Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

20 đề thi học sinh giỏi môn lịch sử 10 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 111 trang )

Sở GD & ĐT Phú Thọ
Trường THPT Yên Lập

Mã đề 01

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : LỊCH SỬ 10
( Thời gian làm bàii 180 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1 : (3 điểm )
chế đô quân điền là gì ? nội dung của chế độ quân điền dưới nhà Đường
ở Trung Quốc như thế nào ? Tác dụng của nó ?
Câu 2 : ( 5 điểm)
Khi đánh giá về các thành thị Tây Âu thời trung đại, Mác viết : “Thành
thị trung đại như những bông hoa rực rỡ, xuất hiện trên những vũng bùn đen
tối là xã hội phong kiến lúc bấy giờ”.(Ph. Ăngghen). Dựa vào hiểu biết của
mình, em hãy cho biết :
a) Thành thị Tây Âu trung đại ra đời trong những điều kiện lịch sử như
thế nào?
b) Phân tích vai trò của thành thị trung đại Tây Âu.
Câu 3 : ( 4 điểm )
Sự phân hoá xã hội ở nước ta trong các thế kỉ X- XV đã được biểu hiện
như thế nào, hậu quả ? nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hoá đó ?
Câu 4 : ( 4 điểm)
a) hãy nêu những cải cách hành chính dưới thời vua Lê Thánh Tông.
b) Em có nhận xét gì về những cải cách đó ?
Câu 5 : (4 điểm)
Lập bảng thống kê khái quát các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân
dân ta từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X? Qua bảng thống kê,nêu nhận xét về
cuộc đấu tranh của nhân dân ta ? Theo mẫu sau :



Số thứ tự

Năm khởi nghĩa

Tóm tắt diễn biến , kết quả

********************** Hết ********************
Họ và tên thí sinh................................................
SBD....................................................................
Chú ý : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1 : ( 3 điểm )
- Chế độ quân điền là nhà Đường lấy ruộng đất công lãng xã và ruộng đất
bỏ hoang đem chia cho hộ nông dân. ( 0,5 điểm )
* Nội dung của chế độ quân điền .
- Nhà nước đem ruộng đất do mình trực tiếp cai quản, quản lí chia cho
nông dân cày cấy. ( 0,5 điểm )
- Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng
lộc( 0,5 điểm ).
- Ruộng trồng lúa, người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước,
ruộng trồng dâu được cha chuyền con nối.( 0,5 điểm )
* Tác dụng :
- Nông dân yên tâm sản xuất.( 0,5 điểm )
- thực hiện nghĩa vụ cho nhà nước.
- Hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân.( 0,5 điểm )
Câu 2 : ( 5 điểm)
a. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của thành thị Tây Âu thời trung

đại( 1,5 điểm)
- Từ thế kỉ XI sản xuất nông nghiệp ở Tây Âu phát triển dẫn đến sự tăng
nhanh sản phẩm xã hội.(0,5 điểm)
- Xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán.
(0,25 điểm)
- Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá của người thợ thủ công.
(0,25 điểm)
- Những người thợ thủ công tìm cách tách khỏi lãnh địa đến những nơi thuận
tiện để sản xuất, mua bán (các bến sông, các đầu mối giao thông…). tại
những nơi này dần dần hình thành “thành thị”.(0,5 điểm)
b. Vai trò của thành thị( 3,5 điểm)
- Kinh tế :(0,75 điểm)
Thành thị trung đại là trung tâm công nghiệp, thương nghiệp. Từ khi có
thành thị trung đại thì các lãnh chúa phong kiến chủ yếu sản xuất nông phẩm
để trao đổi lấy hàng hoá thủ công của thành thị, dẫn đến sự phân công lao
động giữa nông nghiệp ở nông thôn với thủ công nghiệp ở thành thị, Do đó
hai ngành có điều kiện cải tiến để phát triển. Cùng với sự ra đời của thành
thị, các phường hội, thương hội cũng xuất hiện, phá vỡ nền kinh tế tự nhiên,


tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hoá đơn giản phát triển, thống nhất thị
trường quốc gia dân tộc.
- Xã hội :(0,75 điểm)
Người lao động trong xã hội phong kiến trước kia chỉ có nông nô, là người
phụ thuộc vào giai cấp phong kiến, nay bắt đầu có người lao động tự do là
thị dân. Vì vậy nông nô sẽ noi theo gương thị dân đấu tranh giành quyền tự
do, giải phóng hoàn toàn khỏi chế độ nông nô, bằng cách bỏ trốn khỏi lãnh
địa, hay chuộc thân.
- Chính trị :(0,75 điểm)
Thành thị đấu tranh giành quyền tự trị, có chính quyền do thị dân bầu ra để

quản lí thành thị.Tiếp đó, thị dân giúp đỡ nhà vua xoá bỏ chế độ phong kiến
phân quyền, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền. Thị dân dần được tham
gia vào chính quyền phong kiến như làm quan toà, quan tài chính, tham gia
hội nghị 3 đẳng cấp.
- Văn hoá – Giáo dục :(0,75 điểm)
Thành thị trung đại còn mang một không khí tự do và phát triển tri thức;
thành thị mở các trường đại học để đào tạo tầng lớp tri thức cho thị dân (Đại
học Oxphowt, Xoocbon…). Thị dân quan tâm đến các hoạt động văn hoá,
tinh thần như sáng tác văn thơ, điêu khắc, kiến trúc…làm sinh hoạt văn hoá
ở thành thị sôi nổi hẳn lên.
=> Vì vậy, nói về vai trò của thành thị trung đại có nhận định cho rằng :
“Thành thị trung đại như những bông hoa rực rỡ, xuất hiện trên những vũng
bùn đen tối là xã hội phong kiến lúc bấy giờ”. Vì nó đánh dấu bước ngoặc
lớn trong lịch sử trung đại thế giới, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa
phát triển. Sự ra đời của thành thị trung đại Tây Âu là tiền đề cho sự phồn
vinh của các thành phố hiện nay.( 0,5 điểm )
Câu 3 : (4 điểm)
• Sự phân hóa xã hội ở nước ta từ thế kỉ X – XV ( 2 điểm ).
- Sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế đã làm cho đời sống nhân dân
đảm bảo hơn. Tuy nhiên trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, xã hội
củng từng bước phân hóa. ( 0,5 điểm )
- Tầng lớp quý tộc được củng cố, địa chủ gia tăng, từ thế kỉ XII nhà Lý
đã ban hành nhiều điều luật về mua bán ruộng đất , tuy nhiên tình trạng
phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng cao ở cuối thế kỉ XIII và thế kỉ
XIV. ( 1 điểm )
- Những năm đói kém nhân dân nhiều nơi phải bán ruộng đất và bán con
trai gái làm nô tì. ( 0,5 điểm )


• Hậu quả. ( 1 điểm )

- Làm bùng nổ các mâu thuẫn xã hội đặc biệt là mâu thuẫn giữa nông
dân với địa chủ phong kiến và đã dẫn tới các cuộc khởi nghĩa nông dân
chống lại phong kiến ở cuối mỗi triều đại . ( 0,5 điểm )
- Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn đã làm cho đại đa số nhân dân
bị bần cùng hóa cao độ, điều đó đã làm cho công thương nghiệp kém
phát triển vì sức mua hàng hóa của nhân dân ngày càng thấp(0,5 điểm)
• Nguyên nhân. ( 1 điểm )
- Sự phát triển của chế độ phong kiến lúc bấy giờ , quý tộc , quan lại , địa
chủ ngày càng chấp chiếm nhiều ruộng đất làm cho đa số nông dân bị
mất ruộng đất. ( 0,5 điểm )
- Những điều luật của nhà Lý đã dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của
chế độ tư hữu ruộng đất và sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
( 0,5 điểm )
Câu 4 : (4 điểm)
a ) Những cải cách hàng chính ( 3 điểm )
* Ở trung ương :
- Các chức tể tướng, Đại hành khiển bị xóa bỏ, sáu bộ được thành lập, trực
tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua. Ngự sử đài có quyền
hành cao hơn trước. ( 0,5 điểm )
* Ở địa phương :
- Nhà nước xóa bỏ các đạo, lộ cũ. ( 0,25 điểm )
- Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo bao gồm có 3 ti phụ trách
các lĩnh vực quân sự, dân sự, thanh tra, xã vấn là đơn vị hành chính cơ sở.
( 0,5 điểm )
- Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dực,thi cử và được cấp nhiều
ruộng đất. ( 0,5 điểm )
- Ban hành bộ luật “ Quốc triều hình luật ”. ( 0,25 điểm )
- Quân đội được tổ chức chặt chẽ theo chế độ “ Ngụ binh ư nông ”.
( 0,5 điểm )
- Cấp ruộng đất cho những người có công trong chiến đấu chống quân

Minh xâm lược. ( 0,5 điểm )
b ) Nhận xét ( 1 điểm ).
- Những cải cách của Lê Thánh Tông có tính toàn diện, sâu sắc góp phần
đưa nhà nước quân chủ phát triển đến cực thịnh. ( 0,5 điểm )
- Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, hiệu quả hơn, tạo điều kiện
ổn định chính trị và phát triển kinh tế. ( 0,5 điểm )


Câu 5. (4,0điểm)
* Lập bảng thống kê.( 3 điểm,mỗi ý 0.5 điểm)
STT Năm khởi
Tóm tắt diễn biến,kết quả
nghĩa
1
542
- Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa. Năm 544, thành lập nước
Vạn Xuân.
2
687
- Lý Tự Kiên, Đinh Kiến, vây đánh phủ thành Tống Bình(Hà
Nội), giết chết đô hộ phủ Lưu Diên Hựu.
3
722
- Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân vùng Nam Đàn (Nghệ An) nổi
dậy khởi nghĩa, tấn công phủ thành Tống Bình. Đô hộ Quang Sở
Khách bỏ trốn. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở
Vạn An (Nghệ An).
4 Khoảng - Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (Sơn Tây-Hà Tây), đánh
776
chiếm phủ thành Tống Bình, quản lí đất nước.Phùng Hưng mất

năm 791, nhà Đường đem quân xâm lược.
5
905
- Khúc Thừa Dụ được sự ủng hộ của nhân dân đánh chiếm phủ
thành Tống Bình, xây dựng chính quyền tự chủ.
6
938
- Ngô Quyền đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán, bảo vệ
độc lập tự chủ.
* Nhận xét: (1 điểm)
Từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X, nhân dân ta tiếp tục cuộc đấu tranh chống Bắc
thuộc mạnh mẽ ,quyết liệt và giành được nhiều thắng lợi,kết thúc hoàn toàn
thời kì bị phương Bắc đô hộ,mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của nước
ta


SỞ GD & ĐT BẮC NINH
Trường THPT Quế Võ số 2

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

Ngày thi: 06/02/2012
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn thi: Lịch sử lớp 10


Họ và tên thí sinh:……………………………… Số báo danh……………….
Lớp:……………………………………………………………………………
Câu 1 (5 điểm):
Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại Địa
Trung Hải về quá trình hình thành, tình hình kinh tế, xã hội và chính trị? Điều kiện tự
nhiên có ảnh hưởng như thế nào tới sự hình thành, đặc điểm kinh tế, xã hội, chính trị của
các quốc gia cổ đại phương Đông?
Câu 2 (4 điểm):
Phong kiến là gì? Anh (chị) hãy cho biết tại sao có thể khẳng định chế độ phong
kiến Trung Quốc phát triển thịnh đạt dưới nhà Đường?
Câu 3 (4 điểm):
Đơn vị kinh tế - chính trị cơ bản của xã hội phong kiến Tây Âu thời kỳ phân
quyền là gì? Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết cơ bản của mình về đơn vị kinh tế xã hội này?
Câu 4 (4 điểm):
Trình bày nguyên nhân, thành tựu và phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí
thời Hậu kỳ trung đại?
Câu 5 (3 điểm):
Về văn hóa, các triều đại phong kiến Trung Hoa đã có âm mưu, thủ đoạn gì đối với
cư dân Việt cổ dưới thời Bắc thuộc (từ thế kỷ II – TCN đến thế kỷ X)? Âm mưu đó của
chúng có thực hiện được không? Tại sao có thể khẳng định được điều đó?

----------------HẾT---------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


SỞ GD & ĐT BẮC NINH
Trường THPT Quế Võ số 2
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu

Câu
1

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: Lịch sử lớp 10
Ngày thi: 06/02/2012
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Ý cần đạt

Điểm

* Lập bảng so sánh
Nội dung Các quốc gia cổ đại PĐ
Các quốc gia ĐTH
QTHT
- Điều kiện tự nhiên: hình - Điều kiện tự nhiên: hình thành
(1 điểm)

thành ở lưu vực các con sông ở các đảo, ven biển ĐTH, đất
lớn (VD), đất đại………..

đại………..

- Công cụ: Đồng đỏ, đồng - Công sụ: sắt
thau, đá
- Thời gian ra đời: TNK IV- - Thời gian ra đời: TNK IKinh tế

TNK III TrCN…sớm

TrCN… muộn
- NN là chính, họ biết thâm - TCN và ngoại thương là chính,

(0.75)

canh, trồng trọt lúa nước, lúa họ biết rèn sắt, gốm, buôn
mì,… chăn thả gia súc

0.5

0.25
0.25
0.5

bán…..

- Ngoài ra việc trao đổi buôn
bán, làm thủ công khá phát - Ngoài ra họ biết trồng cây lưu
Xã hội

triển
niên….
- gồm 3 tầng lớp: Quý tộc, - gồm 3 bộ phận: chủ nô, công

(0.75)

nông dân công xã, nô lệ.

dân tự do, nô lệ


0.25
0.5

- Nông dân công xã chiếm - Nô lệ là lực lượng chính
chủ yếu
Chính trị Nhà nước chuyên chế cổ đại
Nhà nước DCCN
* Ảnh hưởng của ĐKTN tới sự hình thành nhà nước…
- Do đất đai mầu mỡ tơi sốp, lưu vực sông lớn…. nên công cụ bằng đồng, đá, cây…

0.25
0.5


đã tạo ra sự chuyển biến kinh tế… nhà nước ra đời tự sớm, phạm vi lãnh thổ rộng
- Tác động kinh tế: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

0.5

trồng lúa nước.
- Tác động tới xã hội: kinh tế nông nghiệp là nghề chính nên cư dân chủ yếu là

0.5

nông dân, cày ruộng của công xã (NDCX), xã hội gồm 3 tầng lớp NDCX, Quý
tộc, nô lệ

0.5

- Tác động tới chính trị: Yêu cầu làm thủy lợi, cần huy động sức của nhiều

người, cần có 1 người có uy tín, tổ chức….. nhà nước là nhà nước chuyên chế
cổ đại do vua đứng đầu

0.5

Câu 2 * Phong kiến là: là chế độ dựa trên sự bóc lột của địa chủ đối với nông dân 0.5
thông qua hình thức địa tô, dưới sự thống trị của bộ máy nhà nước quân chủ do
vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành, dưới vua là bộ máy quan lại quan liêu từ
trug ương đến địa phương.
* Cơ sở khẳng định chế dộ phong kiến nhà Đường phát triển cực thịnh:
- Giới thiệu sự thành lập, thời gian tồn tại: Năm 618, Lý Uyên đánh dẹp các thế
lực phong kiến, lập ra nhà Đường (618 - 906).

0.5

- Về kinh tế: Nhà nước giảm sưu thuế, lao dịch, đẩy mạnh khai hoang, làm thủy
lợi, thực hiện chế độ quân điền (lấy ruộng đất công làng xã chia cho nhân dân),
… nhờ đó năng suất, sản lượng lương thực tăng, nhà nước nắm được nông dân, 1.0
chế độ phong kiến được củng cố….; thủ công nghiệp và thương nghiệp phát
triển. Nhiều xưởng thủ công lớn có hàng trăm thợ xuất hiện, thương nghiệp đẩy
mạnh, hai con đường tơ lụa ra đời, tấp nập.
- Về chính trị: Bộ máy nhà nước phong kiến được củng cố, tuyển trọn quan lại

1.0

chủ yếu thông qua thi cử, nhà nước cắt cử quan lại và người thân tín cai quản
các địa phương, đặt chức “Tiết độ sứ” cai quản vùng biên cương. Nhà Đường
tăng cường tấn công mở rộng lãnh thổ (lãnh thổ rộng nhất trong lịch sử).
- Về văn hóa: Đạo Phật được chú trọng và rất phát triển, nhiều công trình kiến
trúc được xây dựng, thơ Đường ra đời và phát triển rực rỡ trỏ thành mẫu mực


1.0


cho thơ cổ điển Trung Hoa với nhiều thể loại, nhiều tác giả, tác phẩm lớn. Sử
học, Toán học, Y học, Địa lý đạt được nhiều thành tựu….

Câu 3 * Khẳng định: Đơn vị kinh tế - chính trị cơ bản của chế độ phong kiến Tây Âu 0.5
thời kỳ phân quyền là Lãnh địa phong kiến
* Hiểu biết về lãnh địa:
- Lãnh địa bao gồm 2 phần: đất lãnh chúa và đất khẩu phần. Đất lãnh chúa được bao 0.5
bọc bởi hệ thống hào xung quanh và tường thành; bên trong gồm dinh thự, nhà thờ, nhà
kho… Đất khẩu phần là phần đất ở xung quanh, bao gồm nhà cửa và ruộng đất lãnh
chúa chia cho nông dân để sinh sống và sản xuất.
- Nền kinh tế cơ bản của lãnh địa là nông nghiệp khép kín, tự nhiên tự cung, tự cấp.

0.5

- Xã hội: gồm 2 giai cấp cơ bản là lãnh chúa và nông nô.

0.5
+ Lãnh chúa là chủ ruộng đất, là người đứng đầu. Lãnh chúa gồm quý tộc, quan 0.5
lại và tăng lữ. Lãnh chúa sống xa hoa dựa vào sự bóc lột nặng nề nông nô.
+ Nông nô là lực lượng lao động cơ bản, lấy ruộng đất của lãnh chúa để sản 0.5
xuất. Nông nô bị gắn chặt vào ruộng đất. Họ phải chịu nghĩa vụ tô thuế nặng
nề: thuế ruộng, thuế muối, thuế chợ, thuế cầu…. Tuy nhiên, họ cũng có một
chút ít tài sản riêng, như: mảnh vườn, túp lều, một ít nông cụ…
- Về chính trị: Mỗi lãnh địa tựa hồ như một nhà nước riêng, lãnh chúa có địa vị 0.5
như 1 ông vua. Lãnh địa có luật pháp riêng, chế độ thuế khóa riêng, quân đội
riêng, đơn vị đo lường riêng…



Câu 4 * Nguyên nhân:
- Do sự phát triển của sản xuất dẫn đến những nhu cầu về vàng bạc, thị trường, 0.5
hương liệu… của quý tộc và thương nhân châu Âu ngày càng tăng.
- Con đường buôn bán giữa phương Đông và phương Tây đã bị người Ả - rập 0.5
chiếm đóng người châu Âu cần 1 con đường mới để buôn bán với phương Đông
- Người châu Âu đã có nhiều tiến bộ về khoa học – kỹ thuật, như: quan niệm về
trái đất hình cầu, làm la bàn, đóng tàu lớn có bánh lái và nhiều cột buồm, vẽ

0.25

được hải đồ…..
* Thành tựu:
- Năm 1487, Đi-a-xơ đến được Mũi Hảo Vọng (cực Nam Châu Phi)

0.25

- Năm 1492, Cô lôm bô đã tìm ra châu Mĩ

0.25

- Năm 1497, V. đờ Gama đã đến được Ca li cút (Tây Ấn Độ)

0.25

- Năm 1519-1522, Magienlăng đi vòng quanh trái đất

0.25


* Hệ quả:
- Đem lại nhiều hiểu biết cho con người, tìm ra được những con đường mới 0.5
(theo đường biển), vùng đất mới (Mỹ), dân tộc mới (Người Indian).
- Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy quá trình giao lưu kinh tế - văn 0.5
hóa giữa phương Đông và phương Tây.
- Làm xuất hiện mầm mống TBCN, sau các cuộc phá kiến địa lí, quý tộc và
thương nhân châu Âu đã tích lũy được nhiều vốn, họ kinh doanh theo hướng

0.5

mới trở thành tư sản hoặc quý tộc TSH, chúng xua đổi nông nô ra khỏi ruộng
đồng, biến họ thành người vô sản.
- Hạn chế: Mở đầu quá trình xâm lược, cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen…

0.25


Câu 5 * Âu mưu: Đồng hóa về văn hóa

0.5

* Thủ đoạn:
- Bắt nhân dân ta từ bỏ phong tục tập quán, theo văn hóa người Hán

0.25

- Truyền bá Nho giáo

0.25


- Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt

0.25

* Kết quả: Không thực hiện được

0.25

* Cơ sở khẳng định:
- Người Việt cổ đã tiếp thu có chọn lọc và cải biến văn hóa của người Hán phù 0. 5
hợp với mình
- Phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc vẫn được bảo tồn, như: ăn trầu, nhuộm 0.5
răng đen, thờ cúng tổ tiên và anh hùng dân tộc….
- Nhân dân ta không ngừng đấu tranh giành độc lập của dân tộc

0. 5


Số mật mã
Số mật mã

Phần này là phách

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
ĐỀ:

Câu 1: (6 điểm)
Lập bảng tóm tắt các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XVII – XVIII ở Âu Mỹ về các nội
dung sau:
Hình thức, nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực, kết quả, tính chất.

Câu 2: (3 điểm)
Trình bày mô hình và tính chất nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông và Đòa
trung hải. Từ đó hãy lý giải vì sao có sự khác nhau cơ bản của 2 loại quốc gia này?
Câu 3: ( 5 điểm)
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các nhà xã hội không tưởng và xã hội
khoa học.
Câu 4: ( 6 điểm)
a.Thành thò trung đại Châu u ra đời trong điều kiện nào?
b.Hãy nêu các chi tiết sai, đính chính và điềm vào chỗ trống trong đoạn viết sau
đây để nói về vai trò của thành thò Trung đại châu u:
“Đối với sự phát triển của xã hội……………(1)………….., thành thò đóng một vai trò quan
trọng. Nó đã phá vỡ nền………………(2)…………………., tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá giản
đơn phục hồi. Thành thò đã góp phần tích cực xoá bỏ chế độ tập quyền, xây dựng chế độ
phong kiến tản quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc. Đặc biệt nó mang tinh thần tự do và
phát triển……………(3)………………..cho mọi người. Các…………(4)……………..đầu tiên như Oxphot,
Xoocbon đã……………(5)…………….trong các lãnh đòa châu u.”
c.Thành thò trung đại Tâu u khác với thành thò trung đại phương Đông như thế
nào?


PHẦN NÀY LÀ PHÁCH

Câu 1: (6 điểm)
CMTS Anh (1642- 89)

Hình thức Nội chiến
Nhiệm vụ Dân chủ: lật đổ chế độ
phong kiến
Lãnh đạo


Liên minh Tư sản- Q
tộc mới
Động lực Quần chúng nhân dân
lao động (chủ yếu: nông
dân, thợ thủ công.)
Kết quả Thiết lập chế độ quân
chủ lập hiến, tư sản và
q tộc mới nắm quyền
Tính chất CMTS không triệt để,
chưa giải quyết quyền
lợi cho nhân dân lao
động

ĐÁP ÁN CHI TIẾT:
Cuộc chiến tranh giành độc lập ở CMTS Pháp 1789- 1794
Bắc Mỹ
(1775-1783)
Chiến tranh giải phóng
Nội chiến và chống
ngoại xâm
Đánh đổ ách thống trò của thực dân Dân tộc dân chủ: đánh
Anh, giải phóng dân tộc
đổ chế độ phong kiến,
chống ngoại xâm.
Liên minh Tư sản công nghiệp và
Đại tư sản, Tư sản vừa và
Tư sản đồn điền (chủ nô)
nhỏ
Tư sản vừa và nhỏ, công nhân,
Quần chúng nhân dân lao

nông dân, nô lệ
động (chủ yếu là nông
dân)
Giành được độc lập, thành lập Hợp Lật đổ chế độ phong
chủng quốc châu Mỹ
kiến, thiết lập nền cộng
hoà đánh đuổi ngoại xâm
CMTS không triệt để, chưa giải
CMTS thành công triệt
quyết quyền lợi cho nhân dân lao
để vì đã hoàn thành 2
động. Chế độ bóc lột vẫn còn (bóc nhiệm vụ dân tộc dân
lột nô lệ)
chủ.


PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Câu 2: (3 điểm)
Các nhà nước cổ đại phương Đông

Các nhà nước cổ đại Đòa
Trung hải
Mô hình nhà nước
Nhà nước chuyên chế cổ đại
Nhà nước nước chiếm hữu
nô lệ
Tính chất nhà nước
Chuyên chế cổ đại: là nền chuyên Dân chủ cổ đại (quyền lợi
chế được xây dựng dựa trên sự cai công dân được mở rộng) là
trò những nông dân công xã của

nền dân chủ chủ nô, được
vua và q tộc. Vua là vua chuyên xây dựng dựa trên sự bóc
chế vừa nắm vương quyền + thần
lột tàn nhẫn của chủ nô đối
quyền
với nô lệ
Lý giải sự khác nhau -Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu,
-Kinh tế thủ công nghiệpvì nhu cầu thuỷ lợi phải huy động 1 thương nghiệp. Thủ công
số lượng dân đông.
nghiệp phát triển cao, toàn
-Vua chuyên chế vì vua là người
diện; thương nghiệp mở
có công tập hợp và tượng trưng cho rộng toàn khu vực, đến cả
sự thống nhất quốc gia.
phương Đông.
Vua nắm chính trò và tôn giáo.
-Chủ nô giàu có. Họ có thế
lực kinh tế lẫn chính trò. Họ
đấu tranh chống lại uy thế
q tộc. Họ không chấp
nhận có vua, họ tổ chức Đại
hội công dân bầu và cử ra
các cơ quan nhà nước.
Câu 3: (5 điểm)
-Các nhà xã hội không tưởng tiêu biểu: Saint Simon, Fourier, Robert Owen.
-Các nhà xã hội khoa học tiêu biểu: Các Mác và F. Enghen.
a.Điểm giống nhau:
Các đại biểu này đều không xuất thân từ giai cấp công nhân nhưng đều đồng cảm với
giai cấp công nhân, đã thấy được sự bất công của chế độ tư bản, họ tố cáo sự bất công
đó và mong ước có một xã hội tốt đẹp hơn.

Họ đã đưa học thuyết xây dựng xã hội mới với ý thức bảo vệ quyền lợi cho những người
lao động, giúp người lao động thoát khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghóa tư bản.


PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
b. Điểm khác nhau:
-Các nhà xã hội không tưởng:
+Không thấy được bản chất của chủ nghóa tư bản và qui luật phát triển của xã hội
ấy và không thấy sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân.
+Không vạch được con đường đúng đắn để giải phóng cho nhân dân lao động, họ
đã phủ nhận đấu tranh giai cấp và chủ trương đi đến chủ nghóa xã hội bằng thuyết phục
và nêu gương tốt cho tư sản.
-Các nhà xã hội khoa học:
+Thấy được bản chất của chế độ tư bản: nguồn gốc của sự bóc lột là chế độ
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
+Xác đònh được vai trò lòch sử của giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh giai cấp và
đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội có giai cấp.
+Vạch được con đường đấu tranh đứng đắn cho giai cấp vô sản: giai cấp vô sản
được trang bò lí luận cách mạng, có sự lãnh đạo của một chính Đảng độc lập của giai
cấp vô sản để thực hiện thắng lợi cuộc đấu tranh cách mạng lật đổ sự thống trò của giai
cấp tư sản, xoá quyền chiếm hữu tư nhân trên tư liệu sản xuất để xây dựng xã hội mớixã hội chủ nghóa.
Câu 4: (6 điểm)
a.Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của thành thò Tây u thời trung đại:
-Từ thế kỷ XI; sản xuất nông nghiệp trong các lãnh đòa phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm
thừa; sản xuất thủ công nghiệp đã chuyên môn hoá rất mạnh- thủ công nghiệp tách khỏi
nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng hoá; nảy sinh nhu cầu trao đổi mua bán.
-Thợ thủ công tìm cách tách khỏi lãnh đòa, tìm nơi sản xuất thuận lợi để phát triển sản
xuất, trao đổi hàng hoá- Những nơi này dần dần hình thành thành thò.
b. +Điền chỗ trống:
(1): Tây u

(2): kinh tế tự nhiên
(3): tri thức
(4): trường đại học
(5): ra đời
+Đính chính chi tiết sai:
-kinh tế hàng hoá giản đơn phục hồi → phát triển
-Xoá bỏ chế độ tập quyền → tản quyền
-xây dựng chế độ phong kiến tản quyền →tập quyền.
-Đặc biệt nó mang lại tinh thần tự do → không khí


PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
-Đều ra đời trong các lãnh đòa → thành thò trung đại.
c. Thành thò trung đại Châu u khác với thành thò trung đại phương Đông vì:
+ Thành thò trung đại châu u:
*Sự lớn mạnh của thành thò gắn liền với sự phát triển nền kinh tế hàng hoá với qui chế
phường thủ công và thương hội, tạo điều kiện phát triển mạnh và độc lập cho sản xuất
thủ công nghiệp và hoạt động thương nghiệp.
*Thành thò có tính tự trò, thò dân bầu hội đồng quản lý thành thò, là cơ sở để hình thành
nền dân chủ.
+Thành thò trung đại phương Đông:
*Ở phương Đông, uy quyền tối thượng trong tất cả mọi lãnh vực thuộc về vua, không có
điều kiện xuất hiện thành thò tự trò.
*Tất cả mọi hoạt động kinh tế của các thành thò đều do nhà nước phong kiến kiểm soát
và khống chế, các thành thò nặng tính chất thương nghiệp, không có điều kiện phát triển
độc lập, có qui hoạch riêng và phát triển lâu dài, do đó không có lối thoát ra khỏi
phương thức sản xuất phong kiến để chuyển biến thành những thành thò cận đại tư bản
chủ nghóa như phương Tây.
-------------------------*******----------------------



SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 2
NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Lịch sử - Lớp 10
(ngày thi: 04/01/2013)
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang

Câu 1: (2,5 điểm)
Miêu tả lãnh địa của lãnh chúa? Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong
lãnh địa như thế nào?
Câu 2: (4 điểm)
Vương quốc CamPuchia được hình thành như thế nào? Những biểu hiện về
sự phát triển thịnh đạt của vương quốc Cam pu chia?
Câu 3: (3,5 điểm)
Lập bảng So sánh những điểm khác nhau giữa các quốc gia cổ đại Phương
Đông và các quốc gia cổ đại Phương Tây về: Điều kiện tự nhiên, Thời gian hình
thành, trình độ kĩ thuật, quy mô quốc gia, đặc điểm kinh tế , chính trị và xã hội?
…………………………Hết…………………………
Họ và tên thí sinh………………………………….Số báo danh………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


SỞ GD$ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 2
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ

NĂM HỌC 2012-2013

Môn: Lịch sử - Lớp 10
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Đáp án có 02 trang
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
Câu
1

2

Đáp án
Điểm
Miêu tả lãnh địa của lãnh chúa? Đời sống của lãnh chúa và nông nô
2,5
trong lãnh địa như thế nào?
a/ Miêu tả lãnh địa của lãnh chúa:
0,5
-Lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu
phần.
-Đất của lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại…
0,5
có hào sâu, tường cao tạo thành những pháo đài kiên cố.
-Đất khẩu phần lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và nộp tô thuế.
0,5
b/ Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa:
0,5
+Nông nô là người sản xuất chính trong lãnh địa, sống cơ cực, lệ thuộc
vào lãnh chúa, nhận ruộng đất của lãnh chúa canh tác và phải nộp tô thuế
cùng nhiều nghĩa vụ khác.

+Lãnh chúa sống sung sướng, nhàn rỗi, xa hoa nhờ vào bóc lột sức lao 0,5
động của nông nô.
a, Quá trình hình thành vương quốc Campuchia:
0,5
- Ở CamPuchia tộc người đa số là người khơ me, địa bàn sinh sống chủ
yếu trên cao nguyên Cò Rạt.
- TK VI, vương quốc của người Khơ me hình thành, họ tự gọi là Cam pu
chia.
- Thời kì phát triển của Cam pu chia kéo dài từ thế kỉ thứ IX – TK XV,
còn gọi là thời kì Ăng co.
b, Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp, người ta đào
nhiều hồ, kênh máng để trữ và điều phối nước tưới.
+ Ngư nghiệp: Đánh bắt cá ở Biển Hồ.
+ TCN: Có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và
chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.
- Về văn hóa, kiến trúc:
+Chữ viết: sáng tạo chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn. (0.25đ)
+Văn học dân gian, văn học viết hình thành và phát triển. (0.25đ)
+Kiến trúc: xây dựng nhiều công trình, tiêu biểu nhất là ĂngcoVat và
Ăngco Thom. (0.25đ)

0,5
0,5
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


+Tôn giáo: tiếp thu Hinđu giáo và Phật giáo. (0.25đ)

0,25

- Về chính trị: Các vua Cam pu chia không ngừng mở rộng quyền lực ra
bên ngoài. Trong các thế kỉ X – XII, Cam pu chia trở thành một trong
những nước mạnh và ham chiến trận nhất ĐNA.
- Từ TK XIII, Cam pu chia bắt đầu suy yếu do vương quốc Thái tấn công
xâm lược, rất nhiều lần họ phải bỏ kinh đô về miền Nam nhưng vẫn
không yên cho đến khi bị Pháp xâm lược (1863).
Câu 3 (3,5 điểm):
Nội dung

Các quốc gia cổ đại

0,5
0,25

Các quốc gia cổ đại

Điều kiện tự

Phương Đông
Nằm ở lưu vực các dòng sông

Phương Tây

Nằm ở bờ Bắc của Địa Trung Hải:

nhiên

lớn: Đất đai màu mỡ phì nhiêu,

Có nhiều đảo và bán đảo, phần lớn

(0,5 điểm)

khí hậu ấm nóng theo mùa, mưa

là núi và cao nguyên nên đất khô

đều đặn….

và rắn nhưng giao thông đường

Ra đời sớm khoảng thiên niên kỉ

biển thuận lợi…
Ra đời muộn khoảng thiên niên kỉ

thứ IV – III TCN.

thứ I TCN.

Thời gian hình
thành


(0,5 điểm)
Trình độ kĩ thuật Cư dân bắt đầu biết sử dụng

Cư dân đã biết sử dụng công cụ sắt.

(0,5 điểm)
công cụ bằng đồng thau.
Quy mô quốc gia Rộng lớn.

Nhỏ ( Thị quốc).

(0,5 điểm)
Đặc điểm kinh tế - Nông nghiệp là nền kinh tế chủ

- Thủ công nghiệp và thương

(0,5 điểm)

yếu, chú trọng thủy lợi hàng đầu. nghiệp phát triển mạnh.
- Thủ công và thương nghiệp

- Nông nghiệp kém phát triển, thiếu

Chính trị

kém phát triển .
Chế độ chuyên chế cổ đại: Đứng

lương thực.
Chế độ dân chủ cổ đại ( Dân chủ


(0,5 điểm)

đầu là một ông vua chuyên

chủ nô): Đứng đầu thị quốc là một

chế…

Hội đồng do dân bầu cử, nhiệm kì

Xã hội

- Gồm quý tộc, nông dân công

1 năm…
- Gồm chủ nô, bình dân và nô lệ.

(0,5 điểm)

xã và nô lệ.

- Nô lệ chiếm đa số, là lực lượng


- Nông dân công xã chiếm đa số, sản xuất chủ yếu của xã hội.
là lực lượng sản xuất chủ yếu
của xã hội.
…………………………………..HẾT……………………………………


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 2
NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Lịch sử - Lớp 11
(ngày thi: 04/01/2013)
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang


Câu 1: (6 điểm)
Vì sao nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng trong năm 1917?
Trình bày diễn biến khởi nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga? Phân tích
vai trò của Lê nin trong và sau cuộc cách mạng này?
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày sự thành lập tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội và nêu những
tiến bộ, hạn chế, vai trò của tổ chức này?
Câu 3: ( 2 điểm)
Lập bảng so sánh cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ, cách mạng dân chủ tư
sản kiểu mới, cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nội dung sau: Nhiệm vụ, giai cấp
lãnh đạo, động lực cách mạng, xu hướng phát triển?
…………………………Hết…………………………
Họ và tên thí sinh………………………………….Số báo danh………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

SỞ GD$ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 2 2
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ

NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Lịch sử - Lớp 10
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Đáp án có 02trang
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC


Câu
Đáp án
1 a, Vì sao nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng trong năm
.
1917:
- Cách mạng DCTS tháng Hai năm 1917: Trước cách mạng nước Nga là
nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng, kinh tế bị kìm hãm,
công nông nghiệp lạc hậu, đời sống của người dân Nga thấp nhất Châu
Âu. Vì thế cần có cuộc cách mạng DCTS để xóa đi sự cản trở phong
kiến, mở đường cho nước Nga phát triển.
- CMXHCN tháng Mười năm 1917: Sau khi cách mạng tháng Hai năm
1917 thắng lợi, hình thành hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ
tư sản lâm thời và Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính,
đại diện cho lợi ích của hai giai cấp khác nhau, trong khi đó chính phủ
lâm thời tư sản Nga không triệt để xóa phong kiến mà còn câu kết với
quý tộc phong kiến tiếp tục chiến tranh với Đức. Do vậy, muốn giải
phóng mọi sự cản trở nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng vô sản
lật đổ chính phủ tư sản, thiết lập nhà nước vô Sản tiến lên xây dựng
CNXH.
b,Trình bày diễn biến khởi nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười
Nga?
- Tháng Mười không khí cách mạng lên đến cao độ, Lê nin bí mật từ

Phần Lan về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
- Đêm 24/10(6/11/1917) cuộc cách mạng bùng nổ, quân cách mạng
chiếm vào vị trí then chốt và bao vây cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu
của chính phủ tư sản.
- Đêm 25/10( 7/11/1917) các đơn vị cận vệ đỏ tấn công cung điện Mùa
Đông bắt giữ toàn bộ chính phủ tư sản. Cuộc khởi nghĩa ở Pêtơrôgrát
thắng lợi.
- Đến tháng 11/1918 cách mạng thắng lợi khắp nước Nga.
C, Phân tích vai trò của Lê nin trong và sau cuộc cách mạng này?
- Hiện tượng hai chính quyền song song tồn tại sau cách mạng tháng
Hai năm 1917 thể hiện sự bế tắc về phương hướng phát triển của cách
mạng . Với luận cương tháng Tư của Lê nin đã quyết định chuyển từ
cách mạng DCTS sang CMXHCN.
- Do sự kiện đàn áp đẫm máu tháng 7/1917, Lê nin nhận ra điều kiện đấu
tranh hòa bình không còn nữa, vì thế tại Đại hội lần thứ VI của Đảng
Bôn Sê Vích Lê nin xác định: “ Phải lật đổ chính quyền tư sản bằng con
đường bạo lực vũ trang”.
- Đầu tháng Mười năm 1917, Lê nin từ Phần Lan về nước trực tiếp chỉ
đạo cuộc khởi nghĩa ở Pê tơ rô grat đêm 24 rạng 25/10/1917 thắng lợi.
- Sau khi giành được chính quyền với nhiệm vụ người cao nhất trong
chính quyền Xô Viết Lê nin ban hành sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh
ruộng đất nhằm thỏa mãn nguyện vọng của nhân dân Nga. Lê nin ban

Điểm
0,5

0,5

0,5


0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

0,5
0,5


2

hành nhiều chính sách xóa bỏ mọi tàn tích của phong kiến, thực hiện
quyền tự do dân chủ, thành lập Hồng quân để bảo vệ chính quyền và tổ
quốc XHCN.
- Để huy động lực lượng toàn dân tộc chiến đấu chống thù trong giặc
ngoài, Lê nin thực hiện chính sách cộng sản thời chiến. Nhờ vào chính
sách táo bạo và đúng đắn này mà mọi âm mưu của kẻ thù trong và ngoài
nước bị đập tan, chính quyền Xô Viết non trẻ được bảo vệ và đứng vững.
- Năm 1921, chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp , Lê nin
đề xướng chính sách kinh tế mới chuyển nền kinh tế Nga sang nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát.
- Sự thành lập:
+ Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Trung Quốc lớn mạnh nhưng bị thực
dân và triểu đình phong kiến Mãn Thanh chèn ép, kìm hãm. Dựa vào
cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân., giai cấp tư sản Trung Quốc
bắt đầu tập hợp lực lượng thành lập các tổ chức chính trị của mình, tiến
hành cách mạng theo khuynh hướng DCTS mà đại diện ưu tú là Tôn
Trung Sơn.

+ Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến
của nhân dân Trung Quốc đã lan rộng khắp các tỉnh. Tôn Trung Sơn Từ
Châu Âu về Nhật Bản thống nhất lực lượng thành một chính đảng .
- 8/1905 “ Trung Quốc đồng minh hội” – Chính đảng của giai cấp tư sản
ra đời.
- Tiến bộ:
+ Là chính đảng của trí thức tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà
Thanh, một số đại biểu công nhân, nông dân. Nhìn chung đây là một
chính đảng cách mạng đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản Trung
Quốc, tập hợp được nhiều hội viên trong nước, là tổ chức thống nhất
toàn quốc, cơ cấu lãnh đạo thống nhất ( Tôn Trung Sơn được bầu làm đại
tổng thống và có cương lĩnh chính trị rõ ràng).
+ Về đường lối, nhiệm vụ cách mạng được để ra trong cương lĩnh dựa
trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn là : Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Qua đó Đồng minh hội đã xác định
được nhiệm vụ cách mạng là: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung
Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng ruộng đất.
- Hạn chế:
+ Chưa xác định đúng kẻ thù và nhiệm vụ lớn của cách mạng Trung
Quốc là chống đế quốc mà chỉ chĩa mũi nhọn vào cuộc đấu tranh chống
triều đình Mãn Thanh.
+ Chưa nhận thức đúng vai trò và khả năng của giai cấp công nông ở
Trung Quốc nên chưa tập hợp đông đảo họ trong cuộc đấu tranh.
- Vai trò: Dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, phong trào cách mạng
Trung Quốc phát triển theo con đường dân chủ tư sản. Tôn Trung sơn và
nhiều nhà hoạt động cách mạng khác đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho

0,5

0,5

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25


một cuộc khởi nghĩa vũ trang.
Câu 2: Lập bảng so sánh( 2 điểm)
Nội dung so sánh CMDCTS Kiểu

Nhiệm vụ
Đánh đổ chế độ
phong kiến, xóa
bỏ tàn tích phong
kiến, thực hiện
dân chủ, mở
đường cho CNTB
phát triển.
Giai cấp lãnh đạo Giai cấp tư sản
Động lực cách
Tư sản và nông
mạng

dân.
Xu thế phát triển
Xây dựng CNTB

CMDCTS Kiểu
mới
Đánh đổ chế độ
phong kiến, xóa
bỏ tàn tích phong
kiến, thực hiện
dân chủ

CMXHCN

Giai cấp vô sản
Liên minh công
nông.
Tiến lên làm
CMXHCN, xây
dựng CNXH.

Giai cấp vô sản
Liên minh công
nông.
Xây dựng chủ
nghĩa xã hội.

Lật đổ nền thống
trị của giai cấp tư
sản, xây dựng chủ

nghĩa xã hội.


×