồn
vốn

Vốn chủ sở

hữu
Chi
phí

14

7


11/21/2016

1.1.2.Sự phát triển của NHTM
Sự đa dạng của các loại hình ngân hàng
và các hoạt động ngân hàng
Các loại hình NH đa dạng
Các nghiệp vụ mới ngày càng phát triển:
Cho vay, huy động……
Công nghệ ngân hàng góp phần thay đổi
các hoạt động cơ bản cuả ngân hàng
15

1.1.2.Sự phát triển của NHTM
Qui mô của mỗi ngân hàng
Quá trình phát triển của ngân hàng

16

8



11/21/2016

1.1.3 Khái niệm NHTM
NH có thể được định nghĩa qua chức năng, các
dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong
nền kinh tế.
Nhiều tổ chức tài chính đều đang cố gắng cung
cấp các dịch vụ của NH.
NH cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch
vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán,
tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ
tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác.
17

1.1.3 Khái niệm NHTM
Luật các tổ chức tín dụng VN 2010: "Ngân
hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được
thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
theo quy định của Luật này. Theo tính chất và
mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng
bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng
chính sách, ngân hàng hợp tác xã
Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định
của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận
18

9



11/21/2016

1.1.3 Khái niệm NHTM
Luật các tổ chức tín dụng VN 2010: “Hoạt
động ngân hàng là việc kinh doanh, cung
ứng thường xuyên một hoặc một số các
nghiệp vụ sau đây
Nhận tiền gửi;
Cấp tín dụng;
Cung ứng dịch vụ thanh toán
qua tài khoản
19

1.2. Chức năng của NHTM
1.2.1.

1.2.2.

1.2.3.

• Trung gian tài chính

• Tạo phương tiện thanh toán

• Trung gian thanh toán
20

10



11/21/2016

1.2.1. Trung gian tài chính

Ngân hàng khắc phục nhược điểm của tài
chính trực tiếp
 hoạt động của ngân hàng giúp khơi thông
nguồn vốn nhàn rỗi, phục vụ phát triển
kinh tế


21

1.2.2. Tạo phương tiện thanh toán


Các phương tiện thanh toán của ngân
hàng
→ Giúp giảm bớt chi phí phát hành và bảo
quản tiền mặt
→ Giúp tăng khối lượng tiền có thể dùng để
thanh toán trong lưu thông (tiền điện tử)
→ chức năng tạo tiền

22

11



11/21/2016

1.2.3. Trung gian thanh toán


Giúp hoạt động thanh toán thuận tiện, nhanh
chóng, an toàn, bảo mật, chi phí thấp → thúc
đẩy giao thƣơng, phát triển kinh tế



Tăng thu nhập cho NH từ phí thanh toán và tạo
nguồn vốn có chi phí thấp

23

1.3. Các hoạt động ngân hàng
Mua bán ngoại tệ
Nhận tiền gửi
Cho vay
Bảo quản tài sản hộ
Quản lý ngân quỹ
Tài trợ các hoạt động của Chính phủ
Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán
24

12


11/21/2016


1.3. Các hoạt động ngân hàng
Bảo lãnh
Cho thuê tài chính (Fiancial lease/Leasing)
Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn
Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán
Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm
Cung cấp các dịch vụ đại lý
25

CÁC DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG

Huy động vốn
- Nhận tiền gửi
-Đi vay
+ Phát hành các
công cụ nợ
+ Đi vay trực tiếp

Tín dụng và
đầu tƣ
- Cho vay
- Chiết khấu
-Bảo lãnh
- Cho thuê
-Bao thanh toán
- Đầu tư

Dịch vụ ngân
hàng khác

Thanh toán, quản
lý ngân quỹ, uỷ
thác, đại lý bảo
hiểm, tư vấn, quản
lý rủi ro, môI giới
đầu tư chứng
khoán…..

Các hoạt động
KD khác
- KD ngoại tệ
- KD chứng khoán
- KD vàng bạc
-...

26

13


11/21/2016

1.4. Hệ thống NHTM Việt Nam

27

1.4. Hệ thống NHTM Việt Nam
Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam (12/2014)

Ngân hàng

NHTM Nhà nước 1

TCTD phi NH
Công ty tài chính 17

NHTM Cổ phần 34

CTy cho thuê tài chính 11

Chi nhánh NHNNg 46
NHNNg 5

Quỹ TD nhân dân 998

Ngân hàng liên doanh 4

Tổ chức tài chính vi mô 3
Nguồn: www.sbv.gov.vn

28

14


11/21/2016

BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA
NGÂN HÀNG

29


TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Các nội dung đƣợc giảng dạy trong chƣơng 1:
(i) Lịch sử hình thành và phát triển của ngân
hàng
(ii) Khái niệm ngân hàng
(iii) Khái niệm Tổ chức tín dụng
(iv) 3 chức năng của ngân hàng
(v) Các hoạt động cơ bản của ngân hàng
(vi) Lịch sử phát triển và cấu trúc của hệ thống
ngân hàng Việt Nam
30

15


11/21/2016

Chƣơng 2: Các phƣơng pháp
tính lãi trong ngân hàng
Mục tiêu: Khái quát lại các vấn đề cơ bản về
2 phƣơng pháp tính lãi của ngân hàng gồm:
I) lãi đơn
II) lãi gộp


31

Chƣơng 2: Các phƣơng pháp
tính lãi trong ngân hàng

• Lãi đơn
2.1

• Lãi gộp
2.2.

32

16


11/21/2016

2.1. Lãi đơn

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Công thức tính

33

2.1.1. Khái niệm Lãi đơn
Lãi đơn là phương pháp tính lãi mà tiền lãi tính
một lần trên vốn đầu tư ban đầu trong toàn bộ
thời gian đầu tư.
Ký hiệu:
C
Vốn đầu tư ban đầu (đvtt)
t
Lãi suất đầu tư (%/năm)

I
Tiền lãi (đvtt)
3
4

17


11/21/2016

2.1.2. Công thức tính Lãi đơn
Nếu thời gian đầu tư là a (năm):
Cta
I = 100
(CT 1)
 Nếu thời gian đầu tư là b (tháng):
Ctb
I = 1200
(CT 2)
 Nếu thời gian đầu tư là n (ngày):


I=

Ctn

(CT 3)

36000


3
5

Ví dụ lãi đơn – NHTM tính lãi
cho tiền gửi không kỳ hạn


Ngày 6/5/2014, khách hàng A đến chi nhánh NHNo Nam

HN gửi tiết kiệm không kỳ hạn số tiền 50 trđ, lãi suất tiền
gửi 3%/năm.


Hãy xác định số tiền KH có được theo phƣơng pháp lãi
đơn nếu KH đến tất toán sổ trên tại các thời điểm sau đây

6/5/2014
ii) 7/5/2014
iii) 6/6/2014
i)

iv) 30/8/2014
v) 1/10/2014
36

18


11/21/2016


Ví dụ lãi đơn – NHTM tính lãi cho tiền
gửi không kỳ hạn
Chú ý
Hiện nay tại các NHTM, đối với tiền gửi không kỳ hạn có 2
phương pháp tính lãi
• Lãi đơn: tính 1 lần khi khách hàng đến rút tiền, căn cứ theo số
dư thực tế
• Kết hợp lãi đơn và lãi gộp: tính lãi vào các ngày cuối tháng,
nếu sau mỗi lần tính lãi KH không đến rút thì lãi của lần trước
được gộp vào gốc để tính lãi tiếp cho lần sau


37

2.2. Lãi gộp (Lãi kép)
2.2.1. Khái niệm Lãi gộp
2.2.2. Công thức tính Lãi gộp
2.2.3. Tính lãi khi thời kỳ đầu tư chưa đủ
thời kỳ tính lãi
2.2.4. Lãi suất tương đương và lãi suất tỷ lệ
38

19


11/21/2016

Ví dụ
Ngày 19/8/2012, KH gửi vào NH 50 trđ với lãi suất
8%/năm. Thời gian tiền để trong NH là 12 tháng. Hãy

xác định số tiền KH có được sau 12 tháng biết rằng:
(i) Lãi nhập gốc mỗi năm 1 lần
(ii) Lãi nhập gốc 6 tháng 1 lần
(iii) Lãi nhập gốc 3 tháng 1 lần
(iv) Lãi nhập gốc hàng tháng
 Mục tiêu là xây dựng công thức tính lãi gộp
3
9

Ví dụ (tiếp)








Nếu lãi nhập gốc hàng năm thì sau 1 năm NH tính lãi, LS 1
năm là i%/năm nên số tiền KH nhận được sau 1 năm = gốc
+ lãi = 50trđ*(1+i%/năm)
Nếu lãi nhập gốc 6 tháng 1 lần thì sau 6 tháng NH tính lãi,
LS 6 tháng là j%/6 tháng nên số tiền KH nhận được sau 1
năm = 50trđ*(1+j%)*(1+j%)
Nếu lãi nhập gốc 3 tháng 1 lần thì sau 3 tháng NH tính lãi,
LS 3 tháng là k%/3 tháng nên số tiền KH nhận được sau 1
năm = 50trđ*(1+k%)*(1+k%)*(1+k%)
Nếu lãi nhập gốc hàng tháng thì sau 1 tháng NH tính lãi, LS
1 tháng là h%/tháng nên số tiền KH nhận được sau 1 năm 4
0

= 50trđ*(1+h%)*….*(1+h%)

20


11/21/2016

Ví dụ (tiếp)
TH1: NH tính lãi 1 lần
Lãi = Gốc *LS%/năm
Khi KH đến rút tiền, số tiền được rút ra = Gốc + Lãi = Gốc*
(1+LS%/năm)^1
TH2: NH tính lãi 2 lần
19/2/2013, Lãi 1 = Gốc * LS%/6 tháng
KH không đến rút tiền nên NH nhập lãi vào gốc tạo Gốc mới
1 = Gốc*(1+LS%/6 tháng)
19/8/2013, Lãi 2 = Gốc mới 1 * LS%/6 tháng
Khi KH đến rút tiền, số tiền được rút ra = Gốc + Lãi =
41
Gốc*(1+LS%/6 tháng)^2

Ví dụ (tiếp)
TH3: NH tính lãi 4 lần lần lượt tại các thời điểm
19/11/2012, 19/2/2013, 19/5/2013 và 19/8/2013, sau mỗi
lần tính lãi, KH không đến rút lãi nên lãi nhập gốc lần
lượt tạo gốc mới 1 vào 19/11/2012, gốc mới 2 vào
19/2/2013, và gốc mới 3 vào 19/5/2013.
Khi KH đến rút tiền, số tiền được rút ra = Gốc + Lãi =
Gốc*(1+LS%/3 tháng)^4
TH4: NH tính lãi 12 lần

Lập luận tương tự trên thì khi KH đến rút, số tiền được rút
ra = Gốc + Lãi = Gốc * (1+LS%/tháng)^12
42

21


11/21/2016

Ví dụ (tiếp)
Nhận xét về mối quan hệ giữa thời kỳ của lãi suất và số
mũ trong từng trường hợp
-> Sự thống nhất giữa 2 chỉ tiêu này

TH1: LS%/năm ~ 1 thời kỳ 1 năm
TH2: LS%/6 tháng ~ 2 thời kỳ 6 tháng
TH3: LS%/3 tháng ~ 4 thời kỳ 3 tháng
TH4: LS%/tháng ~ 12 thời kỳ 1 tháng
43

2.2.1. Khái niệm Lãi gộp

Lãi gộp (lãi kép) là phương pháp tính lãi trong đó
tiền lãi của thời kỳ tính lãi này được gộp vào gốc
để tính lãi cho thời kỳ tiếp theo trong toàn bộ thời
kỳ đầu tư.
4
4

22



11/21/2016

2.2.2. Công thức tính Lãi gộp
Ký hiệu:
C0: Vốn đầu tư ban đầu (đvtt)
n: Số thời kỳ tính lãi (thời kỳ)
i: Lãi suất đầu tư (%/thời kỳ)
Cn: Số tiền thu được cuối cùng (đvtt)
Công thức:
Cn = C0(1+i)n
(CT 4)
Hay C0 = Cn(1+i)-n
(CT 5)

4
5

2.2.3. Tính lãi khi thời kỳ đầu tƣ
chƣa đủ thời kỳ tính lãi
Ví dụ:
Ngày 6/5/2014, KH C đem 100 trđ đến chi
nhánh NHNo Nam HN gửi tiết kiệm kỳ hạn 12
tháng, lãi suất 9%/năm. KH đến tất toán sổ
trên vào ngày 6/11/2015. Hãy xác định số tiền
KH có được.

46


23


11/21/2016

2.2.3. Tính lãi khi thời kỳ đầu tƣ
chƣa đủ thời kỳ tính lãi
Xử lý về lý thuyết: Tính lãi gộp toàn bộ thời gian đầu tư
Thời kỳ đầu tư n = k + x (0Cnc = C0(1+i)n = C0(1+i)k(1+i)x (CT 6)
 Xử lý trên thực tế: thời gian tiền để trong NH không đủ
1 thời kỳ tính lãi NH tính lãi (lãi phạt) theo 1 trong 2
cách:
 Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
 Lãi suất của thời gian gửi thực tế


47

2.2.4. Lãi suất tƣơng đƣơng và lãi
suất tỷ lệ
Lãi suất tỷ lệ là lãi suất chia đều theo độ dài thời
gian.
Gọi i là lãi suất của thời kỳ u
i’ là lãi suất của thời kỳ v
i và i’ tỷ lệ với nhau nếu:

i
i


'

=

u
(CT 7)

v
4
8

24


11/21/2016

2.2.4. Lãi suất tƣơng đƣơng và
lãi suất tỷ lệ (tiếp)
Lãi suất tƣơng đƣơng:
Hai lãi suất gọi là tương đương với nhau nếu
với cùng số vốn đầu tư ban đầu, cùng thời gian
đầu tư, đầu tư theo 2 mức lãi suất trên thì số
tiền thu được cuối cùng bằng nhau.

4
9

2.2.4. Lãi suất tƣơng đƣơng và
lãi suất tỷ lệ (tiếp)
Gọi i là lãi suất của 1 thời kỳ (1 năm)

ik là lãi suất của 1/k thời kỳ (1/k năm)
Giả sử đầu tư cùng số vốn ban đầu, cùng thời gian đầu tư,
đầu tư lần lượt theo 2 lãi suất trên thì số tiền thu được
cuối cùng bằng nhau nên:
 Nếu biết i thì ik tính bằng
Trong đó
ik = (1+i)1/k – 1 (CT 8)
k = Thời kỳ của lãi suất
i/Thời
kỳ của lãi suất ik
 Nếu biết ik thì i tính bằng
(CT 10)
i = (1+ik)k – 1
(CT 9)
50

25


×