HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VA
NGOẠI GIAO
CéNG HßA X· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTHỌC PHẦN
MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VN 1
(Vietnam's Foreign policy-1)
1. Mã Số Môn học: 52.IR.008.2
2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ
3. Thông tin Giảng viên
TT
Họ và tên GV
1 ThS. Lê Thị Ngọc Hân
Nơi
công tác
HVNG
Điện thoại
01266050383
Email
2
4. Trình độ: dành cho sinh viên ở học kỳ 3; thuộc khối kiến thức chuyên nghiệp.
5. Phân bố thời gian
- Lý thuyết: 15 giờ tín chỉ.
- Thực hành: 30 giờ tín chỉ.
6. Điều kiện tiên quyết
Sinh viên đã học qua các môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản VN; Tư
tưởng Hồ Chí Minh; Chính trị học đại cương; Lịch sử Ngoại giao thời kỳ phong kiến VN;
Lịch sử QHQT cận hiện đại và Lịch sử QHQT hiện đại, Lý luận QHQT.
7. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên có được những khái niệm cơ bản về chính sách đối ngoại, nắm được đường
lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước VN trong giai đoạn 1945-1975 trên cơ sở
bối cảnh chung và nội dung những chính sách quan trọng, nổi bật của nền ngoại giao Việt
Nam trong suốt giai đoạn đó, từ đó bước đầu hình thành những kỹ năng về nhìn nhận và
phân tích, đánh giá chính sách.
8. Mô tả vắn tắt nội dung môn học
Tái hiện và nghiên cứu chi tiết về quá trình hình thành và triển khai Chính sách đối ngoại
của Nhà nước Việt Nam từ buổi đầu độc lập (1945) đến 30 năm sau (1975), qua đó thấy
được những nhân tố chủ quan/khách quan tác động tới việc hình thành chính sách, cũng như
1
kết quả thực hiện chính sách, từ đó ghi nhận thành tựu to lớn của cha ông cũng như đúc kết
những bài học kinh nghiệm cho quá trình hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại về sau.
9. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp đầy đủ;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị và tham gia các buổi thực hành, thảo luận theo yêu cầu của môn học.
10. Tài liệu học tập
- Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2002.
- Vũ Đoàn Kết (biên soạn), Học viện Quan hệ Quốc tế, “Chính sách đối ngoại Việt Nam:
Tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, tập I (1945-1975)”, NXB Thế giới, Hà Nội, 2007.
- Nguyễn Phúc Luân (chủ biên), Học viện Quan hệ Quốc tế, Ngoại giao Việt Nam hiện đại
vì sự nghiệp giành độc lập, tự do (1945-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
- Học viện Quan hệ Quốc tế, Đấu tranh ngoại giao trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân (1945-1954), Hà Nội, 2002.
- Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao, Bộ môn Chính sách đối ngoại Việt nam, Trích văn
kiện Đảng về Quan hệ quốc tế và Chính sách đối ngoại, Tập II (1945-1954) (Tài liệu
lưu hành nội bộ), Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2001.
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
TT
Nội dung kiểm tra đánh giá
Hệ số
Kết quả
1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: chuyên cần, thảo 15% (0,15) a x 0,15
luận...
2 Kiểm tra- đánh giá định kỳ: kiểm tra giữa kỳ
25% (0,25) b x 0,3
3 Thi viết kết thúc môn
60% (0,6) c x 0,6
4 Điểm môn học: d= (a x 0,15) + (b x 0,25) + (c x 0,6)
100%
d
12. Thang điểm: 10 (mười). Điểm đạt là từ 4 trở lên.
13. Nội dung chi tiết học phần:
Bài 1: Giới thiệu môn học Chính sách đối ngoại Việt Nam 1
Giới thiệu các khái niệm cơ bản về lĩnh vực Chính sách đối ngoại, vai trò, chức năng,
vị trí của nó trong lĩnh vực Chính sách công; ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nghiên cứu
bộ môn Chính sách đối ngoại, và cụ thể là Chính sách đối ngoại Việt Nam; những yêu cầu
cụ thể khi học bộ môn CSĐN VN 1; và phổ biến sơ lược về phương pháp học, phương pháp
tiếp cận bộ môn này và tài liệu cần tham khảo trong yêu cầu cụ thể của giảng viên.
2
Bài 2: Chính sách đối ngoại VN giai đoạn 1945-1946
1. Những chính sách quan trọng giai đoạn 1945-1946
2.1. Chính sách ngoại giao đầu tiên của nhà nước VNDCCH
2.2. Chính sách “Hoa-Việt thân thiện” và lập trường “Nhân nhượng có nguyên tắc”
2.3. Hiệp định Sơ bộ và chủ trương “Hòa để tiến”
2.4. Tạm ước 14/9/1946
2. Nguyên nhân dẫn đến những chính sách trên?
3. Đánh giá kết quả
Bài 3: Chính sách đối ngoại VN giai đoạn 1946-1954
1. Những điều chỉnh chính sách qua từng giai đoạn:
- Từ giai đoạn 1945-1946 sang giai đoạn 1946-1949
- Từ giai đoạn 1946-1949 sang giai đoạn 1949-1954
(Lưu ý về cách phân đoạn: tại sao có sự phân đoạn như vậy? nội dung các điều chỉnh chính
sách là gì? Nguyên nhân? Quá trình thực hiện? Kết quả?)
2. Hội nghị Geneve về Đông Dương và về VN:
- Bối cảnh diễn ra hội nghị:
- Một số nét chính về diễn biến của Hội nghị
- Mục tiêu và kết quả hội nghị đối với Việt Nam
- Đánh giá kết quả: mặt thuận và mặt không thuận
Bài 4 + 5: Chính sách đối ngoại VN giai đoạn 1954-1975
1. VN sau Hiệp định Geneve:
Nhu cầu của cách mạng Việt Nam và nhiệm vụ đặt ra đối với chính sách đối ngoại VN.
2. Chính sách của VN:
* Giai đoạn 1954-1959: giai đoạn từ “hòa bình thống nhất” tới “bạo lực cách mạng”.
* Chính sách mới giai đoạn 1959-1964: (Đại hội Đảng 1960 và “công thức trung lập miền
Nam”)
* Chính sách mới giai đoạn 1964-1968:
* Chiến dịch Mậu Thân 1968 và tác động tới tình hình chung. Cục diện đánh-đàm.
3. Quá trình đàm phán tới ký kết hiệp định Paris. Những thành tựu trong chính sách
đối ngoại chống Mỹ của VN.
3
Bài 6: Các vấn đề chung của CSDN VN thời kỳ 1945 – 1975. Thành tựu và bài học.
Tổng kết nội dung học phần, tổng hợp các vấn đề chung, nổi bật, đánh giá chung về thành
tựu và bài học đối ngoại sau 30 năm đầu tiên thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước
VNDCCH.
14. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VA HỌC TẬP CỤ THỂ
Số
buổi
1
2
3
Nội dung môn học
Bài 1: Giới thiệu môn
học Chính sách đối
ngoại VN 1
Bài 2: Chính sách đối
ngoại VN giai đoạn
1945-1946
Bài 3: Chính sách đối
ngoại VN giai đoạn
1946-1954
Thời
gian
Nghe giảng và tham gia trao đổi xây dựng bài
3LT
3LT
3LT
4
Thực hành/Thảo luận
3TL
5
Thực hành/Thảo luận
3TL
6
7
8
Thực hành/viết báo cáo
thu hoạch
Bài 4: Chính sách đối
ngoại VN giai đoạn
1954-1975
Bài 5: Chính sách đối
ngoại VN giai đoạn
1954-1975 (tiếp)
Nội dung học tập của sinh viên
3TL
3LT
3LT
Chuẩn bị trước bài đọc theo yêu cầu giảng viên,
nghe giảng và tham gia trao đổi xây dựng bài
Chuẩn bị trước bài đọc theo yêu cầu giảng viên,
nghe giảng và tham gia trao đổi xây dựng bài
Chuẩn bị và nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm
theo sự hướng dẫn của giáo viên
Thuyết trình và thảo luận giữa các nhóm dưới sự
hướng dẫn của giáo viên
Thực hiện viết báo cáo thu hoạch dưới sự đánh giá
của giáo viên
Chuẩn bị trước bài đọc theo yêu cầu giảng viên,
nghe giảng và tham gia trao đổi xây dựng bài
Chuẩn bị trước bài đọc theo yêu cầu giảng viên,
nghe giảng và tham gia trao đổi xây dựng bài
4
9
Thực hành/thảo luận
3TL
Chuẩn bị tài liệu, nghiên cứu tài liệu và thảo luận
nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên
10
Thực hành/thảo luận
3TL
Thuyết trình và thảo luận giữa các nhóm dưới sự
hướng dẫn của giáo viên
11
Thực hành/thảo luận
3TL
12
Thực hành/thảo luận
3TL
Thuyết trình và thảo luận giữa các nhóm dưới sự
hướng dẫn của giáo viên
Thuyết trình và thảo luận giữa các nhóm dưới sự
hướng dẫn của giáo viên
13
Thực hành/viết báo cáo
thu hoạch
3TL
Thực hiện viết báo cáo thu hoạch dưới sự đánh giá
của giáo viên
14
Thực hành/viết báo cáo
thu hoạch
3TL
Thực hiện viết báo cáo thu hoạch dưới sự đánh giá
của giáo viên
3TL
Trao đổi, thảo luận với giảng viên về nội dung học
phần, những đánh giá tổng kết chung và một số
hướng dẫn ôn tập hiệu quả
15
Thực hành/tổng kết
chính sách đối ngoại
VN 1945-1975
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Lãnh đạo Học viện
Trưởng phòng ĐT
Trưởng Khoa
T.M Nhóm Biên soạn
Đặng Đình Quý
Nguyễn Thị Thìn
Đỗ Sơn Hải
Lê Thị Ngọc Hân
5