ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Học viện Tài chính
Khoa Quản trị kinh doanh
1. Thông tin về giảng viên.
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Họ và tên
Năm
sinh
Đỗ Công Nông
1959
Đào Thị Hương
1989
Đặng Thị Tuyết
1965
Nguyễn Xuân Điền 1974
Lương T H Ngân
Lê Việt Anh
1979
Võ Thị Vân Khánh 1979
Trần T Ngọc Diệp
1990
Lê Xuân Đại
1980
Bộ môn Quản trị kinh doanh
Học hàm,
học vị
Nơi tốt
nghiệp
C.Môn
Th.Sỹ
Th.sỹ
Th.Sỹ
Tiến Sỹ
Th.Sỹ
Th. Sỹ
Tiến.Sỹ
Th.sỹ
Th.Sỹ
HVT.chính
ĐHKTQD
HVT.chính
HVTC
HVTC
ĐHKTQD
HVTC
ĐHNT
ĐHKTQD
K.tế
QTKD
K.tế
K.tế
QTKD
K.tế
K.tế
K.tế
K.tế
Giảng
chính,
kiêm chức
G Chính
G.chính
G Chính
G Chính
G.chính
G Chính
G Chính
G.chính
G Chính
Điện thoại
0912608625
0983336809
0984718794
0986791888
0936361806
0989530737
0983997079
0984956174
0915060655
Trần Tuấn Anh
1987
Th.sỹ
ĐH TM
K.tế
G Chính
0988919511
2. Thông tin chung về môn học.
- Tên môn học: Quản trị kinh doanh
- Mã môn học: BMA0167
- Số tín chỉ: 2 TC
- Môn học: - Bắt buộc
- Lựa chọn
- Các môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, Kinh
tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Nguyên lý thống kê, Mô hình toán kinh tế, Pháp luật kinh tế.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45 tiết.
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 2 tiết
+ Thảo luận: 4 tiết
+ Tự học: 15 tiết.
- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Phòng 205- Nhà xe.
3. Mục tiêu của môn học.
Sau khi học môn học, người học cần đạt được các mục tiêu sau:
- Về kiến thức:
Nắm được những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, cùng với các môn học
khác thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh người học không những nắm được các kiến thức
chuyên sâu mà còn nắm được kiến thức rộng của ngành học.
- Về kỹ năng
1
Có được các kỹ năng cần thiết về quản trị kinh doanh phục vụ cho công tác nghiệp
vụ và phát triển nghề nghiệp, có khả năng thích nghi với các môi trường làm việc.
- Về thái độ người học.
Yêu thích ngành học sinh viên đang theo học, yêu thích công việc kinh doanh sau
này.
4. Tóm tắt nội dung môn học.
Quản trị kinh doanh là môn học thuộc phần kiến thức ngành và bổ trợ trong hệ thống
kiến thức đào tạo các chuyên ngành học cùng lúc hai chương trình: Tài chính doanh
nghiệp, Kinh doanh chứng khoán, Kế toán doanh nghiệp, Ngân hàng, Bảo hiểm, Định giá
tài sản, Tiếng Anh tài chính kế toán, Kiểm toán,Tài chính công, Thuế, Hải quan, Tài
chính quốc tế, Phân tích chính sách tài chính, Hệ thống thông tin quản lý của Học viện
Tài chính. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết quản trị
học được vận dụng trong lĩnh vực kinh doanh như bản chất, vai trò, chức năng, quá trình
phát triển của quản trị kinh doanh; Đi sâu nghiên cứu các hoạt động quản trị ở một số
lĩnh vực cụ thể của quá trình kinh doanh như quản trị sản xuất và tác nghiệp, môi trường
kinh doanh, quyết định trong kinh doanh, quản trị chiến lược, quản trị nguồn nhân lực,
quản trị chất lượng, quản trị rủi ro trong doanh nghiệp và một số chức năng khác của
quản trị kinh doanh.
5. Nội dung chi tiết môn học.
Chương 1. Tổng quan về quản trị kinh doanh và sự
phát triển tư tưởng quản trị kinh doanh
(Lý thuyết: 4 tiết, Tự học: 2 tiết)
1.1 .Thực chất và vai trò của quản trị kinh doanh.
1.1.1. Thực chất quản trị kinh doanh.
1.1.2. Vai trò của quản trị kinh doanh
1.2.Những chức năng chủ yếu của quản trị kinh doanh.
1.2.1. Chức năng hoạch định.
1.2.2. Chức năng tổ chức.
1.2.3. Chức năng điều khiển.
1.2.4. Chức năng kiểm tra.
1.3. Nhà quản trị doanh nghiệp
1.3.1. Cấp bậc quản trị trong doanh nghiệp
1.3.2. Các kỹ năng quản trị cần thiết.
1.3.3. Vai trò của nhà quản trị doanh nghiệp.
1.4. Các trường phái lý thuyết quản trị kinh doanh.
1.4.1.Trường phái quản trị khoa học cổ điển.
1.4.2.Trường phái quản trị hành chính.
1.4.3.Trường phái quản trị hành vi.
1.4.4.Trường phái quản trị hệ thống.
1.4.5.Trường phái quản trị định lượng.
1.4.6.Trường phái quản trị tình huống.
1.4.7. Một số hướng quản trị hiện đại.
Chương 2. Doanh nghiệp và môi trường
2
kinh doanh của doanh nghiệp
(Lý thuyết: 4 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 2 tiết)
2.1. Doanh nghiệp.
2.1.1. Khái niệm.
2.1.2. Phân loại doanh nghiệp.
2.2. Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam.
2.2.1. Doanh nghiệp nhà nước.
2.2.2. Doanh nghiệp tư nhân.
2.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn
2.2.4. Công ty hợp danh
2.2.5. Công ty cổ phần
2.2.6. Doanh nghiệp liên doanh
2.2.7. Hợp tác xã (Doanh nghiệp tập thể)
2.3. Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp
2.3.1. Khái niệm.
2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp.
2.3.3. Những hình thức cơ cấu tổ chức quản trị cơ bản của doanh nghiệp.
2.4. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
2.4.1. Khái niệm và đặc điểm môi trường kinh doanh.
2.4.2. Môi trường kinh doanh vĩ mô.
2.4.3. Môi trường kinh doanh đặc thù (môi trường ngành)
Chương 3. Quyết định quản trị kinh doanh
(Lý thuyết: 3 tiết, Bài tập: 1 tiết, Tự học: 2 tiết)
3.1. Khái niệm, yêu cầu và căn cứ ra quyết định quản trị kinh doanh
3.1.1. Khái niệm về quyết định quản trị kinh doanh
3.1.2. Các yêu cầu đối với quyết định quản trị kinh doanh
3.1.3. Các căn cứ ra quyết định quản trị kinh doanh
3.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định quản trị kinh doanh.
3.2.1. Nhóm nhân tố khách quan.
3.2.2. Nhóm nhân tố chủ quan.
3.3. Một số công cụ sử dụng trong quá trình ra quyết định quản trị kinh doanh
3.3.1. Phương pháp thống kê
3.3.2. Lý thuyết quyết định
3.3.3. Mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
3.3.4. Mô hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ- Production Order Quantity
Model)
3.3.5. Phương pháp phân tích điểm hòa vốn
3.4. Quá trình ra quyết định và thực hiện quyết định
3.4.1. Quá trình ra quyết định
3.4.2. Quá trình thực hiện quyết định
3.5. Các phương pháp ra quyết định quản trị kinh doanh
3.5.1. Phương pháp cá nhân ra quyết định
3.5.2. Phương pháp ra quyết định tập thể
3.5.3. Phương pháp định lượng toán học
3.6. Những yếu tố cản trở tính hiệu quả của việc ra quyết định quản trị kinh doanh
3.6.1. Thiếu thông tin
3.6.2. Người ra quyết định thường có xu hướng nhầm lẫn vấn đề với giải pháp
3.6.3. Các xu hướng nhận thức của cá nhân có thể làm sai lệch vấn đề sẽ được
xác định
3
3.6.4. Tính bảo thủ
3.6.5. Những tiền lệ quyết định trước đây giới hạn sự lựa chọn hiện nay
3.6.6. Dung hòa lợi ích
Chương 4. Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp
(Lý thuyết: 5 tiết, Bài tập: 1 tiết, Tự học: 2 tiết)
4.1. Tổng quan về quản trị chiến lược
4.1.1. Chiến lược và các cấp chiến lược
4.1.2. Khái niệm và ý nghĩa của quản trị chiến lược
4.1.3. Quá trình quản trị chiến lược.
4.2. Các mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược.
4.2.1. Ma trận SWOT- phân tích mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ.
4.2.2. Ma trận BCG ( Boston Consulting Group ).
4.2.3. Ma trận GE
4.3. Những loại chiến lược điển hình
4.3.1. Chiến lược tăng trưởng.
4.3.2. Chiến lược ổn định
4.3.3. Chiến lược cắt giảm
4.3.4. Các chiến lược cạnh tranh cơ bản
Chương 5. Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
(Lý thuyết: 4 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 3 tiết)
5.1. Khái quát về quản trị nguồn nhân lực.
5.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực.
5.1.2. Các chức năng của quản trị nguồn nhân lực.
5.1.3. Hoạch định nguồn nhân lực.
5.2. Tuyển dụng.
5.2.1. Khái niệm.
5.2.2. Các giải pháp thay thế tuyển dụng.
5.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tuyển dụng
5.2.4. Các nguồn tuyển dụng.
5.2.5. Nội dung, trình tự quá trình tuyển dụng.
5.3. Đánh giá thực hiện công việc.
5.3.1. Khái niệm và mục đích đánh giá thực hiện công việc.
5.3.2. Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc.
5.3.3 Những sai lầm cần tránh trong đánh giá thực hiện công việc.
5.4. Thù lao lao động.
5.4.1. Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ hoạt động.
5.4.2. Khái niệm và cơ cấu thù lao lao động.
5.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thù lao lao động.
Chương 6. Quản trị chất lượng trong doanh nghiệp
(Lý thuyết: 2 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 2 tiết)
6.1. Thực chất và vai trò của quản trị chất lượng trong doanh nghiệp.
6.1.1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm.
6.1.2. Các thuộc tính chất lượng sản phẩm.
6.1.3. Thực chất quản trị chất lượng trong doanh nghiệp.
6.1.4. Những yêu cầu của quản trị chất lượng
6.1.4. Vai trò của chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng trong doanh
nghiệp.
6.2. Các chức năng của quản trị chất lượng trong doanh nghiệp.
6.2.1. Hoạch định chất lượng.
4
6.2.2. Tổ chức thực hiện.
6.2.3. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng.
6.2.4. Hoạt động điều chỉnh và cải tiến.
6.3. Các công cụ sử dụng trong quản trị chất lượng.
6.3.1. Sơ đồ quá trình.
6.3.2. Phiếu kiểm tra.
6.3.3. Sơ đồ nhân quả.
6.3.4. Biểu đồ Preto.
6.3.5. Biểu đồ phân bố mật độ.
6.3.6. Biểu đồ phân tán.
6.3.7. Biểu đồ kiểm soát.
Chương 7. Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
(Lý thuyết: 2 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 2 tiết)
7.1. Rủi ro và quản trị rủi ro.
7.1.1. Khái niệm và phân loại rủi ro.
7.1.2. Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp.
7.2. Nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro.
7.2.1. Nhận dạng rủi ro.
7.2.2. Phân tích rủi ro.
7.2.3 Đo lường rủi ro.
7.3. Kiểm soát và tài trợ rủi ro.
7.3.1. Kiểm soát rủi ro.
7.3.2. Tài trợ rủi ro.
6. Tài liệu học tập.
- Tài liệu học tập bắt buộc:
ThS. Đỗ Công Nông- Giáo trình Quản trị kinh doanh- NXB Tài chính 2010
GS.TS. Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền- Giáo trình Quản trị kinh
doanh- NXB Lao động- Xã hội, 2004
- Tài liệu tham khảo:
TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, TS. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ- Giáo trình lý thuyết
Quản trị kinh doanh- NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Nguyễn Hải Sản - Quản trị học- NXB Thống kê.
PGS.TS. Lê Văn Tâm-Giáo trình Quản trị chiến lược- NXB Thống kê 2000.
ThS. Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân- Giáo trình Quản trị nhân
lực- NXB Lao động xã hội, 2004.
- Các tài liệu tham khảo khác: Các văn bản pháp luật (Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật
Doanh nghiệp, Luật Lao động…), các báo, tạp chí chuyên ngành.
7. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Lý thuyết
4
4
3
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Bài tập
Thảo luận
1
1
5
Tổng số
Tự học
2
2
2
6
7
6
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Tổng số
5
4
2
2
24
1
1
1
1
4
2
2
3
2
2
15
8
8
5
5
45
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên.
- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.
- Đọc các tài liệu hướng dẫn.
- Thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
- Chuẩn bị trước các nội dung, tham gia thảo luận đầy đủ và tích cực.
- Hoàn thành các bài kiểm tra, thi theo quy định.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Đánh giá khả năng tiếp thu bài, hiểu bài của
sinh viên.
Hình thức kiểm tra: Vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận.
9.2. Kiểm tra- đánh giá định kỳ: Đánh giá mức độ hiểu, khả năng liên hệ và vận dụng
kiến thức, những kỹ năng có liên quan.
- Tham gia học tập trên lớp: tinh thần học tập, chuẩn bị bài và tham gia thảo luận.
Hình thức kiểm tra: Vấn đáp, trắc nghiệm, chấm bài chuẩn bị thảo luận, cho điểm các
lần tham gia thảo luận.
- Đánh giá phần tự học, tự nghiên cứu: chấm điểm các nội dung, các bài tập đã chuẩn
bị của sinh viên.
- Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: Tự luận, trắc nghiệm.
- Kiểm tra- đánh giá cuối kỳ: Vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm.
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
-
Số lượng bài tập được giao hoàn thành
-
Thời gian hoàn thành các bài tập theo quy định
-
Mức độ đúng sai
-
Khả năng phối hợp (các bài tập nhóm)
Ý kiến của lãnh đạo Học viện
Trưởng bộ môn
Đỗ Công Nông
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỌC
Học viện Tài chính
Khoa: Quản trị kinh doanh
Bộ môn: Quản trị kinh doanh
6
1. Thông tin giảng viên
ST
T
Họ và tên
Năm Học hàm,
sinh
học vị
Nơi tốt
Chuyên
nghiệp
môn
Điện thoại
1
Đỗ Công Nông
1959 Thạc sỹ
HVTC
Kinh tế
0912608625
2
Nguyễn XuânĐiền
1974 Tiến sỹ
HVTC
Kinh tế
0986791888
4
Trần Tuấn Anh
1987
HVTC
Kinh tế
0988919511
Thạc sỹ
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Quản trị học
- Mã môn học: FMA0165
- Số tín chỉ: 3
- Môn học: + Bắt buộc
X
+ Lựa chọn
- Các môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Kinh tế
Vĩ mô, Kinh tế vi mô.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 60 tiết
+ Nghe giảng lý thuyết: 34 tiết
+ Thảo luận và bài tập trên lớp: 8 tiết
+ Tự học: 18 tiết
- Địa chỉ khoa và bộ môn: Phòng 205 Nhà xe
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về quản trị các tổ chức, có cơ sở để
nắm được các kiến thức chuyên sâu của các chuyên ngành thuộc ngành Hệ thống thông
tin quản lý.
- Kỹ năng: Hình thành các kỹ năng cơ bản về quản trị phục vụ công tác chuyên môn và
phát triển nghề nghiệp.
- Mục tiêu thái độ: Yêu thích môn học và chuyên ngành đào tạo.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Quản trị học là môn học thuộc phần kiến thức cơ sở ngành trong hệ thống kiến thức
đào tạo chuyên ngành Hệ thống thông tin quản lý thuộc ngành Hệ thống thông tin quản lý
của Học viện Tài chính. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản
trị các tổ chức như bản chất, vai trò, chức năng của quản trị, các nhà quản trị trong các tổ
chức và sự phát triển của quản trị; quyết định và thông tin trong quản trị, các nguyên tắc
trong quản trị; đi sâu nghiên cứu các chức năng chủ yếu của quản trị như hoạch định, tổ
chức, lãnh đạo, kiểm tra và việc vận dụng các chức năng vào quản trị các tổ chức.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VÀ SỰ
7
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
(Lý thuyết: 6 tiết, Thảo luận 1 tiết, Tự học: 2 tiết)
1.1.
Thực chất và vai trò của quản trị
1.1.1 Thực chất quản trị
1.1.2 Vai trò của quản trị
1.2
Những chức năng chủ yếu của quản trị
1.2.1 Chức năng hoạch định
1.2.2 Chức năng tổ chức
1.2.3 Chức năng lãnh đạo
1.2.4 Chức năng kiểm tra
1.3
Nhà quản trị, vai trò, nhiệm vụ của nhà quản trị trong tổ chức
1.3.1 Nhà quản trị
1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ của nhà quản trị
Chương 2. CÁC QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
(Lý thuyết: 5 tiết, Thảo luận:1 tiết, Tự học: 2 tiết)
2.1 Vận dụng các quy luật trong quản trị
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
2.1.2 Cơ chế sử dụng
2.1.3 Phân loại quy luật
2.2 Các nguyên tắc trong quản trị
2.2.1 Khái niệm và vị trí của các nguyên tắc
2.2.2 Căn cứ hình thành nguyên tắc
2.2.3 Các nguyên tắc quản trị cơ bản
Chương 3. QUYẾT ĐỊNH VÀ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ
(Lý thuyết: 5 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 3 tiết)
3.1
Quyết định quản trị
3.1.1 Quyết định và các loại quyết định
3.1.2 Đặc điểm và yêu cầu đối với quyết định quản trị
3.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định quản trị
3.1.4 Quá trình tổ chức thực hiện các quyết định quản trị
3.1.5 Phương pháp ra quyết định quản trị
3.2 Thông tin quản trị
3.2.1 Thông tin và vai trò của thông tin trong quản trị
3.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
3.2.3.Những khó khăn, trở ngại trong thông tin quản trị
8
3.2.4.Tổ chức và quản lý hệ thống thông tin quản trị
Chương 4. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
(Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 3 tiết)
4.1 Khái niệm và vai trò của hoạch định
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Vai trò của hoạch định
4.1.3 Mục tiêu – nền tảng của hoạch định
4.2 Các loại hoạch định
4.2.1 Theo phạm vi hoạt động: hoạch định chiến lược và hoạch định tác
nghiệp
4.2.2 Theo thời gian: hoạch định dài hạn và hoạch định ngắn hạn
4.2.3 Theo tính chất thực hiện: hoạch định bắt buộc và hoạch định hướng
dẫn
4.2.4
Theo tính chất công việc: hoạch định sử dụng một lần và hoạch định
thường dùng
4.2 Hoạch định chiến lược
4.3.1 Chiến lược và hoạch định chiến lược
4.3.2 Các cấp chiến lược
4.3.3
Quá trình hoạch định chiến lược
Chương 5. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
(Lý thuyết: 5 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 3 tiết)
5.1 Tổ chức và cơ cấu tổ chức
5.1.1 Khái niệm
5.1.2 Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức
5.2 Thiết kế cơ cấu tổ chức
5.2.1 Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức và nguyên tắc tổ chức
5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
5.2.3 Quá trình thiết kế cơ cấu tổ chức
5.3 Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
5.3.1 Cơ cấu tổ chức đơn giản
5.3.2 Mô hình chức năng
5.3.3 Cơ cấu chức năng theo sản phẩm, địa bàn kinh doanh, khách hàng
5.3.4 Cơ cấu ma trận
Chương 6. CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
(Lý thuyết: 4 tiết, Thảo luận: 2 tiết Tự học: 3 tiết)
9
6.1 Lãnh đạo và những căn cứ để lãnh đạo trong quản trị
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Kỹ năng lãnh đạo
6.1.3 Nội dung lãnh đạo
6.2 Các phương pháp lãnh đạo
6.2.1 Khái niệm
6.2.2 Các phương pháp lãnh đạo thường dùng
6.3 Nhóm và lãnh đạo theo nhóm
6.3.1 Nhóm và tính khách quan của sự hình thành nhóm
6.3.2 Đặc điểm thường gặp của nhóm
6.3.3 Lãnh đạo theo nhóm
Chương 7. CHỨC NĂNG KIỂM TRA
(Lý thuyết: 4 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 2 tiết)
7.1 Khái niệm và vai trò của kiểm tra
7.1.1 Khái niệm
7.1.2 Vai trò của kiểm tra
7.2 Các nguyên tắc kiểm tra và yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra
7.2.1 Các nguyên tắc kiểm tra
7.2.2 Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra
7.3 Quá trình kiểm tra
7.3.1 Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn
7.3.2 Đo lường và đánh giá sự thực hiện
7.3.3 Điều chỉnh các hoạt động
6. Tài liệu học tập:
- Tài liệu học tập bắt buộc:
+ TS. Nguyễn Xuân Điền- Giáo trình Quản trị học- NXB Tài chính, 2014
+ Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Quản trị học, Nxb Tài
chính, 2002
- Sách và tài liệu tham khảo:
+ Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, Nxb Thống kê, 1999
+ Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị học, Nxb Lao động- Xã
hội, 2006
+ Nguyễn Hải Sản, Quản trị học, Nxb Thống kê, 2000
+ Phạm Thế Tri, Quản trị học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007
10
+ James Donnelly JR, James L.Gibson, John M.Vancevich- Quản trị học căn bản
– biên dịch TS. Vũ Trọng Hùng, Nhà xuất bản Thống kê, 2000
7. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Lý thuyết
Bài tập
Tổng
Tự học, tự
nghiên cứu
Thảo luận
Chương 1:Tổng quan về quản trị
và sự phát triển tư tưởng quản trị
6
1
2
9
Chương 2: Các quy luật và
nguyên tắc trong quản trị
5
1
2
8
Chương 3: Quyết định và thông
tin trong quản trị
5
1
3
9
Chương 4: Chức năng hoạch
định
4
1
3
8
Chương 5: Chức năng tổ chức
5
1
3
9
Chương 6: Chức năng lãnh đạo
5
2
3
10
Chương 7: Chức năng kiểm tra
4
1
2
7
Tổng số
34
8
18
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
60
Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên.
- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.
- Đọc các tài liệu hướng dẫn.
- Thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
- Chuẩn bị trước các nội dung, tham gia thảo luận đầy đủ và tích cực.
- Hoàn thành các bài kiểm tra, thi theo quy định.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Đánh giá khả năng tiếp thu bài, hiểu bài của
sinh viên.
Hình thức kiểm tra: Vấn đáp, trắc nghiệm.
9.2. Kiểm tra- đánh giá định kỳ: Đánh giá mức độ hiểu, khả năng liên hệ và vận dụng
kiến thức, những kỹ năng có liên quan.
- Tham gia học tập trên lớp: tinh thần học tập, chuẩn bị bài và tham gia thảo luận.
Hình thức kiểm tra: Vấn đáp, trắc nghiệm, chấm bài chuẩn bị thảo luận, cho điểm các
lần tham gia thảo luận.
11
- Đánh giá phần tự học, tự nghiên cứu: chấm điểm các nội dung, các bài tập đã chuẩn
bị của sinh viên.
- Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: Tự luận, trắc nghiệm.
- Kiểm tra- đánh giá cuối kỳ: Vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm.
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
-
Số lượng bài tập được giao hoàn thành
-
Thời gian hoàn thành các bài tập theo quy định
-
Mức độ đúng sai
-
Khả năng phối hợp (các bài tập nhóm)
Ý kiến của lãnh đạo Học viện
Trưởng bộ môn
Đỗ Công Nông
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỌC
Học viện Tài chính
Khoa: Quản trị kinh doanh
Bộ môn: Quản trị kinh doanh
1. Thông tin giảng viên
12
ST
Họ và tên
T
Năm Học hàm,
sinh
học vị
Nơi tốt
Chuyên
nghiệp
môn
Điện thoại
1
Đỗ Công Nông
1959 Thạc sỹ
HVTC
Kinh tế
0912608625
2
Nguyễn XuânĐiền
1974 Tiến sỹ
HVTC
Kinh tế
0986791888
4
Trần Tuấn Anh
1987
HVTC
Kinh tế
0988919511
Thạc sỹ
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Quản trị học
- Mã môn học: FMA0165
- Số tín chỉ: 4
- Môn học: + Bắt buộc
X
+ Lựa chọn
- Các môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Kinh tế
vĩ mô, Kinh tế vi mô.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 75 tiết
+ Nghe giảng lý thuyết: 41 tiết
+ Thảo luận và bài tập trên lớp: 10 tiết
+ Tự học: 24 tiết
- Địa chỉ khoa và bộ môn: Phòng 205 Nhà xe
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Nắm được những kiến thức sâu rộng về quản trị các tổ chức, có cơ sở để
nắm được các kiến thức chuyên sâu của các chuyên ngành thuộc ngành Quản trị kinh
doanh.
- Kỹ năng: Hình thành các kỹ năng tổ chức, điều hành, ra quyết định và kiểm tra, làm
việc theo nhóm,… phục vụ công tác chuyên môn và phát triển nghề nghiệp.
- Mục tiêu thái độ: Yêu thích môn học và chuyên ngành đào tạo.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Quản trị học là môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức cơ sở ngành trong hệ thống
kiến thức đào tạo các chuyên ngành thuộc ngành Quản trị kinh doanh của Học viện Tài
chính. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị các tổ chức
như bản chất, vai trò, chức năng và sự phát triển của quản trị; nhà quản trị tổ chức, vai
trò, nhiệm vụ và yêu cầu đối với nhà quản trị; thông tin và quyết định trong quản trị, các
nguyên tắc trong quản trị tổ chức; đi sâu nghiên cứu nội dung các chức năng chủ yếu của
quản trị như chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra và việc vận dụng các chức
năng vào quản trị các tổ chức.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VÀ SỰ
13
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
(Lý thuyết: 7 tiết, Thảo luận 1 tiết, Tự học: 3 tiết)
1.1
Thực chất và vai trò của quản trị
1.1.1 Thực chất quản trị
1.1.2 Vai trò của quản trị
1.2
Những chức năng chủ yếu của quản trị
1.2.1 Chức năng hoạch định
1.2.2 Chức năng tổ chức
1.2.3 Chức năng lãnh đạo
1.2.4 Chức năng kiểm tra
1.3
Nhà quản trị, vai trò, nhiệm vụ của nhà quản trị trong tổ chức
1.3.1 Nhà quản trị
1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ của nhà quản trị
1.4
Sự phát triển của tư tưởng quản trị
1.4.1 Trường phái quản trị khoa học
1.4.2 Trường phái quản trị hành chính
1.4.3 Trường phái lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
1.4.4 Trường phái lý thuyết quản trị định lượng
1.4.5 Phương pháp quản trị quá trình
1.4.6 Phương pháp tình huống ngẫu nhiên
1.5
Lý thuyết hệ thống trong quản trị
1.5.1 Hệ thống và lý thuyết hệ thống
1.5.2 Các thành phần cơ bản của hệ thống
1.5.3 Nghiên cứu hệ thống
1.5.4 Điều khiển hệ thống
Chương 2. CÁC QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
(Lý thuyết: 6 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 4 tiết)
2.1 Vận dụng các quy luật trong quản trị
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
2.1.2 Cơ chế sử dụng
2.1.3 Phân loại quy luật
2.2 Các nguyên tắc trong quản trị
2.2.1 Khái niệm và vị trí của các nguyên tắc
2.2.2 Căn cứ hình thành nguyên tắc
2.2.3 Các nguyên tắc quản trị cơ bản
14
2.3 Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị
Chương 3. QUYẾT ĐỊNH VÀ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ
(Lý thuyết: 5 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 4 tiết)
3.1
Quyết định quản trị
3.1.1 Quyết định và các loại quyết định
3.1.2 Đặc điểm và yêu cầu đối với quyết định quản trị
3.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định quản trị
3.1.4 Quá trình tổ chức thực hiện các quyết định quản trị
3.1.5 Phương pháp ra quyết định quản trị
3.2
Thông tin quản trị
3.2.1 Thông tin và vai trò của thông tin trong quản trị
3.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
3.2.3.Những khó khăn, trở ngại trong thông tin quản trị
3.2.4.Tổ chức và quản lý hệ thống thông tin quản trị
Chương 5. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
(Lý thuyết: 5 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 4 tiết)
4.1 Khái niệm và vai trò của hoạch định
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Vai trò của hoạch định
4.1.3 Mục tiêu – nền tảng của hoạch định
4.2 Các loại hoạch định
4.2.1 Theo phạm vi hoạt động: hoạch định chiến lược và hoạch định tác
nghiệp
4.2.2 Theo thời gian: hoạch định dài hạn và hoạch định ngắn hạn
4.2.3 Theo tính chất thực hiện: hoạch định bắt buộc và hoạch định hướng
dẫn
4.2.4 Theo tính chất công việc: hoạch định sử dụng một lần và hoạch định
thường dùng
4.3 Hoạch định chiến lược
4.3.4 Chiến lược và hoạch định chiến lược
4.3.5 Các cấp chiến lược
4.3.6
Quá trình hoạch định chiến lược
Chương 5. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
(Lý thuyết: 6 tiết, Thảo luận: 2 tiết, Tự học: 3 tiết)
5.4 Tổ chức và cơ cấu tổ chức
15
5.4.1 Khái niệm
5.4.2 Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức
5.5 Thiết kế cơ cấu tổ chức
5.5.1 Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức và nguyên tắc tổ chức
5.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
5.5.3 Quá trình thiết kế cơ cấu tổ chức
5.6 Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
5.6.1 Cơ cấu tổ chức đơn giản
5.6.2 Mô hình chức năng
5.6.3 Cơ cấu chức năng theo sản phẩm, địa bàn kinh doanh, khách hàng
5.6.4 Cơ cấu ma trận
Chương 6. CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
(Lý thuyết: 6 tiết, Thảo luận: 2 tiết, Tự học: 4 tiết)
6.1 Lãnh đạo và những căn cứ để lãnh đạo trong quản trị
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Kỹ năng lãnh đạo
6.1.3 Nội dung lãnh đạo
6.2 Các phương pháp lãnh đạo
6.2.1 Khái niệm
6.2.2 Các phương pháp lãnh đạo thường dùng
6.3 Nhóm và lãnh đạo theo nhóm
6.3.1 Nhóm và tính khách quan của sự hình thành nhóm
6.3.2 Đặc điểm thường gặp của nhóm
6.3.3 Lãnh đạo theo nhóm
6.4
Giao tiếp và đàm phán trong lãnh đạo
6.4.1 Khái niệm và đặc điểm của giao tiếp
6.4.2 Các loại giao tiếp trong lãnh đạo
6.4.3 Yêu cầu và nguyên tắc giao tiếp
6.4.4 Khái nhiệm và sự cần thiết đàm phán trong lãnh đạo
6.4.5 Bản chất của đàm phán
6.4.6 Một số thuật của giao tiếp đàm phán
6.5.Các yếu tố của năng lực giao dịch đàm phán
6.5.1 Khả năng diễn thuyết
6.5.2 Khả năng thống ngự trong giao dịch đàm phán
6.5.3 Khả năng quyến rũ
16
6.5.4.Khả năng kiềm chế
Chương 7. CHỨC NĂNG KIỂM TRA
(Lý thuyết: 5 tiết, Thảo luận: 2 tiết, Tự học: 3 tiết)
7.4 Khái niệm và vai trò của kiểm tra
7.4.1 Khái niệm
7.4.2 Vai trò của kiểm tra
7.5 Các nguyên tắc kiểm tra và yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra
7.5.1 Các nguyên tắc kiểm tra
7.5.2 Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra
7.6 Quá trình kiểm tra
7.3.1 Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn
7.3.2 Đo lường và đánh giá sự thực hiện
7.3.3 Điều chỉnh các hoạt động
7.4
Các hình thức và kỹ thuật kiểm tra
7.4.1 Các hình thức kiểm tra
7.4.2 Các kỹ thuật kiểm tra
6. Tài liệu học tập:
- Tài liệu học tập bắt buộc:
+ TS. Nguyễn Xuân Điền- Giáo trình Quản trị học- NXB Tài chính, 2014.
+ Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Quản trị học, Nxb Tài
chính, 2002.
- Sách và tài liệu tham khảo:
+ Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, Nxb Thống kê, 1999
+ Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị học, Nxb Lao động- Xã
hội 2006
+ Nguyễn Hải Sản, Quản trị học, Nxb Thống kê, 2000
+ Phạm Thế Tri, Quản trị học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 2007
+ James Donnelly JR, James L.Gibson, John M.Vancevich, Quản trị học căn bản
– biên dịch TS. Vũ Trọng Hùng, Nhà xuất bản Thống kê, 2000
7. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Chương 1:Tổng quan về quản trị
Lý
thuyết
Thảo luận
7
1
17
Bài tập
Tổng
Tự học, tự
nghiên cứu
3
11
và sự phát triển tư tưởng quản trị
Chương 2: Các quy luật và nguyên
tắc trong quản trị
6
1
4
11
Chương 3: Quyết định và thông tin
trong quản trị
6
1
4
11
Chương 4: Chức năng hoạch định
5
1
3
9
Chương 5: Chức năng tổ chức
6
2
3
11
Chương 6: Chức năng lãnh đạo
6
2
4
12
Chương 7: Chức năng kiểm tra
5
2
3
10
Tổng số
41
10
24
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
75
Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên.
- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.
- Đọc các tài liệu hướng dẫn.
- Thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
- Chuẩn bị trước các nội dung, tham gia thảo luận đầy đủ và tích cực.
- Hoàn thành các bài kiểm tra, thi theo quy định.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Đánh giá khả năng tiếp thu bài, hiểu bài của
sinh viên.
Hình thức kiểm tra: Vấn đáp, trắc nghiệm.
9.2. Kiểm tra- đánh giá định kỳ: Đánh giá mức độ hiểu, khả năng liên hệ và vận dụng
kiến thức, những kỹ năng có liên quan.
- Tham gia học tập trên lớp: tinh thần học tập, chuẩn bị bài và tham gia thảo luận.
Hình thức kiểm tra: Vấn đáp, trắc nghiệm, chấm bài chuẩn bị thảo luận, cho điểm các
lần tham gia thảo luận.
- Đánh giá phần tự học, tự nghiên cứu: chấm điểm các nội dung, các bài tập đã chuẩn
bị của sinh viên.
- Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: Tự luận, trắc nghiệm.
- Kiểm tra- đánh giá cuối kỳ: Vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm.
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
-
Số lượng bài tập được giao hoàn thành
-
Thời gian hoàn thành các bài tập theo quy định
-
Mức độ đúng sai
-
Khả năng phối hợp (các bài tập nhóm)
18
Ý kiến của lãnh đạo Học viện
Trưởng bộ môn
Đỗ Công Nông
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Học Viện Tài chính
Khoa Quản trị kinh doanh
Bộ môn : Quản trị kinh doanh
1. Thông tin về giảng viên
19
1
Đỗ Công Nông
1959
Học
hàm,
học vị
Thạc sỹ
2
Đặng Thị Tuyết
1965
Thạc sỹ
HVTC
Kinh tế
3
Võ
Thị
Vân 1979
Khánh
Đào Thị Hương
1989
Thạc sỹ
ĐHQG
Kinh tế
Thạc sỹ
ĐHKTQD Kinh tế
STT
4
Họ và tên
Năm
sinh
Nơi tốt
nghiệp
Điện thoại
cá nhân
Chuyên Giảng
môn
viên
HVTC
Kinh tế
Giảng
chính
Giảng
chính
Giảng
chính
Giảng
chính
0912608625
0984718794
0983997079
0983336809
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học : Quản trị chiến lược
- Mã môn học : SMA0161
- Số tín chỉ : 02
- Môn học : - Bắt buộc: X
- Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết : Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, kinh
tế vi mô, kinh tế vĩ mô, quản trị học.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 45 tiết
+ Nghe giảng lý thuyết : 25 tiết
+ Thảo luận : 5 tiết
+ Tự học : 15 tiết
- Địa chỉ khoa, bộ môn: Văn phòng Bộ môn QTKD – HVTC- P205 nhà xe.
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về nguyên lý quản trị chiến
lược và vận dụng chiến lược vào các doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam.
- Kỹ năng: Giúp cho sinh viên có được những kỹ năng cơ bản về lập kế hoạch chiến
lược, tổ chức thực hiện chiến lược, kiểm tra và đánh giá chiến lược.
- Thái độ, chuyên cần: Yêu thích ngành học, môn học
4. Tóm tắt nội dung môn học
Quản trị chiến lược là môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức ngành trong hệ
thống kiến thức đào tạo các chuyên ngành thuộc ngành Quản trị kinh doanh. Môn học
trang bị những kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược như khái niệm chiến lược và
quản trị chiến lược, các cấp chiến lược, vai trò của quản trị chiến lược, quá trình quản
trị chiến lược; phân tích môi trường kinh doanh và đánh giá môi trường nội bộ doanh
nghiệp; sử dụng các công cụ trong phân tích và lựa chọn chiến lược; các loại chiến
lược sử dụng trong doanh nghiệp; triển khai thực hiện và đánh giá chiến lược.
5. Nội dung chi tiết môn học
1.1.
1.2.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
(Lý thuyết: 4 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 2 tiết)
Khái niệm và ý nghĩa của quản trị chiến lược
1.1.1. Khái niệm quản trị chiến lược
1.1.2. Ý nghĩa của quản trị chiến lược
Quá trình quản trị chiến lược
1.2.1. Mô hình quản trị chiến lược
20
1.2.2. Các giai đoạn quản trị chiến lược
Chiến lược và các cấp chiến lược
1.3.1. Chiến lược
1.3.2. Các cấp chiến lược
1.4. Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
1.4.1. Xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.4.2. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
1.5. Sự ra đời và phát triển của quản trị chiến lược
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ PHÂN
TÍCH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
(Lý thuyết: 6 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 4 tiết)
2.1. Môi trường kinh doanh
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm môi trường kinh doanh
2.1.2. Phân loại môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
2.2. Phân tích môi trường kinh doanh
2.2.1. Phân tích môi trường kinh doanh vĩ mô
2.2.2. Phân tích môi trường kinh doanh ngành
2.2.3. Phân tích đánh giá môi trường nội bộ doanh nghiệp
2.2.4. Phương pháp phân tích và dự báo môi trường kinh doanh
2.3. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ
2.3.1. Đánh giá thứ tự ưu tiên các cơ hội và nguy cơ
2.3.2. Phân tích SWOT – hình thành các ý tưởng chiến lược trên cơ sở mạnh, yếu, cơ
hội và nguy cơ.
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP
(Lý thuyết: 6 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 4 tiết)
3.1. Chiến lược tăng trưởng
3.1.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung
3.1.2. Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập
3.1.3. Chiến lược tăng trưởng bằng con đường đa dạng hoá
3.1.4. Chiến lược tăng trưởng qua liên doanh liên kết
3.2. Chiến lược ổn định
3.3. Chiến lược cắt giảm
3.3.1. Chiến lược cắt giảm chi phí
3.3.2. Chiến lược thu lại vốn đầu tư
3.3.3. Chiến lược giải thể
3.4. Các mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược
3.4.1. Các mô hình phân tích danh mục đầu tư
3.4.2. Ma trận chiến lược chính
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ
CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG
(Lý thuyết: 5 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 3 tiết)
4.1. Chiến lược của các bộ phận kinh doanh
4.1.1. Chiến lược của các doanh nghiệp ( bộ phận kinh doanh )
4.1.2. Chiến lược phù hợp với chu kỳ sống sản phẩm
4.2. Chiến lược cạnh tranh
4.2.1. Cơ sở của các chiến lược cạnh tranh
4.2.2. Xây dựng lợi thế cạnh tranh
4.2.3. Các chiến lược cạnh tranh cơ bản
4.3. Các chiến lược chức năng
1.3.
21
4.3.1. Chiến lược sản xuất và tác nghiệp
4.3.2. Chiến lược Marketing
4.3.3. Chiến lược nguồn nhân lực
4.3.4. Chiến lược tài chính
4.3.5. Chiến lược nghiên cứu phát triển
CHƯƠNG 5: THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ
(Lý thuyết: 4 tiết, Thảo luận: 1 tiết, Tự học: 2 tiết)
5.1. Lựa chọn chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
5.1.1. Căn cứ lựa chọn chiến lược
5.1.2.Các phương pháp đánh giá chiến lược
5.1.3. Những yêu cầu khi lựa chọn chiến lược
5.1.4. Các mô hình lựa chọn chiến lược kinh doanh
5.2. Thực hiện chiến lược
5.2.1. Thực chất và vai trò của tổ chức thực hiện chiến lược
5.2.2. Yêu cầu tổ chức thực hiện chiến lược
5.2.3. Triển khai thực hiện chiến lược
5.3. Hệ thống chính sách và kế hoạch hoạt động
5.3.1. Hệ thống chính sách hỗ trợ
5.3.2. Kế hoạch hoạt động
5.4. Kiểm tra, đánh giá chiến lược
5.4.1. Mục đích và các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá chiến lược
5.4.2. Các hình thức kiểm tra, đánh giá chiến lược
5.4.3. Đánh giá và điều chỉnh chiến lược
6. Tài liệu học tập:
- Tài liệu bắt buộc :
+ TS. Nguyễn Xuân Điền, Ths Đặng Thị Tuyết, Giáo trình Quản trị chiến lược –
NXB Tài chính – 20015.
+ PGS.TS Lê Văn Tâm, Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống kê – 2000.
- Tài liệu tham khảo :
+ GS.TS. Nguyễn Thành Độ - TS. Nguyễn Ngọc Huyền ( chủ biên ) giáo trình chiến
lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động – Xã hội – 2002.
+ PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Thạc sỹ Phạm Văn Liên : Chiến lược và chính
sách kinh doanh, NXB Thống Kê – 1998.
+ Đào Công Bình – Minh Đức ( biên dịch ) : Triển khai chiến lược kinh doanh,
NXB Trẻ - 2003.
+ Michael E. Porer. Lợi thế cạnh tranh (Người dịch : Nguyễn Phúc Hoàng). NXB
Trẻ 2009.
7. Hình thức tổ chức dạy học.
Nội dung
Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược
Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh và
phân tích đánh giá môi trường nội bộ doanh
nghiệp
Chương 3: Chiến lược cấp doanh nghiệp
22
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Tự học,
Lý
Thảo luận tự nghiên
cứu
thuyết
4
1
2
Tổng
7
6
1
4
11
6
1
4
11
Chương 4: Chiến lược kinh doanh và chiến lược
chức năng
Chương 5: Thực hiện và đánh giá chiến lược
Tổng số
5
1
3
9
4
25
1
5
2
15
7
45
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Dự lớp đầy đủ, đi học đúng giờ.
- Đọc các tài liệu hướng dẫn.
- Thực hiện các bài tập tình huống theo yêu cầu.
- Chuẩn bị trước các nội dung và tham gia thảo luận.
- Hoàn thành các bài kiểm tra, thi theo quy định.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Đánh giá khả năng tiếp thu bài, hiểu bài của
người học.
Hình thức kiểm tra: vấn đáp, trắc nghiệm trong từng tiết học
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ:
- Tham gia học tập trên lớp : Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia
thảo luận bằng hình thức kiểm tra vấn đáp, chấm các bài chuẩn bị thảo luận, bài
tập nhóm.
- Phần tự học, tự nghiên cứu: Hoàn thành tốt nội dung môn học do giảng viên giao
cho cá nhân theo từng chương. Đánh giá thông qua chấm các phần chuẩn bị của
sinh viên.
- Kiểm tra – đánh giá giữa kì: tự luận, trắc nghiệm khách quan
- Kiểm tra – đánh giá cuối kì: tự luận, trắc nghiệm khách quan, vấn đáp
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
- Số lượng hoàn thành các bài tập được giao
- Thời gian hoàn thành
- Mức độ đúng sai của các bài tập đã chuẩn bị
- Mức độ phối hợp (Đối với các bài tập nhóm )
Ý kiến của lãnh đạo Học viện
Trưởng bộ môn
Đỗ Công Nông
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Học viện Tài chính.
Khoa Quản trị kinh doanh.
Bộ môn Quản trị kinh doanh
23
1. Thông tin về giảng viên
T
Họ và tên
T
1
Đỗ Công Nông
Năm
Học hàm,
Nơi tốt
Chuyên
Giảng
sinh
học vị
nghiệp
môn
viên
1959
Thạc sỹ
HVTC
Kinh tế
Giảng
Điện thoại
0912608625
chính
2
Lê Việt Anh
1979
Thạc sỹ
ĐHKTQD
Kinh tế
Giảng
0989530737
chính
3
Võ Thị Vân Khánh
1979
Tiến sỹ
HVTC
Kinh tế
Giảng
0983997079
chính
2. Thông tin chung về môn học.
- Tên môn học: Quản trị nguồn nhân lực
- Mã môn học: RMA0171
- Số tín chỉ: 02.
- Môn học : - Bắt buộc:
X
- Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Kinh tế
vĩ mô, Kinh tế vi mô, Lý thuyết thống kê, Quản trị học.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45 tiết
+ Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết
+ Bài tập: 2 tiết
+ Thảo luận: 3 tiết
+ Tự học: 15 tiết.
- Địa chỉ khoa, bộ môn: Văn phòng Bộ môn QTKD – HVTC- P205 nhà xe.
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về quản trị nhân lực, có được kiến
thức sâu về quản trị nhân lực giúp sinh viên nắm được những kiến thức rộng về quản
trị doanh nghiệp.
- Kỹ năng: Có được những kỹ năng cơ bản về tổ chức, phối hợp, tuyển dụng, đánh giá
thực hiện công việc, thù lao lao động và giải quyết các mối quan hệ lao động
- Thái độ, chuyên cần: tạo cho sinh viên sự yêu thích môn học, ngành học.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Quản trị nhân lực là môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức ngành trong hệ thống
kiến thức đào tạo các chuyên nghành thuộc ngành Quản trị kinh doanh của Học viện
tài chính. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị nhân lực
trong lĩnh vực kinh doanh như: Khái niệm, vai trò, chức năng, mô hình quản trị nhân
24
lực được áp dụng trong doanh nghiệp. Đi sâu vào những kiến thức, phương pháp và
kỹ năng quản trị nhân lực như: Hoạch định, tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân
lực; đánh giá năng lực thực hiện công việc và thù lao cho người lao động. Đồng thời
đi vào nghiên cứu những vấn đề quan hệ lao động trong doanh nghiệp.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
(Lý thuyết: 3 tiết, Tự học: 2 tiết)
1.1. Một số vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực.
1.1.1. Khái niệm về NNL.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành NNL
1.1.3. Vai trò của NNL đối với quá trình phát triển nền KT- XH và phát triển
doanh nghiệp
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới NNL.
1.2. Một số vấn đề cơ bản về quản trị NNL.
1.2.1. Khái niệm, nguyên tắc quản trị NNL và các yếu tố tác động tới công tác
quản trị NNL trong doanh nghiệp.
1.2.2. Các khó khăn, thách thức và những hoạt động cơ bản của quản trị NNL.
1.2.3. Vai trò và quyền hạn của bộ phận chức năng về quản trị NNL trong tổ
chức.
1.2.4. Đánh giá trịnh độ quản trị NNL
1.2.5. Quản trị NNL vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật.
1.3. Quá trình hình thành và phát triển của quản trị NNL.
1.3.1. Triết lý quản trị NNL.
1.3.2. Một số học thuyết về quản trị NNL.
1.3.3. Quá trình hình thành và phát triển của quản trị NNL.
Chương 2: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC, THIẾT KẾ
VÀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
(Lý thuyết: 4 tiết, Tự học: 2 tiết)
2.1. Hoạch định nguồn nhân lực.
2.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạch định NNL.
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình hoạch định NNL.
2.1.3. Quá trình hoạch định NNL.
2.1.4. Dự báo nhu cầu NNL.
2.1.5. Đánh giá tình hình NNL hiện tại.
2.2. thiết kế công việc.
2.2.1. Khái niệm về nghề, công việc, nhiệm vụ và vị trí công việc.
25