Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH BỆNH HẠT GIỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.79 KB, 9 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN HỌC: BỆNH HẠT GIỐNG
SV THỰC HIỆN:
1.
2.
3.
4.
5.

NGUYỄN HƯƠNG GIANG – 580132
CHU THỊ NGỌC ÁNH – 580116
ĐẶNG THỊ MỸ LINH – 594038
NGUYỄN THỊ SÁNG – 583844
PHAN THỊ THU THƯƠNG – 592772

KIỂM NGHIỆM HẠT GIỐNG – KIỂM TRA TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT
GIỐNG - KIỂM NGHIỆM NẤM GÂY HẠI TRÊN HẠT GIỐNG
NỘI DUNG:
1. Kiểm nghiệm hạt giống
Các phương pháp kiểm nghiệm:
a. Kiểm tra trực tiếp bằng mắt
b. Kiểm tra hạt sau khi ủ:
• Phương pháp giấy thấm
• Phương pháp cấy trên môi trường ( Agar )
2. Kiểm tra tỉ lệ nảy mầm của hạt giống:
Các phương pháp thử nảy mầm:
• Phương pháp giấy cuộn
• Phương pháp đặt hạt trên cát ẩm
3. Kiểm nghiệm nấm bệnh trên hạt giống

1. Kiểm nghiệm hạt giống:




a. Kiểm tra trực tiếp bằng mắt thường:
• Mục đích: Phương pháp này dùng để kiểm tra và phát hiện nấm gây bệnh trên hạt khi
chúng làm biến màu vỏ hạt hoặc làm hạt biến dạng. Biện pháp này cũng dùng để
kiểm tra các biến thái của sợi nấm như hạch nấm, khôí bào tử hậu, khối u v.v. Trong
phương pháp này có thể có thêm các thông tin về các tổn thương do cơ học và côn
trùng.
• Phương pháp: Có thể dùng kính lúp hoặc mắt thường để kiểm tra.
• Ưu điểm: dễ làm
Nhược điểm: không thể đánh giá được chính xác về tác nhân gây bệnh, đối với các
loại hạt nhỏ thì khá tốn thời gian
• Kết quả:
Giống

Lúa

Ngô

Đậu tương

Lạc

Tổng số hạt

400

275

314


93

Biến màu

48

16

3

5

Biến dạng

18

25

14

4

Thối

0

0

5


0

Mọt

0

3

2

0

Tạp chất

1

0

0

0

Lép

20

Chỉ tiêu

Bảng 1. Kết quả kiểm nghiệm hạt giống trực tiếp bằng mắt thường

b. Kiểm tra hạt sau khi ủ:





Phương pháp giấy thấm:
Mục đích: Phương pháp này dùng để kiểm tra nấm gây bệnh có thể phát triển trên hạt
sau khi ủ.
Phương pháp: Cho 3 miếng giấy thấm ẩm vào hộp petri rồi xếp hạt giống vào:
• Lúa: xếp 6 hộp mỗi hộp 25 hạt (theo vòng tròn, 16 hạt vòng ngoài, 8 hạt vòng
giữa, 1 hạt ở trung tâm)
• Ngô và đậu tương: xếp 2 hộp mỗi hộp 10 hạt ( theo vòng tròn, 8 hạt vòng
ngoài và 2 hạt vòng trong)
• Lạc: xếp 2 hộp mỗi hộp 5 hạt
• Hạt được để trên giấy thấm và ủ 7 ngày ở nhiệt độ 20-25°C, 12 giờ chiếu sáng
và 12 giờ chiếu tối.
Ưu điểm: Phương pháp này được dùng rộng rãi để kiểm tra nhiều loại nấm như
Alternaria, Bipolaris, Botrytis, Cercospora, Colletotrichum, Curvularia, Fusarium,
Rhizoctonia, Sclerotinia... Tất cả các loại hạt: ngũ cốc, rau, đậu, hoa, hạt cây rừng đều
có thể kiểm nghiệm theo phương pháp này.




Nhược điểm: tốn thời gian ủ hạt
Kết quả:
Đĩa

Đĩa 1


Đĩa 2

Đĩa 3

Đĩa 4

Đĩa 5

Đĩa 6

Tỷ lệ

Số hạt nhiễm bệnh

25

22

25

24

25

23

97,3%

Fusarium moniliforme


3

5

5

2

9

1

16,7%

Bipolaris oryzae

7

4

4

5

4

6

20%


Cuzvularia sp

22

17

21

19

23

22

79,3%

Alternaria padwickii

0

0

1

1

0

1


2%

Nấm bệnh

Bảng 2. Kết quả kiểm nghiệm hạt giống lúa bằng phương pháp giấy thấm
Giống

Đậu tương

Ngô

Lạc

Nấm bệnh
Aspegillus flavus

100%

100%

80%

Aspegillus niger

40%

25%

50%


Penicillium

100%

100%

80%

Bảng 3. Kết quả kiểm nghiệm hạt giống trên đậu tương, lạc, ngô bằng phương pháp giấy
thấm
Phương pháp cấy trên môi trường (Agar):



Mục đích: Phương pháp này có thể xác định nấm nhanh chóng dựa trên đặc điểm của
chúng khi phát triển trên môi trường xung quanh hạt bị nhiễm bệnh.
Phương pháp: cần dùng môi trường chọn lọc cho các loại nấm khó phát hiện qua
phương pháp giấy thấm (Agar ). Xếp các hạt giống lúa, ngô, lạc, đậu tương vào 4 đĩa
petri có sẵn môi trường. Xếp hạt giống như phương pháp giấy thấm.






Ưu điểm: thời gian ngắn hơn nhiều so với phương pháp giấy thấm vì môi trường agar
đã có sẵn dinh dưỡng nên nấm bệnh lên rất nhanh ( 2 ngày )
Nhược điểm: tốn công hơn phương pháp giấy thấm do phải chuẩn bị môi trường.
Kết quả: tỉ lệ hạt giống nhiễm nấm sau 2 ngày

Nhận xét: sau 2 ngày, nhìn chung ở đậu tương chưa thấy xuất hiện nấm gây hại,
trong khi đó ở lúa bị nhiễm nấm hại với tỉ lệ lớn nhất, trong đó chủ yếu là nấm
Curvularia sp. , ở ngô, lạc nấm hại đã bắt đầu phát triển nhưng chậm hơn so với lúa.
Ở đậu tương, nấm hại vẫn chưa phát triển nhiều.
Sau 7 ngày, cả 4 đĩa petri đều bị nhiễm nấm hại 100%. Trong đó lúa bị nhiễm chủ
yếu là Curvularia sp., Bipolaris oryzae. Ngô, lạc, đậu tương nhiễm chủ yếu là
Aspegillus flavus, Aspegillus niger, Penicillium.


Giống

Lúa

Ngô

Lạc

Đậu tương

Nấm
Curvularia sp.

12/25

Bipolaris oryzae

5/25

Aspegillus flavus
Aspegillus niger


4/10

Penicillium

1/10

2/5

Bảng 3. Kết quả kiểm nghiệm hạt giống bằng phương pháp cấy trên môi trường
(Agar)
2. Kiểm tra tỉ lệ nảy mầm của hạt giống:
Các phương pháp thử nảy mầm:
• Phương pháp giấy cuộn
• Phương pháp đặt hạt trên cát ẩm
a. Phương pháp giấy cuộn:
• Mục đích: kiểm tra tỉ lệ nảy mầm của hạt giống ( lúa )
• Phương pháp: đặt hạt giống theo hàng 10×10 trên giấy thấm ẩm đã đặt sẵn trên


khay. Cuộn tròn giấy và đặt trong túi nilon. Để trong 1 tuần.
Phương pháp này dễ làm, dễ quan sát được kết quả tuy nhiên chỉ làm được với 1
số loại hạt giống nhất định




Kết quả:
• Tỉ lệ hạt nảy mầm (mầm khỏe) = 41:100×100= 41%
• Tỉ lệ mầm bất thường (có nảy mầm nhưng mầm bị hỏng, thối, đen…)

=32:100×100= 32%
• Tỉ lệ hạt cứng ( hạt không nảy mầm )= 19:100 ×100= 19%
• Tỉ lệ hạt thối = 8 : 100 × 100= 8%
b. Phương pháp đặt hạt trên cát ẩm:
• Mục đích: kiểm tra tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
• Phương pháp: đặt hạt giống trên các khay cát ẩm
• Dễ làm, làm được trên nhiều loại hạt.
• Kết quả:
Các chỉ

tiêu

Tỷ lệ nảy mần
(%)

Tỷ lệ mần bất
bình thường (%)

Tỷ lệ hạt cứng
(%)

58
30
10
25

6
20
5
30


36
0
65
0

Tỷ lệ hạt thối
(%)

Hạt giống
Lúa
Lạc
Ngô
Đậu tương

3. Giới thiệu về 1 số loại nấm hại hạt giống

Nấm gây
bệnh

Kí chủ

Đặc điểm

Hình ảnh nấm

0
50
20
45



1.Bệnh lem lép
hạt (Alternaria
padwickii)

Lúa

Sợi nấm đa bào phân
nhánh màu nâu vàng,cành
bào tử phân sinh mọc
thành cụm 2-7 cành,đa
bào,gốc hơi lớn hơn phía
đầu cành,thon dài,2 đầu
hơi tròn có từ 3-11 màng
ngăn ngang màu vàng nâu
/>cus/detalhe.aspx?id=302

2.Bệnh tiêm lửa
lúa(Bipolaris
oryzae)

3.Bệnh đốm nâu
lúa(Curvularia
oryzae)

Lúa

Lúa


Bào tử hình con nhộng
thon dài hai đầu hơi tròn
có từ 3-11 màng ngăn
ngang có mà vàng
nâu.Trên môi trường
khuẩn lạc lúc đầu có màu
trắng xốp rồi xám nâu
đen.Sợi nấm đa bào phân
nhánh

/>
Sợi tơ nấm phân vách,
màu nâu đen Bào đài
không phân nhánh. Bào tử
to, vách dày màu đen, có
nhiều vách ngăn, hơi
cong.

/>microbiology-2-5626161

4.Bệnh lúa
von(Fusarium
moliniforme)

Lúa

Có hai loại bào tử:bào tử
nhỏ đơn bào hình trứng và
hình hạt dưa gang tụ lại
hoặc hình thành dạng

chuỗi.Bào tử lớn dài cong
hình trăng khuyết một đầu
hơi nhọn còn một đầu có
dạng hình bàn chân nhỏ
thường có từ 3-5 ngăn
ngang.

/>otton_27.html


5.Bệnh mốc
vàng
(Aspergillus
spp)

Lúa,ngô
,lạc,đậu
tương

Sợi nấm không màu đa
bào phân nhánh.Bào tử
phân sinh màu xanh vàng
mọc thành chuỗi trên đỉnh
cành bảo tử phân sih.Cành
chuỗi bảo tử phân sinh tập
trung thành cụm
/>te.php?idParasite=88

6.Bệnh mốc
xanh(Penicillium

sp)

Lúa,lạc,n
gô,đậu
tương

Sợi tơ nấm phân vách,
phân nhánh. Bào đài phân
nhánh, tiểu bào đài xếp
như hình bàn tay hay
chồi.Từ tiểu bào đài sinh
ra bào tử tròn xếp thành
chuỗi.
/>
7.Bệnh mốc
hồng(Fusarium
verticilioides)

Lạc,ngô, Bào tử phân sinh có hai
đậu
loại:loại nhỏ có hình giọt
tương
nước thuôn dài hoặc hình
trứng.Loại lớn có hình
cong lưỡi liềm có từ 4-6
vách ngăn.Sinh sản hữu
tính tạo quả thể màu đen
chứa nhiều túi mỗi túi
chứa 8 bào tử túi
/>cillioides



8.Bệnh thối hạt
(Macrophomina
phaseolina)

Lạc,ngô, Tản nấm màu xám phát
đậu
triển mạnh,khi hạt nhiễm
tương
nặng toàn bộ hạt có thể bị
bao bọc bởi nấm nhuư bụi
than đen.Bào tử phân sinh
đơn bào,tròn hai đầu hình
elip vỏ mỏng

/>_phaseolina

9.Bệnh thán thư
(Colletotrichum
truncatum)

Đậu
tương

Đĩa cành mọc đơn lẻ hoặc
tập trung thành từng
đám.Bào tử phân snh không
màu,thon dài hơi cong và
nhọn ở hai đầu.Lông của đĩa

cành màu nâu hoặc đen có
từ 0-9 ngăn ngang
/>humb.cfm?sub=9443

10.Bệnh mốc
hồng
hạt(Fusarium

spp)

Đậu
tương

Sợi tơ nấm phân vách.
Bào đài ngắn, dài, phân
nhánh hoặc không phân
nhánh.Bào tử có nhiều
vách ngăn, hình trái chuối
hay hình lưỡi liềm.Các
bào tử đôi khi đứng thành
chùm ở đầu bào đài. Đôi
khi bào tử tròn hay hình
bầu dục ở đầu bào đài.

/>title=Fusarium_spp



×