Tuần: 30 Ngày soạn: 10/04/2008
Tiết: 47 Ngày dạy: 12/04/2008
Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH ĐĂK NÔNG
I/Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này học sinh nắm và biết được:
1./Kiến thức.
-Vò trí, giới hạn lãnh thổ và diện tích của tỉnh Đăk Nông trên bản đồ.
-Quá trình hình thành tỉnh và các đơn vò hành chính cấp huyện, xã.
-Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh.
-Từ vò trí đó rút ra ý nghóa đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
2./Kó năng.
-Biết xác đònh vò trí của tỉnh trên bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam.
-Làm việc với bản đồ đòa lý tỉnh.
3./Thái độ.
-Biết yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của
tỉnh.
-Hiểu một và biết được đặc điểm cơ bản về tự nhiên tỉnh Đắk Nông.
II/Chuẩn bò đồ dùng dạy học.
-Các tài liệu tranh ảnh về tỉnh Đắk Nông.
-Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam.
-Bản đồ hành chính, tự nhiên tỉnh Đắk Nông (nếu có)
III/Các hoạt động dạy và học.
1./Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra só số lớp.
2./Kiểm tra bài cũ.
(?) Tỉnh Đắk Nông của chúng ta có mấy đơn vò hành chính cấp huyện, kể tên?
3./Bài mới
Có thể rất nhiều em ngồi đây, đang học ở Đắk Nông nhưng các em chưa chắc đã biết
được Tỉnh của chúng ta thành lập ngày tháng năm nào? Và có đặc điểm tự nhiên ra sao? vì
hiện nay tài liệu nói về Đắk Nông đang còn quá ít. Đắk Nông là một tỉnh mới được thành lập
vào ngày 1/1/2004 theo quyết đònh số 22/2003/QH11 của Quốc hội trên cơ sở tách từ 6 huyện
phía Nam của tỉnh Đắk Lắk trước đây. Để nắm được vò trí giới hạn, diện tích cũng như các điều
kiện tự nhiên của tỉnh nhà chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay của phần đòa lý đòa
phương.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung – Ghi bảng
-Gv giới thiệu sơ qua về lòch sử hình thành
I./Vò trí đòa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân
Giáo án đia lí 9 Gv: Lê Văn Nam
tỉnh Đắk Nông.
-Treo bản đồ hành hành chính Việt Nam lên
bảng và giới thiệu vò trí của tỉnh. Sau đó treo
bản đồ hành chính tỉnh Đắk Nông lên bảng
sau đó yêu cầu hs lên xác đònh vò trí giới hạn
của tỉnh.
-Gv giới thiệu diện tích, dân số, dân tộc của
tỉnh.
? Từ vò trí và giới hạn của Tỉnh em hãy nêu ý
nghóa của vò trí đối với việc phát triển kinh tế
xã hội?
-Gv mở rộng thêm.
-Gv giới thiệu lại sơ lược quá trình hình thành
tỉnh Đắk Nông.
-Gv yêu cầu hs nêu tên các huyện trong tỉnh
mà em biết?
-Gv chuyển ý: Đắk Nông tư là 1 tỉnh sinh sau
đẻ muộn nhưng lại có tiềm năng rất lớn đểù
phát triển kinh tế, đó là nhờ vào các điều
kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên sẵn
có. Để biết đước các đặc điểm đó chúng ta
qua nghiên cứu mục II.
-Em hãy nêu sơ lược về đặc điểm đòa hình ở
Đắk Nông?
-Đòa hình đó có ảnh hưởng như thế náo tới sự
phân bố dân cư và phát triển kinh tế xã hội?
Gv chốt lại kiến thức.
-Tai sao nói Đắk Nông được coi là “Đà lạt
hai” của tây nguyên?
-Hãy nêu đặc điểm cơ bản về khí hậu của
tỉnh?
-Ảnh hưởng của khí hậu tới sản xuất và đời
sống?
chia hành chính.
1/Vò trí và lãnh thổ
*Giới hạn:
+Phía Bắc: giáp tỉnh Đắk Lắk
+Phía Đông: giáp tỉnh Lâm Đồng
+Phía Nam: giáp tỉnh Bình Phước
+Phía Tây: giáp tỉnh Munđunkiri của
Campuchia.
*Diện tích: khoảng 651.500 ha.
*Dân số : khoảng 400.000 ngừơi với 32 dân
tộc sinh sống. (năm 2007).
-Ý nghóa: có đường biên giới dài 130km là
điều kiện giao lưu kinh tế với nước bạn và
khu vực.
-Có cơ hội giao lưu kinh tế văn hóa xã hội với
một số tỉnh lân cận như: Bình Phước, Đắk
Lắk, Lâm Đồng.
2/Sự phân chia hành chính.
-Đắk Nông thành lập ngày 1/1/2004 trên cơ sở
tách 6 huyện phía Nam của tỉnh Đắk Lăk cũ.
-Đến nay tỉnh Đắk Nông có 8 đơn vò hành
chính cấp huyện (7 huyện 1 thò xã) và 66 đơn
vò hành chính cấp xã.
II./Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên.
1./Đòa hình.
-Là tỉnh miền núi có độ cao TB 600 – 700m
so với mực nước biển, đòa hình ít dốc, phía tây
đòa hình thấp dần nghiêng về phía
Campuchia, có bình nguyên rộng lớn.
-Đòa hình dốc chi phối sự phân bố dân cư,
kinh tế, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn.
2./Khí hậu.
-Khí hậu Đắk Nông luôn ôn hòa mát mẻ nhiệt
độ TB từ 20 – 23
0
c, đổ ẩm 80%, trong năm có
hai mùa: mưa – nắng rõ rệt.
-Khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao, mưa theo mùa
thuận lợi phát triển nông nghiệp, mùa nắng
kéo dài thuận lợi cho việc thu hoạch nông
sản.
3./ Thủy văn.
Giáo án đia lí 9 Gv: Lê Văn Nam
-Cho biết đặc điểm về sông ngòi? Nêu tên
một vài con sông lớn mà em biết?
-Nêu ý nghóa của sông hồ với sản xuất và đời
sống ?
-Đắk Nông có loại đất nào là chủ yếu? Nêu ý
nghóa của đất đối với sản xuất?
-Việc sử dụng đất hiện nay ra sao?
-Nêu thực trạng tài nguyên sinh vật hiện nay?
Gv mở rộng thêm.
-Liên hệ thực tế hãy nêu tên các loại khoáng
sản mà em biết ở tỉnh ta?
-Nêu ý nghóa của Tài Nguyên khoáng sản đối
với việc khai thác và phát triển kinh tế?
-Có hệ thống sông, hồ, thác ghềnh khá dày
đặc với các con sông lớn: sông ĐắkTík, sông
Sêrêpốk, thác Dray Sáp, thác Diệu Thanh...
-Sông hồ có ý nghóa rất lớn trong sản xuất và
đời sống. Là nơi bắt nguồn của nhiều con
sông.
4./Thổ nhưỡng.
-Đất đỏ bazan chiếm 95% là nguồn tài
nguyên quan trọng cho phát triển nông
nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp.
-Khai thác và sử dụng đất hiện nay còn bất
hợp lý dãn đến đất có xu hướng bò xấu đi.
5./Tài nguyên sinh vật
-Đắk Nông có nguồn tài nguyên sinh vật
phong phú, diện tích rừng lớn với trữ lượng gỗ
lớn với nhiều loại cây quý có giá trò kinh tế
cao như: gỗ Hương, sao...
6./Khoáng sản
-Là nơi có mỏ quặng Bôxít lớn nhất Đông
Nam Á với trữ lượng 5 tỷ tấn, đá Safia (Đắk
Song), mỏ vàng có khả năng khai thác lâu
dài.
-Ý nghóa: Tài Nguyên khoáng sản với trữ
lượng lớn là điều kiện cho công nghiệp năng
lượng và khai khoáng của tỉnh thu hút các nhà
đầu tư từ trong và ngoài nước.
4./ Củng cố.
-Nêu đặc điểm chung của tự nhiên Đắk Nông? Tài nguyên thiên nhiên có ý nghóa như thế nào
đối với việc phát triển kinh tế và đời sống con người?
5./Dặn dò – nhận xét.
-Về học bài, làm bài tập.
-Xem trước bài 42, sưu tầm các số liệu về dân cư, kinh tế của Đắk Nông.
-Nhận xét tiết học.
Giáo án đia lí 9 Gv: Lê Văn Nam