Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng điện tử môn Vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 29 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo Quận Hoàn Kiếm
Trường THCS Ngô Sĩ Liên

Bài giảng điện tử môn Vật lý 9
Giáo viên: Trần Ngọc Toàn


HiÖn tîng khóc x¹ ¸nh s¸ng lµ g×?
Nªu c¸c ®Æc ®iÓm cña hiÖn tîng khóc
x¹ ¸nh s¸ng?


Lăng kính
= tia sáng
đường truyền khi không có khúc xạ

Không khí

Thủy tinh

Đường truyền khi
không có khúc xạ
Không khí


Hai lăng kính ghép ngược cùng với một bản mặt trong suốt…
Lăng kính

Đường truyền nếu không có khúc xạ

Bản mặt trong suốt



Không có khúc xạ vì tia truyền
vuông góc với mặt phân cách thì
không bị gãy khúc.

Lăng kính lật ngược

Tia sáng



Từ rất lâu rồi,
các nhà khoa học đã phát hiện
điều gì đó, mà đến tận bây giờ, vẫn được sử dụng
trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ và đời sống .


Từ rất lâu rồi,
các nhà khoa học đã phát hiện
điều gì đó, mà đến tận bây giờ, vẫn được sử dụng
trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ và đời sống .


Từ rất lâu rồi,

các nhà khoa học đã ph

át hiện

điều gì đó, mà đến tận bây giờ, vẫn được sử dụng

trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ và đời sống .


Từ rất lâu rồi,
các nhà khoa học đã phát hiện
điều gì đó, mà đến tận bây giờ, vẫn được sử dụng

trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ và đời
.

sống .


Phát hiện đó là ...


Đó là gì vậy ?

Nó hoạt động như thế nào ?

Ai đã phát hiện ra nó ?

Nó được sử dụng trong lĩnh vực nào ?



Bài 42


Mục tiêu:

- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
-Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt.
-Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập đơn
giản về thấu kính hội tụ và giải thích một số hiện tượng
thường gặp trong thực tế.


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Thí nghiệm

Hãy nêu một số thấu kính mà các em biết trong
thực tế. Chúng được sử dụng làm gì ở đâu?


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Thí nghiệm
Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì
mà ta gọi nó là thấu kính hội tụ?
Đặc điểm
Chùm tia tới đi tới thấu kính cho chùm tai ló hội tụ tại một
điểm


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Thí nghiệm
Đặc điểm
Chùm tia tới đi tới thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ


Kí hiệu thấu kính 

Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa.


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Thí nghiệm
Đặc điểm
Chùm tia tới đi tới thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa.

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM,
TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM,
TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Trục chính
Quan sát trên hình cho biết tia nào
qua thấu kính truyền thẳng, không
bị đổi hướng?
Tia sáng tới thấu kính tiếp tục
truyền thẳng gọi là trục chính (∆)
của thấu kính.
o

(∆)




I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM,
TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

1. Trục chính
Tia sáng tới thấu kính tiếp tục truyền thẳng gọi là trục chính (∆) của thấu kính.

2. Quang tâm
o

(∆)

Có nhận xét gì tia
sáng đi qua O?
Mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng. O gọi là quang
tâm của thấu kính


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM,
TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

1. Trục chính
Tia sáng tới thấu kính tiếp tục truyền thẳng gọi là trục chính (∆) của thấu kính.
2. Quang tâm

Mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng. O gọi là quang tâm của thấu kính

3. Tiêu điểm
F

o

F’

Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F & F’ nằm về hai
phía của thấu kính và cách đều quang tâm

(∆)


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM,
TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

1. Trục chính
Tia sáng tới thấu kính tiếp tục truyền thẳng gọi là trục chính (∆) của thấu kính.
2. Quang tâm
Mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng. O gọi là quang tâm của thấu kính
3. Tiêu điểm

F

o


F’

(∆)

Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F & F’ nằm về hai phía của thấu kính và
cách đều quang tâm

4. Tiêu cự: OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH HỘI TỤ

III. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA BA TIA SÁNG ĐẶC BIỆT

S
F

o

F’

-Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo
phương của tia tới
-Tia tới song song trục chính thí tia ló đi qua tiêu điểm
-Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA BA TIA SÁNG ĐẶC BIỆT
S
F

F’

o

-Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới
-Tia tới song song trục chính thí tia ló đi qua tiêu điểm
-Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính

IV. VẬN DỤNG
S

o
F

F’


×