SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG PHỔ
THÔNG
(THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM)
1
THÁI NGUYÊN - 2014
MỤC LỤC
LỚP 10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Môn Toán học
Môn Vật lý
Môn Hoá học
Môn Sinh học
Môn Tin học
Môn Ngữ văn
Môn Lịch sử
Môn Địa lý
Môn Tiếng Anh
Môn Công nghệ
Môn Giáo dục công dân
Liên môn
Trang
1
8
12
23
28
34
40
47
58
65
70
74
LỚP 11
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Môn Toán học
Môn Vật lý
Môn Hoá học
Môn Sinh học
Môn Tin học
Môn Ngữ văn
Môn Lịch sử
Môn Địa lý
Môn Tiếng Anh
Môn Công nghệ
Môn Giáo dục công dân
Liên môn
77
86
91
101
110
116
122
129
138
145
150
158
LỚP 12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Môn Toán học
Môn Vật lý
Môn Hoá học
Môn Sinh học
Môn Tin học
Môn Ngữ văn
Môn Lịch sử
Môn Địa lý
Môn Tiếng Anh
161
170
175
191
200
206
212
220
230
2
10 Môn Công nghệ
11 Môn Giáo dục công dân
12 Liên môn
236
240
248
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN
CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN THPT
(THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG)
1. MỤC TIÊU
- Đảm bảo những mục tiêu cơ bản của chương trình phổ thông do Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã ban hành.
- Chương trình định hướng phát triển năng lực toán học cơ bản và cần thiết
cho học sinh.
- Phù hợp với đặc điểm học sinh vùng miền.
1.1. Về kiến thức
- Đại số 10: Mệnh đề, tập hợp; Hàm số, phương trình - bất phương trình - hệ
phương trình, bất đẳng thức.
- Hình học 10: Véctơ; các bài toán về độ dài; góc; khoảng cách; giải tam
giác; phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
1.2. Về kĩ năng
- Giải thành thạo phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đại số
(bậc nhất, bậc hai, quy về bậc nhất và bậc hai, vô tỉ), phương trình lượng giác
thường gặp, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số dạng đa thức (bậc nhất, bậc
y=
ax + b
cx + d ).
hai, bậc ba, bậc bốn trùng phương), dạng hữu tỉ (
- Vẽ hình, vẽ biểu đồ, đo đạc, tính độ dài, góc, diện tích, thể tích.
- Tính giới hạn, đạo hàm, nguyên hàm, tích phân.
- Thu thập, xử lý số liệu thống kê, các bài toán về phép đếm, tổ hợp-xác
suất.
- Suy luận và chứng minh.
- Giải toán và vận dụng kiến thức toán học trong học tập và đời sống.
1.3. Về tư duy
- Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.
- Các thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp).
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác.
- Phát triển trí tưởng tượng không gian.
1.4. Về thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng
tạo.
- Có ý thức hợp tác, biết trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác.
- Nhận được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.
3
2. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 10 THPT
Thực hiện từ năm học 2013 - 2014
Cả năm : 37 tuần (105 tiết )
Học kì I : 19 tuần ( 54 tiết)
Học kì II : 18 tuần ( 51 tiết)
2.1. Phân phối chương trình theo học kỳ
Cả năm
Học kì I
Học kì II
Đại số 32 tiết
Đại số 30 tiết
Tổng số tuần: 37
13 tuần x 2 tiết = 26 tiết
12 tuần x 2 tiết = 24 tiết
06 tuần x 1 tiết = 6 tiết
06 tuần x 1 tiết = 6 tiết
Tổng số tiết: 105
Hình học 22 tiết
Hình học 21 tiết
16 tuần x 1 tiết =16 tiết
15 tuần x 1 tiết =15 tiết
03 tuần x 2 tiết = 6 tiết
03 tuần x 2 tiết = 6 tiết
2.2. Phân phối chương trình theo tuần
A. Đại số
Tuần
Tiết
Nội dung môn học
Tiếp cận, phát triển
(Chương, bài, mục)
năng lực
1
1, 2
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp
Năng lực tư duy, suy
§1: Mệnh đề
luận lôgic
3
Luyện tập
Năng lực tự học
2
4
§2: Tập hợp (Kết hợp §2 và §4 thành §2. Năng lực tư duy
Tập hợp –Tập hợp số.)
5
§2: Tập hợp (tiếp)
Năng lực tư duy
3
6
§3: Các phép toán tập hợp
Năng lực tư duy, suy
luận lôgic
4
7
Luyện tập
Năng lực tự học
8
§5: Số gần đúng. Sai số
Năng lực tư duy
9
Kiểm tra 1 tiết
Năng lực tự đánh giá
5
10
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai Năng lực tư duy
§1: Hàm số
6
11
§1: Hàm số (tiếp)
Năng lực tư duy
12
§2: Hàm số y = ax+b
Năng lực tư duy
7
13
§2: Hàm số y = ax+b (tiếp)
Năng lực tư duy
14
§3: Hàm số bậc hai
Năng lực tư duy
8
15
§3: Hàm số bậc hai (tiếp)
Năng lực tư duy
16
Ôn tập chương 2
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá
17
Ôn tập chương 2 (tiếp)
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá
9
18
Chương 3: Phương trình và hệ phương Năng lực tư duy
trình
§1: Đại cương về phương trình
19
§1: Đại cương về phương trình (tiếp)
Năng lực tư duy
10
20
§2: Phương trình qui về phương trình bậc Năng lực giải quyết
4
nhất, bậc hai
21
§2: Phương trình qui về phương trình bậc
nhất, bậc hai (tiếp)
22
23, 24
25
Luyện tập
§3: Phương trình và hệ phương trình bậc
nhất nhiều ẩn (Luyện tập Thực hiện vào
giờ tự chọn )
Ôn tập chương 3
26
27
Kiểm tra 1 tiết
Ôn tập cuối học kì
28
29
30
Kiểm tra cuối Học kì I
Trả bài kiểm tra cuối Học kì I
Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương
trình
§1: Bất đẳng thức
§1: Bất đẳng thức (tiếp)
§1: Bất đẳng thức (tiếp)
§2: Bất phương trình và hệ bất phương
trình
Luyện tập
§3: Dấu của nhị thức bậc nhất
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
31
32
33, 34
21
35
36
37-38
§3: Dấu của nhị thức bậc nhất (tiếp)
24
39
40
41, 42
§4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Luyện tập
§5: Dấu của tam thức bậc hai
25
26
43, 44
45
Luyện tập
Ôn tập chương 4
22
23
46
47
27
48
49, 50
28
Kiểm tra 1 tiết
Chương 5: Thống kê
§4: Phương sai và độ lệch chuẩn
Bài tập + Ôn tập chương 5
Chương 6: Góc lượng giác và cung
lượng giác
§1: Cung và góc lượng giác
5
vấn đề, năng lực tính
toán
Năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tính
toán
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tính
toán
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá
Năng lực tự đánh giá
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá
Năng lực tự đánh giá
Năng lực tự đánh giá
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tính
toán
Năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tính
toán
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tính
toán
Năng lực tự học
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá
Năng lực tự đánh giá
Năng lực tư duy, tính
toán
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá
Năng lực tư duy, tính
toán
51
Luyện tập
52
§2: Giá trị lượng giác của một cung
29
30
53, 54
31
55
56
Luyện tập
§3: Công thức lượng giác
32
57
§3: Công thức lượng giác (tiếp)
33
34
58
59
Kiểm tra 1 tiết
Ôn tập chương 6
35
60
Ôn tập cuối năm
36
37
61
62
Kiểm tra cuối năm
Trả bài cuối năm
B.HÌNH HỌC
Tuần
Tiết
§2: Giá trị lượng giác của một cung (tiếp)
1
1
2
3
2
3
Nội dung môn học
(Chương, bài, mục)
Chương 1: Vectơ
§1: Các định nghĩa
Câu hỏi và bài tập
§2: Tổng và hiệu của hai vectơ
4
4
§2: Tổng và hiệu của hai vectơ (tiếp)
5
6
7
5
6
7
Câu hỏi và bài tập
Câu hỏi và bài tập
§3: Tích của vectơ với một số
8
9
8
9
Câu hỏi và bài tập
§4: Hệ trục toạ độ
10
10
§4: Hệ trục toạ độ (tiếp)
11
12
11
12
Câu hỏi và bài tập
Câu hỏi và bài tập cuối chương 1
13
13
Câu hỏi và bài tập cuối chương 1
6
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tự học
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tự đánh giá
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá
Năng lực tự đánh giá
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá
Tiếp cận, phát triển
năng lực
Năng lực tư duy
Năng lực tự học
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tự học
Năng lực tự học
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tự học
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tự học
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá,
năng lực tự học
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, đánh giá,
năng lực tự học
14
15
14
15
16
17
16
17, 18
18
19
20
19
21
22
20
23
21
24
22
25
23
24
25
26
26
27
28
29
27
30
28
31
29
32
30
31
32
33
33
34
35
36
34
37
38
35
36
39
40
41
Kiểm tra 1 tiết
Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ
và ứng dụng
§1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì
từ 00 đến 1800
Câu hỏi và bài tập
§2: Tích vô hướng của hai vectơ
Năng lực tự đánh giá
Năng lực tư duy, tính
toán
Năng lực tự học
Năng lực tư duy, tính
toán
Câu hỏi và bài tập
Năng lực tự học
Ôn tập cuối Học kì I
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng
Kiểm tra cuối Học kì I
Năng lực tự đánh giá
Trả bài Kiểm tra Học kì I
Phân tích, tổng hợp,
vận dụng, năng lực tự
đánh giá
§3: Các hệ thức lượng trong tam giác và
Năng lực tư duy, tính
giải tam giác
toán
§3: Các hệ thức lượng trong tam giác và
Năng lực tư duy, tính
giải tam giác (tiếp)
toán
§3: Các hệ thức lượng trong tam giác và
Năng lực tư duy, tính
giải tam giác (tiếp)
toán
Câu hỏi và bài tập
Năng lực tự học
Câu hỏi và bài tâp cuối chương 2
Năng lực tự học
Câu hỏi và bài tâp cuối chương 2 (tiếp)
Năng lực tự học
Chương 3: Phương pháp toạ độ trong Năng lực tư duy, tính
mặt phẳng
toán
§1: Phương trình đường thẳng
§1: Phương trình đường thẳng (tiếp)
Năng lực tư duy, tính
toán
§1: Phương trình đường thẳng (tiếp)
Năng lực tư duy, tính
toán
§1: Phương trình đường thẳng (tiếp)
Năng lực tư duy, tính
toán
Câu hỏi và bài tập
Năng lực tự học
Câu hỏi và bài tập (tiếp)
Năng lực tự học
Kiểm tra 1 tiết
Năng lực tự đánh giá
§2: Phương trình đường tròn
Năng lực tư duy, tính
toán
Câu hỏi và bài tập
Năng lực tư duy, tính
toán
§3: Phương trình đường elip
Năng lực tư duy, tính
toán
Câu hỏi và bài tập
Năng lực tự học
Câu hỏi và bài tập cuối chương 3
Năng lực tự học
Ôn tập cuối năm
Năng lực tự học,
phân tích, tổng hợp,
7
37
42
43
Kiểm tra Học kỳ II
Trả bài Kiểm tra Kỳ II
vận dụng
Năng lực tự đánh giá
Năng lực tự đánh giá,
phân tích, tổng hợp,
vận dụng
3. TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
3.1. Về phương pháp dạy học
Áp dụng hợp lý các phương pháp dạy học, chú ý các phương pháp dạy học
tích cực phù hợp với đối tượng. Phương pháp dạy học Toán trong trường Trung
học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, hình
thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng
tạo của tư duy.
Toán học là một môn khoa học trừu tượng, có nguồn gốc từ thực tiễn và có
ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn. Việc rèn luyện tư duy lôgic là một trong những
yêu cầu hàng đầu của việc dạy học Toán ở nhà trường phổ thông. Cần quán triệt
định hướng và đặc điểm của bộ môn trong việc vận dụng các phương pháp dạy học.
Có thể lựa chọn các phương pháp riêng của môn Toán như phương pháp phát hiện
và giải quyết vấn đề, diễn giải nêu vấn đề, bàn tay nặn bột, kĩ thuật công não,
KWL, khăn trải bàn, bể cá… Tuy nhiên, dù vận dụng phương pháp nào cũng đảm
bảo nguyên tắc: học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với vai trò tổ
chức, hướng dẫn của giáo viên.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy
học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình
thức tổ chức thích hợp như học trên lớp, trong và ngoài nhà trường; học cá nhân,
học nhóm. Cần tổ chức tốt các giờ thực hành luyện tập toán để rèn kĩ năng thực
hành, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, tạo nên hứng thú cho học sinh.
Để nâng cao tác dụng tích cực của phương pháp dạy học, cần sử dụng một
cách có hiệu quả các thiết bị dạy học trong danh mục đã quy định. Ngoài ra, giáo
viên và học sinh có thể làm thêm các đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học
tập. tận dụng các ưu thế của công nghệ thông tin trong dạy học Toán ở nhà trường.
Ngoài việc hình thành phương pháp tự học còn cần coi trọng việc trang bị
kiến thức về các phương pháp toán học cho học sinh.
3.2. Về phương pháp kiểm tra, đánh giá
Việc đánh giá kết quả học tập Toán của học sinh cần bám sát mục tiêu dạy
học môn Toán đối với từng lớp; đồng thời căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng nội
dung điều chỉnh đã quy định trong chương trình.
Cần kết hợp các hình thức đánh giá khác nhau để đảm bảo độ tin cậy của kết
quả. Ngoài việc kiểm tra thường xuyên, định kì (kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút,
kiểm tra một tiết, kiểm tra cuối kì, kiểm tra cuối năm), cần sử dụng các hình thức
theo dõi và quan sát thường xuyên đối với từng học sinh về ý thức học tập, tính tự
giác, sự tiến bộ về nhận thức và tư duy toán học. Đổi mới hình thức đánh giá theo
hướng kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan. Cần tập trung đánh giá khả
năng tư duy, tính sáng tạo, khả năng vận dụng kiến thức toán học để giải quyết các
vấn đề cụ thể của cuộc sống.
Cần tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá kết quả học tập của các học
sinh khác trong nhóm, trong lớp và tự đánh giá bản thân. Thông báo công khai các
8
kết quả đánh giá để có những điều chỉnh cần thiết và kịp thời đối với việc học Toán
của học sinh và dạy Toán của giáo viên.
Phối hợp các cách đánh giá: kiến thức, kỹ năng, thái độ, chú ý sự phát triển
của học sinh theo thời gian.
3.3 Việc vận dụng chương trình theo đối tượng học sinh
Việc dạy và học Toán được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên và theo chương trình thí điểm
đã ghi ở Mục 2. Cần đảm bảo cho mọi học sinh đều đạt được chuẩn kiến thức, kĩ
năng bộ môn. Những học sinh có năng khiếu về toán hoặc có nhu cầu học toán sâu
hơn được khuyến khích và được tạo điều kiện để phát triển năng khiếu.
4. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG NĂNG LỰC CẦN ĐẠT
4.1. Năng lực tự học
4.2. Năng lực giải quyết vấn đề
4.3. Năng lực tư duy
4.4. Năng lực tự quản lý
4.5. Năng lực giao tiếp
4.6. Năng lực ngôn ngữ
4.7. Năng lực hợp tác
4.8. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
4.9. Năng lực tính toán
5. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN
Liên môn với bộ môn Vật lí phần Vectơ: Cùng với giáo viên dạy môn Vật lí
soạn một tiết học ngoài giờ lên lớp về Vectơ liên quan đến Vật lí sau tiết 8 phần
Hình học.
6. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tổ chức Dạ hội Toán học cho học sinh.
7. NHU CẦU TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT
Cần máy chiếu Prozecter ở các lớp học
9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN
CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ THPT
(THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG)
1. MỤC TIÊU
1.1. Về kiến thức
Đạt được một hệ thống kiến thức vật lý phổ thông, cơ bản và phù hợp với
những quan điểm hiện đại, bao gồm:
- Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật lý thường gặp
trong đời sống và sản xuất
- Các đại lượng, các định luật và nguyên lý cơ bản
- Những nội dung chính của một số thuyết vật lý quan trọng nhất
- Những ứng dụng phổ biến của vật lý trong đời sống và trong sản xuất
- Các phương pháp chung của nhận thức khoa học (đặc biệt phương pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề) và những phương pháp đặc thù của vật lý, trước hết
là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
1.2. Về kĩ năng
- Phát hiện vấn đề nghiên cứu từ các sự kiện thực nghiệm
- Biết quan sát các hiện tượng và quá trình vật lý trong tự nhiên, trong đời
sống hàng ngày và trong các thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu các tài liệu
từ các nguồn khác nhau để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn
Vật lý
- Biết phân tích, tổng hợp và xử lý các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra
các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay bản chất của các hiện tượng hoặc quá
trình vật
- Biết rút ra các hệ quả từ các kết luận của suy luận lý thuyết hoặc giả thuyết
- Thiết kế, đề xuất các phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đề ra hoặc
kiểm tra được những hệ quả hay kết luận được rút ra từ suy luận lý thuyết
- Sử dụng được các dụng cụ đo phổ biến của vật lý, có kỹ năng lắp ráp và
tiến hành được các thí nghiệm Vật lý cơ bản
- Vận dụng được các kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá
trình vật lý, giải các bài tập Vật lý và giải quyết các ván đề đơn giản trong đời sống
và sản xuất ở mức độ phổ thông
- Sử dụng được các thuật ngữ Vật lý, các bảng biểu, đồ thị để trình bày rõ ràng,
chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lý
thông tin.
10
1.3. Về tư duy
Hình thành và phát triển tư duy logic hình thức và tư duy logic biện chứng.
1.4. Về thái độ
- Có hứng thú học Vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những
đóng góp của Vật lý học cho sự tiến bộ của xã hội đối với công lao của các nhà khoa
học.
- Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác
và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lý, cũng như trong việc áp dụng
các hiểu biết đã đạt được
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện
điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên
- Có ý thức vận dụng các kiến thức vật lý vào việc sử dụng và tiết kiệm năng
lượng.
2. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ LỚP 10 THPT
Thực hiện từ năm học 2013 - 2014
Cả năm : 37 tuần (74 tiết)
Học kì I : 19 tuần (38 .tiết)
Học kì II : 18 tuần (36 tiết)
2.1. Phân phối chương trình theo học kỳ
Cả năm
Học kì I
Tổng số tuần: 37
Tổng số: 38 tiết
Tổng số tiết: 74
19 tuần x 2 tiết = 38 tiết
2.2. Phân phối chương trình theo tuần
Tuần
Tiết
Nội dung môn học
(Chương, bài, mục)
Chương 1: Động học chất điểm
1
1
Chuyển động cơ
2
Chuyển động thẳng đều
2
3, 4
Chuyển động thẳng biến đổi đều
3
5
Bài tập
6
Rơi tự do
4
7
Bài tập
8
Chuyển động tròn đều
5
9
Chuyển động tròn đều
10
Bài tập
11
Tính tương đối của chuyển động.
6
Công thức cộng vận tốc
12
Bài tập
Sai số của phép đo các đại lượng vật lý
7
13, 14 và Thực hành: Khảo sát chuyển động
rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do
15
Kiểm tra 1 tiết
8
Chương 2: Động lực học chất điểm
16
Tổng hợp và phân tích lực. Điều
11
Học kì II
Tổng số: 36 tiết
18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Tiếp cận, phát triển
năng lực
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tính toán
Năng lực tự đánh giá
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết vấn đề
9
10
11
12
13
14
17
18
19
20
21
22
23, 24
25
26
27, 28
29
15
30
16
31
32
17
33, 34
18
35
36
37
kiện cân bằng của chất điểm
Bài tập
Ba định luật Niu tơn
Ba định luật Niu tơn
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Lực ma sát
Bài tập
Lực hướng tâm
Bài toán về chuyển động ném ngang
Chương 3: Cân bằng và chuyển
động của vật rắn
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của
hai lực và của ba lực không song song
Cân bằng của một vật có trục quay
cố định. Momen lực
Quy tắc hợp lực song song cùng
chiều
Bài tập
Các dạng cân bằng. Cân bằng của
một vật có mặt chân đế
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
Chuyển động quay của vật rắn quanh
một trục cố định
Ngẫu lực
Bài tập
Ôn tập học kì
19
38
20
21
22
23
24
25
39, 40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
26
27
51
52
Kiểm tra Học kì I
Chương 4: Các Định luật bảo toàn
Động lượng. Định luật bảo toàn động
lượng
Bài tập
Công và công suất
Công và công suất
Bài tập
Động năng
Thế năng
Cơ năng
Bài tập
Chương 5: Chất khí
Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử
Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi
lơ - Ma ri ốt
Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ
Bài tập
12
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tính toán
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tư duy
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học
Nhân tích, tổng hợp, vận
dụng, đánh giá
Năng lực tư duy
Năng lực tư học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tư học, vận dụng
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học, vận dụng
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết vấn đề
28
53
54
55
56
29
30
57
58, 59
60
31
61
32
33
34
35
36
37
62
63
64, 65
66
67
68
69
70
71
72
73
Phương trình trạng thái khí lí tưởng
Phương trình trạng thái khí lí tưởng
Bài tập
Kiểm tra 1 tiết
Chương 6: Cơ sở của nhiệt động
lực học
Nội năng và sự biến đổi nội năng
Các nguyên lí của nhiệt động lực học
Bài tập
Chương 7: Chất rắn và chất lỏng
Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định
hình
Biến dạng cơ của vật rắn
Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Bài tập
Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Bài tập
Sự chuyển thể của các chất
Sự chuyển thể của các chất
Độ ẩm không khí
Bài tập
Bài tập
Ôn tập học kì
Kiểm tra Học kì II
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học, vận dụng
Năng lực tổng hợp, đánh giá
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học, vận dụng
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học, vận dụng
năng lực tư duy
Năng lực tự học, vận dụng
năng lực tư duy
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học, vận dụng
Năng lực tự học, vận dụng
Năng lực tự học, vận dụng
Năng lực đánh giá, phân
tích, tổng hợp
3. TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
3.1. Về phương pháo dạy học
Áp dụng hợp lý các phương pháp dạy học, chú ý các phương pháp dạy học
tích cực phù hợp với đối tượng.
3.2. Về phương pháp kiểm tra, đánh giá
Phối hợp các cách đánh giá: kiến thức, kỹ năng, thái độ, chú ý sự phát triển
năng lực toàn diện của học sinh theo thời gian.
4. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG NĂNG LỰC CẦN ĐẠT
4.1. Năng lực tự học
4.2. Năng lực giải quyết vấn đề
4.3. Năng lực tư duy
4.4. Năng lực tự quản lý
4.5. Năng lực giao tiếp
4.6. Năng lực ngôn ngữ
4.7. Năng lực hợp tác
4.8. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
4.9. Năng lực tính toán
5. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN
Vecto, Lượng giác (môn Toán)
13
6. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tổ chức ngoại khóa cho học sinh về sử dụng tiết kiệm năng lượng và bảo vệ
giữ gìn môi trường
7. NHU CẦU TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT
Các thiết bị thí nghiệm, thực hành theo chương trình, máy chiếu Prozecter ở
các lớp học.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOÁ HỌC THPT
(THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG)
1. MỤC TIÊU
- Đảm bảo những mục tiêu cơ bản của chương trình phổ thông do Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã ban hành.
- Chương trình định hướng phát triển năng lực hóa học cơ bản và cần thiết
cho học sinh.
- Phù hợp với đặc điểm học sinh vùng miền.
Môn Hóa học ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt được:
1.1. Về kiến thức
Có được hệ thống kiến thức hóa học cơ bản ở bậc trung học phổ thông;
tương đối hiện đại và thiết thực; từ đơn giản đến phức tạp (Kiến thức cơ sở hóa học
chung; Hóa học vô cơ; Hóa học hữu cơ).
1.2. Về kĩ năng
Có được hệ thống kỹ năng hóa học cơ bản và thói quen làm việc khoa học
(Kỹ năng học tập hóa học; Kỹ năng thực hành hóa học; Kỹ năng vận dụng kiến thức
hóa học).
1.3. Về tư duy
1.4. Về thái độ
Có hứng thú học tập bộ môn Hóa học; Phát hiện và giải quyết vấn đề một
cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích hóa học; Có ý thức trách nhiệm
với bản thân, với cộng đồng; Có ý thức vận dụng những tri thức hóa học đã học vào
cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiên.
2. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 THPT
Thực hiện từ năm học 2013 - 2014
Cả năm: 37 tuần (74 tiết)
Học kì I: 19 tuần (38 tiết)
Học kì II: 18 tuần (36 tiết)
14
2.1. Phân phối chương trình theo học kỳ
Cả năm
Học kỳ I
Tổng số tuần: 37
Tổng số tiết: 38 tiết
Tổng số tiết: 74
19 tuần x 2 tiết = 38 tiết
Học kỳ II
Tổng số tiết: 36 tiết
18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
2.2. Phân phối chương trình theo tuần
Nội dung môn học
Tuần
Tiết
(Chương, bài, mục)
1
2
1,2
3, 4
3
5, 6
4
7, 8
Ôn tập (Củng cố lại kiến thức đã học)
Chương 1: Nguyên tử
Bài 1: Thành phần nguyên tử - Hạt
nhân nguyên tử
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
3. Sự tìm ra nguyên tử
4. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử
1. Kích thước
2. Khối lượng
II. Hạt nhân nguyên tử (chuyển từ bài 2 cũ
về bài 1 mới)
1. Điện tích hạt nhân
2. Số khối
Luyện tập (chuyển một phần của bài 3 cũ
về bài 1 mới)
Bài 2: Nguyên tố hóa học - Đồng vị
I. Nguyên tố hóa học
1. Định nghĩa
2. Số hiệu nguyên tử
3. Ký hiệu nguyên tử
II. Đồng vị
III. Nguyên tử khối và nguyên tử khối
trung bình của các nguyên tố hóa học
1. Nguyên tử khối
2. Nguyên tử khối trung bình
Luyện tập (chuyển một phần của bài 3 cũ
về bài 2 mới)
Bài 3: Cấu tạo vỏ nguyên tử
I. Sự chuyển động của các electron trong
nguyên tử
II. Lớp electron và phân lớp electron
1. Lớp electron
15
Tiếp cận, phát triển
năng lực
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết
vấn đề
5
6
9, 10
11, 12
7
13, 14
8
15, 16
2. Phân lớp electron
III. Số electron tối đa trong một phân lớp,
một lớp
Luyện tập (chuyển một phần của bài 6 cũ
về bài 3 mới)
Bài 4: Cấu hình electron nguyên tử
I. Thứ tự các mức năng lượng trong
nguyên tử
II. Cấu hình electron của nguyên tử
1. Cấu hình electron của nguyên tử
2. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
Luyện tập (chuyển một phần của bài 6 cũ
về bài 4 mới)
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học và định luật tuần hoàn
Bài 5: Cấu tạo của Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo của Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
1. Ô nguyên tố
2. Chu kỳ
3. Nhóm nguyên tố
Luyện tập (chuyển một phần của bài 11 cũ
về bài 5 mới)
Bài 6: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình
electron nguyên tử của các nguyên tố
hóa học
I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron
của nguyên tử các nguyên tố.
II. Cấu hình electron của nguyên tử các
nguyên tố nhóm A
1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố nhóm A
2. Một số nhóm A tiêu biểu
Luyện tập (chuyển một phần của bài 11 cũ
về bài 6 mới)
Bài 7: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất
của các nguyên tố hóa học
I. Tính kim loại, phi kim
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
3. Độ âm điện
II. Hóa trị của các nguyên tố
III. Oxit và hidroxit của các nguyên tố
nhóm A
16
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết
vấn đề
9
10
17,18
19
20
11
20, 21
12
23, 24
13
Luyện tập (chuyển một phần của bài 11 cũ
về bài 7 mới)
Bài 8: Định luật tuần hoàn các nguyên
tố hóa học. Ý nghĩa của Bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học
I. Định luật tuần hoàn. (chuyển từ bài 9 cũ
về bài 8 mới)
II. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
III. Quan hệ giữa vị trí và tính chất
IV. So sánh tính chất hóa học của một
nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Luyện tập (chuyển một phần của bài 11 về
bài 8)
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Ôn tập: Cấu tạo nguyên tử và Bảng tuần Năng lực tư duy
hoàn các nguyên tố hóa học
Năng lực giải quyết
vấn đề
Kiểm tra 1 tiết
Chương 3: Liên kết hóa học
Bài 10: Vì sao các nguyên tử
liên kết với nhau - Liên kết ion
I. Vì sao các nguyên tử liên kết với nhau
II. Sự hình thành ion, cation, anion
Năng lực tự học
1. Ion, cation, anion
Năng lực tư duy
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
Năng lực giải quyết
III. Sự hình thành liên kết ion
vấn đề
Luyện tập (chuyển một phần của bài 16
cũ về bài 10 mới)
(Bỏ phần III - Tinh thể ion ở bài 12 cũ)
Bài 11: Liên kết cộng hóa trị
I. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa
các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành Năng lực tự học
đơn chất
Năng lực tư duy
II. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Năng lực giải quyết
Sự hình thành hợp chất
vấn đề
Luyện tập (chuyển một phần của bài 16
cũ về bài 11 mới)
Bài 12: Liên kết cộng hóa trị và tính Năng lực tự học
chất các hợp chất
Năng lực tư duy
I. Tính chất của các hợp chất có liên kết ion
Năng lực giải quyết
II. Tính chất của các hợp chất có liên kết vấn đề
cộng hóa trị
III. Độ âm điện và liên kết hóa học
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị
không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và
liên kết ion
2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.
17
14
15
16
27, 28
29, 30
31, 32
17
33, 34
18
35, 36
19
37, 38
20
39, 40
Luyện tập (chuyển một phần của bài 16
cũ về bài 12 mới)
Bỏ bài 14 cũ – Tinh thể nguyên tử và tinh
thể phân tử
Bài 13: Hóa trị và số oxi hóa
I. Hóa trị
1. Hóa trị trong hợp chất ion
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
II Số oxi hóa
1. Khái niệm
2. Quy tắc xác định
Luyện tập (chuyển một phần của bài 16
cũ về bài 13 mới)
Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử
Bài 14: Định nghĩa Phản ứng oxi hóa khử. Phân loại phản ứng hóa học trong
hóa vô cơ
I. Định nghĩa
II. Phân loại phản ứng oxi hóa - khử trong
hóa học vô cơ
1. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và
phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa
2. Kết luận
Luyện tập (chuyển một phần của bài 19
cũ về bài 14 mới)
Bài 15: Lập phương trình phản ứng oxi
hóa - khử
I. Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng
electron
II. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử
trong thực tiễn
Luyện tập (chuyển một phần của bài 19
cũ về bài 15 mới)
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Bài 16: Thực hành: Phân loại phản ứng
Năng lực tính toán
hóa học. Phản ứng oxi hóa - khử
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Ôn tập Học kỳ I
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Thi Học kỳ I
Chữa bài thi học kỳ
Chương 5: Nhóm halozen
Năng lực tự học
18
21
41, 42
22
43, 44
23
45, 46
Bài 17: Clo
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với kim loại
2. Tác dụng với hidro
3. Tác dụng với nước
III. Trạng thái tự nhiên
IV Ứng dụng
V. Điều chế
1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm
2. Sản xuất clo trong công nghiệp
Luyện tập (chuyển một phần của bài 26
cũ về bài 17 mới)
Bài 18: Hidroclorua, axit clohidric và
muối clorua
I. Hidro clorua
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất
II. Axit clohidric
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
3. Điều chế
III. Muối clorua và nhận biết ion clorua
1. Một số muối clorua
2. Nhận biết ion clorua
Luyện tập (chuyển một phần của bài 26
cũ về bài 18 mới)
Bài 19: Hợp chất có oxi của clo
I. Nước gia - ven
III. Kali clorat
II. Clorua vôi
Luyện tập (chuyển một phần của bài 26
cũ về bài 19 mới)
Bài 20: Flo, brom, iot
I. Flo
1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
2. Tính chất hóa học
3. Ứng dụng
4. Sản xuất flo trong công nghiệp
II. Brom
1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
2. Tính chất hóa học
3. Ứng dụng
4. Sản xuất brom trong công nghiệp
III. Iot
1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
2. Tính chất hóa học
19
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
24
47, 48
25
49, 50
26
51, 52
27
53, 54
3. Ứng dụng
4. Sản xuất iot trong công nghiệp
Luyện tập (chuyển một phần của bài 26
cũ về bài 20 mới)
Bài 21: Hệ thống hóa nhóm halogen
I. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần
hoàn
II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo
phân tử
III. Sự biến đổi tính chất
1. Sự biến đổi tính chất vật lý
2. Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn
chất
3. Sự biến đổi độ âm điện
4. Sự biến đổi tính chất hóa học của các
đơn chất
5. Điều chế các halogen
Luyện tập (chuyển một phần của bài 26
cũ về bài 21 mới)
Bài 22: Thực hành về
tính chất của nhóm halogen
Chương 6: Oxi- lưu huỳnh
Bài 23: Oxi - Ozon
I. Oxi
1. Vị trí và cấu tạo
2. Tính chất vật lý
3. Tính chất hóa học
4. Ứng dụng
5. Điều chế
II. Ozon
1. Tính chất
2. Ozon trong tự nhiên
3. Ứng dụng.
Luyện tập (chuyển một phần của bài 34
cũ về bài 23 mới)
Bài 24: Lưu huỳnh
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lý
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất
vật lý và công thức phân tử của lưu huỳnh
III. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với kim loại
2. Tác dụng với hidro
3. Tác dụng với phi kim
IV. Ứng dụng
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu
20
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học; Năng
lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
28
29
30
55, 56
57, 58
59, 60
61, 62
31
32
63
huỳnh
Luyện tập (chuyển một phần của bài 34
cũ về bài 24 mới)
Bài 25: Hidrosunfua
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tính axit yếu
2. Tính khử mạnh
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế
IV. Muối sunfua và nhận biết ion sunfua
1. Một số muối sunfua
2. Nhận biết ion sunfua
Luyện tập (chuyển một phần của bài 34
cũ về bài 25 mới)
Bài 26: Lưu huỳnh đioxit,
lưu huỳnh trioxit
I. Lưu huỳnh đi oxit
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
3. Ứng dụng
4. Điều chế
II. Lưu huỳnh tri oxit
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
3. Ứng dụng
4. Điều chế
Luyện tập (chuyển một phần của bài 34
cũ về bài 26 mới)
Bài 27: Axit sunfuric- Muối sunfat
I. Axit sunfuric
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
3. Ứng dụng
4. Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp
IV. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat
1. Một số muối sunfat
2. Nhận biết ion sunfat
Luyện tập (chuyển một phần của bài 34
cũ về bài 27 mới)
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Bài 28: Thực hành về oxi – lưu huỳnh
Năng lực tính toán
và hợp chất của lưu huỳnh
Năng lực giải quyết
vấn đề
Ôn tập
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
21
Năng lực giải quyết
vấn đề
64
33
34
65, 66
67, 68
35
69, 70
36
71, 72
37
73, 74
Kiểm tra 1 tiết
Chương 7: Tốc độ phản ứng
Cân bằng hóa học
Bài 29: Tốc độ phản ứng hóa học
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
Bài 30: Cân bằng hóa học
I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận
nghịch và cân bằng hóa học
1. Phản ứng một chiều
2. Phản ứng thuận nghịch
3. Cân bằng hóa học
II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng
hóa học
1. Ảnh hưởng của nồng độ
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4. Vai trò của chất xúc tác
IV. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân
bằng hóa học trong sản xuất hóa học
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Bài 31: Thực hành về tốc độ phản ứng
Năng lực tính toán
và cân bằng hóa học
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực tư duy
Ôn tập Học kỳ II
Năng lực tính toán
Năng lực giải quyết
vấn đề
Kiểm tra Học kỳ II
Chữa bài Kiểm tra Học kỳII
22
3. TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
3.1. Về phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học Hóa học trong trường Trung học phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, hình thành và phát triển năng lực
tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng trong thực
tiễn cũng như giải thích các hiện tượng trong thực tiễn. Việc rèn luyện tư duy lôgic,
kỹ năng thực hành thí nghiệm là một trong những yêu cấu hàng đầu của việc dạy
học Hóa học ở nhà trường phổ thông. Cần quán triệt định hướng và đặc điểm của
bộ môn trong việc vận dụng các phương pháp dạy học. Có thể lựa chọn các phương
pháp riêng của môn Hóa như phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, diễn giải
nêu vấn đề, bàn tay nặn bột, khăn trải bàn, bể cá…. Tuy nhiên, dù vận dụng phương
pháp nào cũng đảm bảo nguyên tắc: học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận
thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy
học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình
thức tổ chức thích hợp như học trên lớp, phòng thí nghiệm cũng như ở trong và
ngoài nhà trường; học cá nhân, học nhóm. Cần tổ chức tốt các giờ thực hành, luyện
tập để rèn kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, tạo hứng
thú cho học sinh.
Để nâng cao tác dụng tích cực của phương pháp dạy học, cần sử dụng một
cách có hiệu quả các thiết bị dạy học trong danh mục đã quy định. Ngoài ra, giáo
viên và học sinh có thể làm thêm các đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học
tập. tận dụng các ưu thế của công nghệ thông tin trong dạy học Hóa học ở nhà
trường.
Ngoài việc hình thành phương pháp tự học còn cần coi trọng việc trang bị
kiến thức về các phương pháp toán học cho học sinh.
3.2. Về phương pháp kiểm tra đánh giá
Việc đánh giá kết quả học tập Hóa học của học sinh cần bám sát mục tiêu
dạy học môn Hóa học đối với từng lớp; đồng thời căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ
năng nội dung điều chỉnh đã quy định trong chương trình.
Cần kết hợp các hình thức đánh giá khác nhau để đảm bảo độ tin cậy của kết
quả. Ngoài việc kiểm tra thường xuyên, định kì (kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút,
kiểm tra một tiết, kiểm tra cuối kì, kiểm tra cuối năm), cần sử dụng các hình thức
theo dõi và quan sát thường xuyên đối với từng học sinh về ý thức học tập, tính tự
giác, sự tiến bộ về nhận thức và tư duy hóa học. Đổi mới hình thức đánh giá theo
hướng kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan. Cần tập trung đánh giá khả
năng tư duy, tính sáng tạo, khả năng vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các
vấn đề cụ thể của cuộc sống.
Cần tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh kết quả học tập của các học
sinh khác trong nhóm, trong lớp và tự đánh giá bản thân. Thông báo công khai các
kết quả đánh giá để có những điều chỉnh cần thiết và kịp thời đối với việc học Hóa
học của học sinh và dạy Hóa học của giáo viên.
4. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG NĂNG LỰC CẦN ĐẠT
4.1. Năng lực tự học
- Xác định được nhiệm vụ và mục tiêu học tập
23
- Lập được kế hoạch và thực hiện các cách học
- Tự đánh giá và điều chỉnh việc học
4.2. Năng lực giải quyết vấn đề
- Phát hiện và làm rõ vấn đề
- Đề xuất, lựa chọn giải pháp
- Thực hiện và đánh giá giải quyết vấn đề
4.3. Năng lực tư duy
- Khám phá, xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng
- Hình thành ý tưởng và hành động
- Suy ngẫm
- Phân tích, tổng hợp và đánh giá
4.4. Năng lực hợp tác
- Xác định mục đích và lựa chọn các phương thức hợp tác
- Xác định được trách nhiệm và các hoạt động mà bản thân có thể đảm nhận
- Xác định được nhu cầu và khả năng của những người cùng hợp tác
- Tổ chức và thuyết phục người khác cùng hoàn thành công việc
- Rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả hoạt động
4.5. Năng lực tính toán
- Tính toán, ước lượng một cách tự tin
- Sử dụng được ngôn ngữ toán
- Vận dụng được phương pháp hoá học
- Sử dụng hiệu quả công cụ đo lường, tính toán
5. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN
Thành tựu của các nhà khoa học thế giới (lịch sử, vật lí, địa lí)
Ứng dụng đời sống (sinh học)
6. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ngoại khóa học kì I (lớp 10)
- Chủ đề:
Lịch sử hình thành học thuyết cấu tạo nguyên tử và Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
- Hình thức tổ chức: các lớp chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh.
+ Hai lớp chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh về thuyết cấu tạo nguyên tử
+ Hai lớp chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh về Bảng tuần hoàn hóa học
- Nội dung:
+ Các quan niệm về nguyên tố để hình thành nên vật chất
+ Sự ra đời của thuyết cấu tạo nguyên tử
+ Lịch sử ra đời của Bảng tuần hoàn trước khi có Bảng tuần hoàn của
Mendeleep và Bảng tuần hoàn của Mendeleep. Các dạng bảng tuần hoàn
7. NHU CẦU TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT
Đồ dùng thí nghiệm, hoá chất
24
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN
CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC THPT
(THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG)
1. MỤC TIÊU
1.1. Về kiến thức
- Có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các cấp tổ
chức sống, từ cấp tế bào, cơ thể đến các cấp trên cơ thể như quần thể.
- Có một số hiểu biết về các quy luật sinh học và các quá trình sinh học cơ
bản cấp tế bào và cơ thể như chuyển hoá vật chất và năng lượng, cảm ứng và vận
động, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, di truyền, biến dị.
- Hình dung được sự phát triển liên tục của vật chất trên Trái đất từ vô cơ
đến hữu cơ, từ sinh vật đơn giản đến sinh vật phức tạp, cho đến con người.
- Hiểu được những ứng dụng của Sinh học vào thực tiễn sản xuất và đời
sống, đặc biệt là thành tựu của công nghệ sinh học nói chung và công nghệ gen nói
riêng.
1.2. Về kỹ năng
- Kĩ năng thực hành: Rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Học sinh được làm các tiêu bản hiển vi, tiến hành quan sát dưới kính lúp, biết sử
dụng kính hiển vi, thu thập và xử lí mẫu vật, biết bố trí và thực hiện một số thí
nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng, quá trình sinh
học.
- Kĩ năng tư duy: Phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm – quy nạp, chú trọng
phát triển tư duy lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa...đặc biệt kĩ
năng nhận dạng, đặt và giải quyết vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn
cuộc sống).
25