sáng kiến kinh nghiệm
giảng dạy ca dao- dân ca
trong chơng trình ngữ văn lớp 7
Phần 1
tổng quan
I- lí do chọn đề tài
1. cơ sở lí luận
Có thể nói vấn đề dạy học tác phẩm văn học thể đặc trng thể loại cho đến nay vẫn
cha hề cũ vì dạy tác phẩm văn chơng theo đặc trng thể loại là một trong những yêu cầu
cần thiết và quan trọng. Nó khẳng định đợc cách đi đúng hớng trong việc cải tiến, đổi
mới phơng pháp nội dung dạy- học Ngữ văn ở THCS theo chơng trình SGK mới hiện
nay.
Nh chúng ta đã biết SGK Ngữ văn mới hiện nay đợc biên soạn theo chơng trình tích
hợp, lấy các kiểu văn bản làm nơi gắn bó ba phân môn (Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn),
vì thế các văn bản đợc lựa chọn phải vừa tiêu biểu cho các thể loại ở các thời kì lịch sử
văn học, vừa phải đáp ứng tốt cho việc dạy các kiểu văn bản trong Tiếng Việt và Tập
làm văn. Vì vậy SGK Ngữ văn 7 hiện nay có cấu trúc theo kiểu văn bản, lấy các kiểu
văn bản làm trục đồng quy. ở chơng trình Ngữ văn THCS các em đợc học 6 kiểu văn
bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và điều hành. Sáu kiểu văn bản
trên đợc phân học thành hai vòng ( vòng 1: lớp 6-7; vòng 2: lớp 8-9) theo nguyên tắc
1
đồng tâm có nâng cao. ở lớp 7 các em học ba kiểu văn bản: biểu cảm, lập luận và điều
hành. Trong đó học kì I chỉ tập trung một kiểu văn bản là biểu cảm. Chính vì vậy mà
SGK Ngữ văn 7 đã đa những tác phẩm trữ tình dân gian ( cụ thể là ca dao- dân ca)
nhằm minh hoạ cụ thể, sinh động cho kiểu văn bản biểu cảm giúp các em dễ dàng tiếp
nhận ( đọc, hiểu, cảm thụ, bình giá về ca dao-dân ca một thể loại trữ tình dân gian).
.
2 .cơ sở thực tiễn
a,Về phía học sinh
- Cha thực thực sự yêu thích ca dao- dân ca.
- Còn nhầm, cha phân biệt đợc ca dao- dân ca.
- Cứ thấy thể thơ 6/8 là xếp vào ca dao ( cả tục ngữ).
- Cha có kĩ năng phân tích ca dao, một loại thơ dân gian với những đặc trng riêng về
thi pháp.
b, Về phía giáo viên
Cha nghiên cứu kĩ đặc trng thể loại của ca dao- dân ca. Phơng pháp dạy ca dao -dân
ca còn chung chung cũng giống nh phơng pháp giảng dạy thơ trữ tình.
II- mục đích của đề tài
Trong việc giảng dạy phân môn văn hiện nay không ít giáo viên loay hoay lúng túng
trớc tác phẩm nghệ thuật và tài liệu hớng dẫn ( hình nh hớng dẫn một đờng mà tác
phẩm lại gợi cho giáo viên một ấn tợng khác). Không ít những giờ dạy học tác phẩm
văn chơng đã diễn ra khá bài bản, giáo viên đã đi hết một quy trình (theo trình tự các đề
mục) mà ta cha yên tâm chút nào, hình nh có một cái gì đó sâu thẳm lớn lao ở tác phẩm
do mở nhầm cửa ngời dạy, ngời học đã cha đi đến đợc cái đích cuối cùng. Nguyên
nhân chính là cha xác định, cha tìm hiểu kĩ đặc trng thể loại của tác phẩm với tính chất
2
nội dung của nó là không "chính danh" và đã không "chính danh" thì việc phân tích có
sắc sảo đến đâu cũng chỉ là võ đoán. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài này với mục
đích là cùng tìm hiểu về đặc trng của ca dao- dân ca để từ đó định hớng phơng pháp
giảng dạy ca dao- dân ca nhằm cá thể hoá việc học, đa học sinh trở thành nhân tố cá
nhân tích cực, chủ động, tự giác tham gia vào việc tìm hiểu những văn bản ca dao- dân
ca, khám phá chân lí và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
III- đối t ợng nghiên cứu
Tôi đã vận dụng chuyên đề "Đổi mới phơng pháp dạy học văn" và áp dụng vào ph-
ơng pháp giảng dạy ca dao- dân ca trong chơng trình Ngữ văn lớp 7.
IV- ph ơng pháp nghiên cứu
(1)- Tìm hiểu bằng cách đọc, nghiên cứu tài liệu về phơng pháp giảng dạy tác phẩm
văn học theo đặc trng thể loại. Các bài viết có tính chất khoa học và đã thành giáo trình
giảng dạy.
(2)- Tham khảo ý kiến cũng nh phơng pháp giảng dạy các tác phẩm thuộc thể loại trữ
tình của đồng nghiệp thông qua các buổi họp chuyên đề, dự giờ thăm lớp.
(3)- Lấy thực nghiệm việc giảng dạy văn học ở trên lớp những bài ca dao- dân ca
đặc biệt là những bài giàu giá trị nghệ thuật và đánh giá kết quả nhận thức của học sinh,
để từ đó tìm hiểu nguyên nhân rút ra hớng rèn luyện học sinh.
3
Phần 2
nội dung
I- những điều giáo viên cần nắm vững khi giảng dạy ca dao-
dân ca
1. Khái niệm ca dao- dân ca
Theo SGK Ngữ văn 7 tập 1 trang 35 đã nêu khái niệm về ca dao- dân ca nh sau:
- Ca dao- dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và
nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con ngời.
- SGK cũng phân biệt hai khái niệm ca dao và dân ca
+ Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc.
+ Ca dao là lời thơ của dân ca.
2- Nhìn chung về các loại ca dao - dân ca
Lịch sử sinh thành, phát triển của ca dao, dân ca rất lâu dài, phong phú, phạm vi các
hiện tợng ca dao dân ca của cộng đồng ngời Việt nói riêng cũng nh các dân tộc nói
chung rất rộng lớn, đa dạng. Việc phân loại, phân kì và vùng ca dao - dân ca là biện
pháp cần thiết không thể thiếu khi tìm hiểu về ca dao - dân ca.
Các thể loại văn học dân gian nói chung cũng nh các thể loại ca dao - dân ca nói
riêng đều là sản phẩm của lịch sử, gắn bó với đời sống của con ngời trong những thời
gian và không gian nhất định. Do ca dao - dân ca có những đặc điểm tơng đồng và khác
biệt với nhau nên việc phân loại ca dao - dân ca cũng có những điểm chung, riêng tơng
ứng.
3- Các loại ca dao và dân ca chủ yếu
4
a, Dân ca
(1) Đồng dao
(2) Dân ca lao động
(3) Dân ca nghi lễ
(4) Hát ru
(5) Dân ca trữ tình
(6) Dân ca trong kịch hát dân gian
b, Ca dao
(1) Ca dao trẻ em
(2) Ca dao lao động
(3) Ca dao nghi lễ phong tục
(4) Ca dao ru con
(5) Ca dao trữ tình
(6) Ca dao trào phúng
Trong nhà trờng THCS - THPT chủ yếu học sinh đợc học phần lời ca( tức là ca dao)
nên đề tài này tôi chủ yếu đề cập đến ca dao.
4- Đặc tr ng của ca dao- dân ca
4.1. Hệ đề tài
Vì là phần lời của những câu hát dân gian nên ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện
lòng ngời, phản ánh tâm t, tình cảm, thế giới tâm hồn của con ngời. Thực tại khách
quan đợc phản ánh thông qua tâm trạng con ngời, nó thể hiện vẻ đẹp trang trọng ngay
trong đời thờng con ngời.
4.2. Chức năng
Là "tấm gơng của tâm hồn dân tộc" là "một trong những dòng chính của thơ ca
trữ tình" ( F. Hê ghen).
4.3. Đặc điểm thi pháp
5
a, Ngôn ngữ trong ca dao
Nói đến thi pháp ca dao, trớc hết phải nói đến phơng tiện chủ yếu của ca dao, tức là
ngôn ngữ. Bởi vì ca dao là phần lời của dân ca, cái yếu tố nhạc điệu, động tác có vai trò
rất quan trọng trong dân ca, còn ở phần lời thơ thì vai trò chủ yếu thuộc về ngôn ngữ,
các yếu tố khác đều trở thành thứ yếu. Chính vì vậy mà ca dao có khả năng sống độc
lập ngoài ca hát ( tức là ngoài sự diễn xớng tổng hợp của dân ca) và trở thành nguồn thơ
trữ tình dân gian truyền thống lâu đời và phong phú nhất của dân tộc.
-Ngôn ngữ trong ca dao đậm đà màu sắc địa phơng, giản dị, chân thực, hồn nhiên,
gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. Ví dụ nh bài ca dao:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát menh mông".
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai
( Trong đó ni= này; tê= kia: tiếng địa phơpng miền trung).
- Có nhiều bài ca dao đợc lan truyền nhanh chóng trở thành tiếng nói riêng của nhân
nhiều địa phơng khác nhau nhờ sự thay đổi địa danh là chủ yếu. Ví dụ:
Đờng vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
Ai vô xứ Huế thì vô
b,Thể thơ trong ca dao
Ca dao là phần lời của dân ca, do đó các thể thơ trong ca dao cũng sinh ra từ dân ca.
Các thể thơ trong ca dao cũng đợc dùng trong các loại văn vần dân gian khác (nh tục
ngữ, câu đố, vè ). Có thể chia các thể thơ trong ca dao thành bốn loại chính là:
- Các thể vãn
- Thể lục bát
- Thể song thất và song thất lục bát
- Thể hỗn hợp (hợp thể)
Trong SGK Ngữ văn 7 tập I các bài ca dao đợc đa vào chủ yếu là thể lục bát (mỗi
câu gồm hai dòng hay hai vế, dòng trên sáu âm tiết, dòng dới tám âm tiết nên đợc gọi là
"thợng lục hạ bát"). Đây cũng là thể thơ sở trờng nhất của ca dao. Thể thơ này đợc
phân thành hai loại là lục bát chính thể (hay chính thức) và lục bát biến thể (hay biến
6
thức). ở lục bát chính thể, số âm tiết không thay đổi (6+8), vần gieo ở tiếng thứ sáu
(thanh bằng), nhịp thơ phổ biến là nhịp chẵn (2/2/2 ), cũng có thể nhịp thay đổi (3/3
và 4/4). ở lục bát biến thể, số tiếng (âm tiết) trong mỗi vế có thể tăng, giảm (thờng dài
hơn bình thờng).
Ví dụ: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mong bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông. (12 âm tiết).
c, Kết cấu của ca dao
*Thể cách của ca dao
"Phú", "tỉ", "hứng" là ba thể cách của ca dao (cách phô diễn ý tình).
- "Phú" ở đây có nghĩa là phô bày, diễn tả một cách trực tiếp, không qua sự so sánh.
Ví dụ: Cậu cai nón dấu lông gà,
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm đợc một chuyến sai,
áo ngắn đi mợn, quần dài đi thuê.
- "Tỉ" nghĩa là so sánh (bao gồm cả so sánh trực tiếp - tỉ dụ và so sánh gián tiếp - ẩn
dụ).
Ví dụ: Thân em nh trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
- "Hứng" là cảm hứng. Ngời xa có câu "Đối cảnh sinh tình". Những bài ca dao trớc
nói đến "cảnh" (bao gồm cả cảnh vật, sự việc) sau mới bộc lộ "tình" (tình cảm, ý nghĩa,
tâm sự) đều đợc coi là làm theo thể "hứng".
Ví dụ: Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
* Phơng thức thể hiện
Những bài ca dao trong SGK Ngữ văn 7 chủ yếu có ba phơng thức thể hiện đơn là:
- Phơng thức đối đáp (đối thoại), chủ yếu là bộ phận lời ca đợc sáng tác và sử dụng
trong hát đối đáp nam nữ, bao gồm cả đối thoại hai vế và một vế.
Ví dụ: Đối thoại hai vế:
7
- ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nớc chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất sứ Thanh
ở đâu mà lại có thành tiên xây?
- Thành Hà Nội năm cửa nàng ơi
Sông lục đầu sáu khúc nớc chảy xuôi một dòng.
Nớc sông Thơng bên đục bên trong,
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh
ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây."
- Phơng thức trần thuật (hay kể chuyện trữ tình, khác với trần thuật trong các loại tự
sự).
Ví dụ: Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống uống rợu la đà,
Chim ri ríu rít bò ra lấy phần.
Chào mào thì đánh trống quân,
Chim chích cởi trần, vác mõ đi giao."
- Phơng thức miêu tả (miêu tả theo cảm hứng trữ tình, khác với miêu tả khách quan
trong các thể loại tự sự).
Ví dụ: Đờng vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô
- Ngoài ra còn có cả ba phơng thức kép là (trần thuật kết hợp với đối thọai; trần thuật
kết hợp với miêu tả; kết hợp cả ba phơng thức)
8