Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

chuyên đề quy nạp toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 9 trang )

HÃY TÍCH LUỸ

Tài liệu ôn thi học kì 1 – Toán 11

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khái quát chung về tập hợp số tự nhiên 
Các số 0, 1, 2, 3,... là các số tự nhiên. Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là 

  0;1;2;3;...
Các số 0, 1, 2, 3, ...là các phần tử của tập hợp
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là 

*

*  1;2;3;...
2. Phương pháp quy nạp toán học
Để chứng minh những mệnh đề liên quan đến số tự nhiên

n* là đúng với

mọi n mà không thể thử trực tiếp được thì có thể làm như sau :


Bước 1 : Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1



Bước 2 : Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n  k  1 (gọi là giả thiết qui
nạp) , chứng minh rằng nó cũng đúng với n  k  1

 Khẳng định mệnh đề đúng với mọi số tự nhiên n  *


 Chú ý :
Trong trường hợp phải chứng minh một mệnh đề là đúng với mọi số tự nhiên n  p (p là số tự nhiên)
thì :


Ở bước 1, ta kiểm tra mệnh đề đúng với n  p



Ở bước 2, ta giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n  k  p và chứng minh rằng
nó cũng đúng với n  k  1
DẠNG TOÁN 1 : Vận dụng qui nạp chứng minh đẳng thức

Bài toán 1 : Chứng minh rằng với n  * ta có

2  5  8  ...  3n  1 

n  3n  1
2

(1)

Lời giải
Bước 1 : Với n = 1, ta có VT = 2, VP = 2. Vậy đẳng thức đúng với n = 1
Bước 2 : Đặt vế trái bằng S n
Giả sử đẳng thức (1) đúng với n  k  1 , nghĩa là :

S k  2  5  8  ...  3k  1 
Chuyên đề 1: Quy nạp Toán học


k  3k  1
(giả thiết qui nạp)
2
1


HÃY TÍCH LUỸ

Ta phải chứng minh (1) cũng đúng với n  k  1 , nghĩa là

Tài liệu ôn thi học kì 1 – Toán 11

S k 1  2  5  8  ...  3k  1  3(k  1)  1 

(k  1) 3(k  1)  1
2

Thật vậy, từ giả thiết qui nạp ta có :

k (3k  1)
3k 2  k  6k  4
S k 1  S k  3k  2 
 3k  2 
2
2


3(k 2  2k  1)  k  1 (k  1) 3(k  1)  1
(đpcm).


2
2

Vậy đẳng thức (1) đúng với mọi n  *
*

Bài toán 2 : Chứng minh rằng với n   ta có

1 1 1
1 2n  1
   ...  n  n
2 4 8
2
2

(2)

Lời giải

1 21  1
 1 . Vậy đẳng thức đúng với n = 1
2
2
Bước 2 : Giả sử đẳng thức (2) đúng với n  k  1 , tức là ta có:
Bước 1 : Ta có

1 1 1
1 2k  1
   ...  k  k
2 4 8

2
2
Ta chứng minh đẳng thức (2) đúng với n  k  1, nghĩa là

1 1 1
1
1
2k 1  1
   ...  k  k 1  k 1 .
2 4 8
2 2
2
Thật vậy,

1 1 1
1
1
2k  1 1
2(2k  1)  1 2k 1  1
   ...  k  k 1  k  k 1 
 k 1
2 4 8
2 2
2
2
2k 1
2
Vậy đẳng thức (2) đúng với mọi n  *
Bài toán 3 : Chứng minh rằng với n  * ta có


12  32  52  ...  (2n  1) 2 

n(4n 2  1)
3

(3)

Lời giải : Đặt vế trái bằng Cn
Bước 1 : Khi n = 1, VT = VP = 1, hệ thức (3) đúng khi n = 1
Bước 2 : Giả sử hệ thức (3) đúng với n  k  1 , tức là

Chuyên đề 1: Quy nạp Toán học

2


HÃY TÍCH LUỸ

Tài liệu ôn thi học kì 1 – Toán 11

Ck  12  32  52  ...  (2k  1) 2 

k (4k  1)
3
2

Ta phải chứng minh đẳng thức (3) đúng với n  k  1 , nghĩa là

Ck 1  12  32  52  ...  (2k  1) 2  [2(k  1)  1]2 


(k  1)[4(k  1) 2  1]
3

Thật vậy, từ giả thiết qui nạp ta có

Ck 1  Ck  [2(k  1)  1]2  Ck  (2k  1) 2


k (4k 2  1)
(2k  1)[k (2k  1)  3(2k  1)]
 (2k  1) 2 
3
3

(k  1)(2k  3)(2k  1) (k  1)[4(k  1) 2  1]


3
3
Vậy hệ thức (3) đã được chứng minh.
*

Bài toán 3A : Chứng minh rằng với n   ta có

1.2  2.5  3.8  ...  n(3n  1)  n 2 ( n  1)

(2.1)
Giải
2


Bước 1 : Với n=1, vế trái bằng 1.2 = 2, vế phải bằng 1 (1  1)  2
Hệ thức (2.1) đúng.
Bước 2 : Đặt vế trái bằng S n .
Giả sử hệ thức (2.1) đúng với n  k  1 , tức là :

Sk  1.2  2.5  ...  k (3k  1)  k 2 (k  1) (giả thiết qui nạp).
Ta phải chứng minh rằng (2.1) cũng đúng với n  k  1, tức là :

Sk 1  1.2  2.5  3.8  ...  k (3k  1)  (k  1)[3(k  1)  1]  (k  1) 2 (k  2)
Thật vậy, từ giả thiết qui nạp ta có

Sk 1  Sk  (k  1)[3(k  1)  1]  k 2 (k  1)  (k  1)(3k  2)
 (k  1)(k 2  3k  2)  (k  1) 2 (k  2) .
Vậy hệ thức (2.1) đúng với mọi n  

*

DẠNG 2 : Vận dụng qui nạp chứng minh bất đẳng thức

Chuyên đề 1: Quy nạp Toán học

3


HÃY TÍCH LUỸ

Tài liệu ôn thi học kì 1 – Toán 11

Bài toán 4 : Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  3 ta có


3n  n 2  4n  5

(4)

Lời giải :
Bước 1 :Với n = 3, vế trái bằng 27, vế phải bằng 26. Bất đẳng thức (4) đúng.
Bước 2 : Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k  3 , tức là

3k  k 2  4k  5

(*)

Ta phải chứng minh nó cũng đúng với n  k  1 , tức là

3k 1  (k  1) 2  4(k  1)  5
Thật vậy, nhân hai vế của bất đẳng thức (*) với 3 ta có

3k 1  3k 2  12k  15  (k  1) 2  4(k  1)  5  2k 2  6k  5
Vì 2k  6k  5  0 nên
2

3k 1  (k  1) 2  4(k  1)  5
Bất đẳng thức (4) đã được chứng minh
Bài toán 5 : Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  2 ta có

2n1  2n  3

(5)

Lời giải :

Bước 1 :Với n = 2, vế trái bằng 8, vế phải bằng 7. Bất đẳng thức (5) đúng.
Bước 2 : Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k  2 , tức là

2k 1  2k  3

(*)

Ta phải chứng minh nó cũng đúng với n  k  1, tức là

2k  2  2(k  1)  3  2k  2  2k  5
Thật vậy, nhân hai vế của bất đẳng thức (5’) với 2 ta có

2 k  2  4k  6  2 k  2  2k  5  2k  1
Vì 2k  1  0 nên 2
Vậy 2

n 1

k 2

 2k  5

 2n  3 với mọi số tự nhiên n  2

Bài toán 6 : Chứng minh rằng với n  * ta có bất đẳng thức

2 n  2  2n  5

(6)


Lời giải :
Bước 1 :Với n = 1, vế trái bằng 8, vế phải bằng 7. Bất đẳng thức (6) đúng.
Bước 2 : Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k  1 , tức là

2 k  2  2k  5

(*)

Ta phải chứng minh nó cũng đúng với n  k  1, tức là
Chuyên đề 1: Quy nạp Toán học

4


HÃY TÍCH LUỸ

Tài liệu ôn thi học kì 1 – Toán 11

2

k 3

 2(k  1)  5  2

k 3

 2k  7

Thật vậy, nhân hai vế của bất đẳng thức (6’) với 2 ta có


2k  2  4k  10  2k  7  2k  3
Vì 2k  3  0 nên 2

k 3

 2k  7 (đpcm).

DẠNG TOÁN 3 : Vận dụng qui nạp vào giải toán chia hết
Bài toán 7 : Chứng minh rằng với n  * ta có n  11n chia hết cho 6
3

Lời giải :
Đặt An  n  11n
3

Bước 1 :Với n = 1, ta có A1  1  11  12 6 .
3

3
Bước 2 : Giả sử với n  k  1 ta đã có Ak  k  11k  6

Ta phải chứng minh Ak 1  6 , tức là Ak 1  (k  1)  11(k  1) 6
3

Thật vậy, ta có

Ak 1  (k  1)3  11(k  1)  k 3  3k 2  3k  1  11k  11
 (k 3  11k )  3(k 2  k  4)  Ak  3(k 2  k  4)
Vì Ak  6 và k  k  4  k (k  1)  4 là số chẵn nên Ak 1  6
2


Vậy An  n  11n 6, n  
3

*

Bài toán 8 : Chứng minh rằng với mọi n   ta có n  n chia hết cho 7
*

7

Lời giải :
Đặt An  n  n
7

Bước 1 :Với n = 1, ta có A1  0 7 .
Bước 2 : Giả sử với n  k  1 ta đã có Ak  k  k  7
7

Ta phải chứng minh Ak 1  7 , tức là Ak 1  (k  1)  (k  1)
7

Thật vậy, áp dụng công thức nhị thức Niu-tơn ta có

Ak 1  (k  1)7  (k  1)  k 7  7k 6  21k 5  35k 4  35k 3  21k 2  7k  1  k  1
 k 7  k  7(k 6  3k 5  5k 4  5k 3  3k 2  k ).
Theo giả thiết qui nạp thì Ak  k  k  7 , do đó Ak 1  7
7

Vậy An  n  n chia hết cho 7 với mọi n  

7

*

Bài toán 9 : Chứng minh rằng với mọi n   ta có 4  15n  1 chia hết cho 9
*

Chuyên đề 1: Quy nạp Toán học

n

5


HÃY TÍCH LUỸ

Tài liệu ôn thi học kì 1 – Toán 11

Lời giải :

n
Đặt S n  4  15n  1

Bước 1 :Với n = 1, ta có S1  189 .
Bước 2 : Giả sử với n  k  1 ta đã có S k  4  15k  19
k

Ta phải chứng minh S k 1 9 , tức là S k 1  4
Thật vậy, ta có S k 1  4


k 1

k 1

 15(k  1)  19

 15(k  1)  1  4(4k  15k  1)  45k  18
 4 S k  9(5k  2)

Theo giả thiết qui nạp thì S k  4  15k  19 , do đó S k 1 9
k

Vậy S n  4  15n  1 chia hết cho 9 với mọi n  
n

Bài toán 10 : Cho tổng S n 

*

1
1
1
1


 ... 
.
1.3 3.5 5.7
(2n  1)(2n  1)


a) Tính S1 , S 2 , S3 , S 4 .
b) Hãy dự đoán công thức tính S n và chứng minh bằng phương pháp qui nạp
Lời giải :
a) Ta có

1 1

1.3 3
1 1 2
S2  

3 3.5 5
2 1
3
S3  

5 5.7 7
3 1
4
S4  

7 7.9 9
S1 

b) Từ kết quả câu a) ta dự đoán

Sn 

n
.

2n  1

Ta sẽ chứng minh công thức (7) bằng phương pháp qui nạp
Bước 1 : với n = 1, theo a) thì (7) đúng
Bước 2 : Giả sử với n  k  1 ta đã có

Sk 

k
.
2k  1

Ta phải chứng minh nó cũng đúng với n = k+1
Thật vậy, từ giả thiết qui nạp ta có

Chuyên đề 1: Quy nạp Toán học

6


HÃY TÍCH LUỸ

S k 1  S k 

Tài liệu ôn thi học kì 1 – Toán 11

1

 2(k  1)  1 2(k  1)  1


 Sk 

1
(2k  1)(2k  3)



k
1
k (2k  3)  1


2k  1 (2k  1)(2k  3) (2k  1)(2k  3)



2k 2  3k  1
(k  1)(2k  1)
k 1


(2k  1)(2k  3) (2k  1)(2k  3) 2(k  1)  1

tức là (7) cũng đúng với n  k  1 . Vậy công thức (7) đã được chứng minh.
Bài toán 11: Chứng minh rằng với mọi n   ta có
*

n3  3n 2  5n chia hết cho 3
Giải :
3

2
Đặt An  n  3n  5n

Bước 1 :Với n = 1, ta có A1  93 .
Bước 2 : Giả sử với n  k  1 ta đã có Ak  k  3k  5k 3
3

2

Ta phải chứng minh Ak 1 3
Thật vậy, ta có

Ak 1  (k  1)3  3(k  1) 2  5(k  1)  k 3  3k 2  3k  1  3k 2  6k  3  5k  5
 (k 3  3k 2  5k )  3k 2  9k  9.
Theo giả thiết qui nạp thì Ak  k  3k  5k 3 , do đó Ak 1 3
3

2

Vậy An  n  3n  5n chia hết cho 3 với mọi n  
3

2

Chuyên đề 1: Quy nạp Toán học

*

7



HÃY TÍCH LUỸ

Tài liệu ôn thi học kì 1 – Toán 11

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Môn đại số lớp 11
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 : Chứng minh rằng với mọi n   ta có các đẳng thức:
*

n 2 (n  1) 2
1  2  3  ...  n 
4
*
Câu 2 : Chứng minh rằng với mọi n   ta có
3

3

3

3

11n 1  122 n 1 chia hết cho 133

(1)

(2)

Đáp án – biểu điểm

Nội dung

Câu

Thang
điểm
0,75

Đặt vế trái bằng An
Bước 1: Với n = 1, ta có vế trái bằng 1, vế phải bằng

12 (1  1) 2
 1 , hệ thức đúng
4
1
5 điểm

Bước 2: Giả sử đẳng thức (1) đúng với n  k  1 , nghĩa là:

0,25

k 2 (k  1) 2
(giả thiết qui nạp)
4

0,5

Ta phải chứng minh rằng (1) cũng đúng với n  k  1 , tức là

0,25


Ak  13  23  33  ...  k 3 

(k  1) 2 [(k  1)  1]2
Ak 1  1  2  3  ...  k  (k  1) 
4
2
2
(k  1) (k  2)

4
3

3

3

3

3

Thật vậy, từ giả thiết qui nạp ta có

0,75
0,5

Ak 1  Ak  (k  1)3
k 2 (k  1) 2
 (k  1)3
4


0,5

(k  1) 2 (k 2  4k  4)

4

0,75

(k  1) 2 (k  2) 2

4

0,5



Vậy hệ thức (1) đúng với mọi n  
Chuyên đề 1: Quy nạp Toán học

*

0,25

8


HÃY TÍCH LUỸ

Tài liệu ôn thi học kì 1 – Toán 11


Đặt An  11

n 1

2
5 điểm

 12

2 n 1

Bước 1: Với n = 1, A1  133133

0,75

Bước 2: Giả sử với n  k  1 ta có

0,25

Ak  11k 1  122 k 1 chia hết cho 133 (giả thiết qui nạp)

0,5

Ta phải chứng minh Ak 1 133 , tức là

0,25

Ak 1  11k  2  122 k 1 133


0,5

Thật vậy, ta có

0,75

Ak 1  11k  2  122( k 1)1  11.11k 1  122 k 1.122
 11.11k 1  12 2 k 1 (11  133)

0,75

 11. Ak  133.122 k 1

0,5

Vì Ak  11

0,5

k 1

Vậy 11

n 1

 122 k 1 nên Ak 1 133

 122 n 1 chia hết cho 133 với mọi n  *

0,25


CHÚC CÁC EM THI TỐT

Chuyên đề 1: Quy nạp Toán học

9



×