1
CHỦ ĐỀ
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2
•
Cụ thể hóa chương trình chung quốc gia phù hợp với
thực tiễn của địa phương;
•
Lựa chọn xây dựng nội dung và xác định cách thức
thực hiện phù hợp với thực tiễn nhà trường.
•
Đáp ứng yêu cầu phát triển của người học, thực hiện
có hiệu quả mục tiêu giáo dục.
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
3
CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Phát triển chương trình nhà trường
(CTNT).
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT
Huy động xã hội hoá trong phát triển
chương trình giáo dục phổ thông
4
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Mục tiêu:
•
Nội dung, mục tiêu của việc phát triển CTNT;
•
Giải thích vì sao cần phải phát triển CTNT;
•
Nguyên tắc phát triển CTNT;
•
Một số hoạt động cụ thể để phát triển CTNT.
5
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Thảo luận các câu hỏi sau:
1. Thầy/cô hiểu thế nào về phát triển CTNT? Tại sao
cần phát triển CTNT? Nêu một số nguyên tắc phát
triển CTNT?
2. Hãy nêu một số hoạt động cụ thể đã tiến hành
nhằm phát triển CTNT?
6
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Thảo luận các câu hỏi sau:
3. Những khó khăn khi phát triển CTNT?
4. Thầy/cô hãy chia sẻ kinh nghiệm bản thân khi thực
hiện phát triển CTNT?
7
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Mục tiêu của phát triển chương trình nhà trường:
•
Khắc phục hạn chế của CT, SGK hiện hành, nâng
cao chất lượng DH, hoạt động GD ở các trường PT.
•
Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của
các trường SP, trường PT trong các hoạt động phát
triển CTNT phổ thông.
•
Bồi dưỡng năng lực NCKH, phát triển CTNT cho
giảng viên các trường SP, GV các trường PT.
8
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Các nguyên tắc của phát triển CTNT:
•
Nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu GD của
chương trình GDPT do Bộ GD và ĐT ban hành.
•
Đảm bảo tính logic của mạch KT và tính thống
nhất giữa các môn học và các hoạt động GD.
•
Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các
hoạt động GD trong mỗi năm học.
•
Đảm bảo tính khả thi.
•
Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lí GD,
các trường/khoa SP với các trường PT.
9
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Các hoạt động:
•
Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH trong chương
trình hiện hành và xây dựng kế hoạch GD mới ở
từng môn học, hoạt động GD và của nhà trường
•
Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo
dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh
•
Đổi mới quản lí hoạt động dạy học, giáo dục nhằm
nâng cao hiệu quả phát triển chương trình giáo dục
nhà trường
10
Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển
CTNT
Mục tiêu:
•
Hiểu được sự cần thiết phải lập kế hoạch để phát
triển CTNT;
•
Có một số kĩ năng lập kế hoạch để phát triển
CTNT: xác định mục tiêu, nội dung giáo dục lập kế
hoạch để phát triển CTNT.
•
Có một số kinh nghiệm về lập kế hoạch để phát
triển CTNT.
11
Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển
CTNT
Thảo luận các câu hỏi sau:
1. Tại sao cần lập kế hoạch giáo dục phát triển
chương trình giáo dục nhà trường?
2. Những khó khăn khi lập kế hoạch giáo dục phát
triển chương trình giáo dục nhà trường?
12
Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển
CTNT
Thực hành: Hãy làm việc theo nhóm từ 6 – 8 học
viên để lập kế hoạch phát triển CTNT cho
trường/địa phương bạn?
Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân khi lập kế hoạch giáo
dục phát triển CTNT.
13
Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển
CTNT
Tại sao phải lập kế hoạch GD:
•
Giúp GV thực hiện chương trình giáo dục một
cách có mục đích và có hệ thống.
•
Giúp GV chủ động tích hợp các chủ đề liên môn,
linh hoạt xây dựng kế hoạch phù hợp với năng
lực HS, phù hợp với mục tiêu GD của địa
phương và thực tế của từng vùng miền.\
•
Đáp ứng nhu cầu, hứng thú và sự phát triển cá
nhân HS, giúp HS phát triển toàn diện, phát huy
được hứng thú, sở trường của HS.
14
Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển
CTNT
Các bước lập kế hoạch GD:
-
Xác định mục tiêu giáo dục.
-
Xác định nội dung giáo dục.
-
Dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện chủ đề.
15
Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển
chương trình giáo dục phổ thông
Mục tiêu:
•
Thấy được sự cần thiết phải huy động xã hội hoá
trong phát triển chương trình giáo dục nhà
trường.
•
Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình
phát triển chương trình giáo dục nhà trường.
16
Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển
chương trình giáo dục phổ thông
Thảo luận các câu hỏi sau:
1. Sự cần thiết phải huy động xã hội hoá trong phát
triển chương trình giáo dục nhà trường?
2. Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình
phát triển chương trình giáo dục nhà trường? Nêu
những ví dụ cụ thể.
17
Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển
chương trình giáo dục phổ thông
Huy động xã hội hóa nhằm:
•
Huy động các nguồn lực trong XH tham gia cùng
nhà trường tổ chức các hoạt động GD.
•
Làm cho các hoạt động GD phong phú, đa dạng,
phù hợp và đáp ứng nhu cầu/mong muốn của XH,
kích thích khả năng, hứng thú của HS.
•
Tăng cường tham quan, tìm hiểu thực tế, tăng
cường kiến thức, KN thực hành, thực tế cho HS.
Xã hội hoá là huy động mọi mặt, mọi tiềm lực từ ĐP.
18
CHỦ ĐỀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY
HỌC TÍCH CỰC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
19
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
•
Nâng cao NL quản lý, NL hoạt động chuyên môn
cho CBQL, GV trong trường PT về áp dụng các
PP và kĩ thuật DHTC.
•
Đổi mới trong tư duy và sinh hoạt chuyên môn
theo hướng áp dụng PP và kĩ thuật DHTC.
•
Góp phần thay đổi về PP thiết kế giờ dạy; tổ chức
HĐ trong giờ dạy; nội dung và hình thức tổ chức
sinh hoạt chuyên môn trong trường PT.
•
Phát huy tính tích cực của người học
•
Tăng cường quản lí, tổ chức KT, thanh tra chuyên
môn, đánh giá tình hình DH của tổ chuyên môn;
20
CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT
DHTC.
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Nghiên cứu các đặc trưng và điều kiện
vận dụng PP và KT DHTC
21
Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy
học tích cực trong dạy học
Mục tiêu:
•
Giải thích được tại sao cần phải áp dụng các
PP&KTDH tích cực trong dạy học.
•
Lấy được các ví dụ cụ thể để minh hoạ cho các mục
tiêu việc áp dụng PP&KTDH tích cực.
22
Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy
học tích cực trong dạy học
Làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả
lời câu hỏi trên giấy A0:
Thế nào là các PP&KTDH tích cực? :
Mục tiêu của PP&KT DHTC nhắm đến là gì? Hãy nêu
một số ví dụ cụ thể về việc áp dụng PP&KT DHTC mà
các thầy/cô đã từng áp dụng liên quan đến mỗi dạng
mục tiêu đó:
23
Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy
học tích cực trong dạy học
Các nhóm trình bày kết quả
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
24
Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Mục tiêu:
•
Liệt kê được một số PP&KTDH tích cực có thể vận
dụng trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.
•
Mô tả được một số nội dung về đặc trưng, điều
kiện vận dụng và những lưu ý khi vận dụng các
PP&KT DHTC trong dạy học.
•
Phân tích được các hoạt động học qua ví dụ về áp
dụng PP&KTDH tích cực.
25
Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
1. Khởi động:
Làm việc cá nhân và viết trên giấy A4:
Hãy liệt kê các PP&KTDH tích cực mà thầy/cô đã
biết.