Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài Giảng Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 27 trang )

Chương III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT
QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
a/ sản xuất của cải vật chất và phương
thức sản xuất



b/ Vai trò của sản xuất của cải vật chất
đối với sự tồn tại và phát triển xã
hội:
+ Là cơ sở của sự tồn tại và phát
triển xã hội
+ Là cơ sở để hình thành các quan
hệ xã hội về nhà nước, pháp quyền,
đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo
+ Là điều kiện quyết đònh cho con
người cải biến tự nhiên, xã hội và
chính bản thân con người.


 Phương thức sản xuất là dùng để chỉ
những cách thức mà con người sử dụng để
tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở
những giai đoạn lịch sử nhất định




2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất
a/ Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất


b/ Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và
QHSX


II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN THỨC THƯỢNG TẦNG
1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến thức hạ tầng

a/ Khái niệm cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những
quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu
kinh tế của một xã hội nhất định.


b/ Khái niệm kiến trúc thượng
tầng
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ
quan điểm chính trị, pháp quyền, triết
học, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật…
cùng với những thiết chế xã hội tương
ứng như nhà nước, đảng phái, giáo
hội, các đoàn thể xã hội… được hình
thành trên cơ sở hạ tàng nhất định.



2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng


III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT
ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ
TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI
CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
1. Tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội
a/ Khái niệm tồn tại xã hội và ý
thức xã hội


- Khái niệm tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là sinh
hoạt vật chất và
những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã
hội. Bao gồm: hoàn
cảnh địa lý, dân số và
phương thức sản xuất
…..trong đó phương
thức sản xuất là yếu
tố cơ bản nhất .


- Những điều kiện xã hội tồn tại



- Khái niệm ý thức xã hội

Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã
hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng
những tình cảm, tâm trạng, truyền thống … nảy
sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội
trong những giai đoạn phát triển nhất định.


Cấu trúc của ý thức xã hội

Tâm trạng, thói quen,
thái độ, ước muốn,
nguyện vọng…

Hệ thống những quan
điểm, tư tưởng:
CTRỊ, ĐĐ, TG, PQ,
NT…


2.Tính giai cấp của ý thức xã hội
Tính giai cấp của ý thưc xã hội
biểu hiện ở tâm lý xã hội, cũng như
ở hệ tư tưởng xã hội
 Ý thức giai cấp và ý thức cá nhân
có quan hệ biện chứng với nhau
 Ý thức giai cấp và ý thức dân tộc
có mối quan hệ biện chứng với nhau




b/ Vai trò quyết định của tồn tại
xã hội đối với ý thức xã hội


2. Tính độc lập tương đối của
ý thức xã hội
YTXH do TTXH quyết định nhưng nó
vẫn có tính độc lập tương đối điều này
được thể hiện ở :

+ YTXH thường lạc hậu so với TTXH
+ YTXH có thể vượt trước TTXH
+ YTXH có tính kế thừa trong sự phát
triển của mình
+ YTXH tác động lại TTXH.


IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ- TỰ
NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC
HÌNH THÀNH KINH TẾ- XÃ HỘI

1. Khái niệm, cấu trúc
hình thái kinh tế - xã hội


Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch

sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc
thang lịch sử nhất định, với một kiểu
quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội
đó, phù hợp với một trình độ nhất định
của lực lượng sản xuất, một kiến trúc
thượng tầng tương ứng được xây
dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.


SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI


V. Giai cấp và vai trò của đấu tranh
giai cấp đối với sự phát triển của xã
hội có đối kháng giai cấp
1/ Khái niệm giai cấp
Lênin trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại (1919) đã đưa ra định nghĩa:
“Người ta gọi là giai giai cấp, những tập đòan to lớn gồm những
người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã
hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ, đối với
những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong trong tổ chức lao
động xã hội, và nhu vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và
về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp
là những tập đòan người, mà tập đòan người này có thể chiếm
đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn khác có địa
vị khác nhau trong một chế độ chính trị xã hội nhất định”.


2/ Nguồn gốc giai cấp


- Nguồn gốc giai cấp: đó là sự phân

công xã hội và sự ra đời chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất .

3/ Đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp là đấu tranh quần chúng
bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động
chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp
bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của
những người công nhân làm thuê hay
những người vô sản chống những người
hữu sản hay giai cấp tư sản .


- Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp
Nguyên nhân trực tiếp, đó là sự
mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế,
chính trị giữa các giai cấp không thể
dung hòa được
Nguyên nhân gián tiếp, đó là
mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị, người
tiến bộ ủng hộ sự phát triển của lực
lượng sản xuất và một bên là giai
cấp thống trị có quyền lợi gắn liền
với quan hệ sản xuất cũ lỗi thời.


VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA

DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI
1/ Khái niệm con người
Con người là một thực thể thống nhất
giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.


×