Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kiểm toán báo cáo tài chính (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA KẾ TOÁN - BỘ MÔN KIỂM TOÁN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Thông tin về giảng viên giảng dạy
Giảng
ST
T

Họ và tên

Năm

Học hàm,

Nơi tốt

sinh

học vị

nghiệp

kiêm
Chuyên môn

chức,
thỉnh
giảng

1



Thịnh Văn Vinh

1963

PGS.TS

2

Giang Thị Xuyến

1959

PGS.TS

3

Phạm Tiến Hưng

1975

PGS.TS

4

Vũ Thùy Linh

1980

TS


5

Đỗ Thị Thoa

1980

Th.S.NCS

6

Vũ Thị Phương Liên

7

Phí Kiều Anh

8

Đinh Thị Thu Hà

9

Dương Thị Thắm

10

Ngô Như Vinh

1988


Nguyễn Thị Thanh

1988

11

1982
1982
1988
1988

Phương

12

Đặng Thị Hương

13

Hoàng Thanh Hạnh

1983
1976

TS 2015
Th.S.NCS
Th.S.NCS
Th.S 2014


Trường ĐH

Kế toán tài vụ

TCKT
Trường ĐH

và ptích hđkt
Kế toán tài vụ

TCKT
Trường ĐH

và ptích hđkt
Kế toán tài vụ

TCKT
Trường ĐH

và pthđkt

TCKT
Trường ĐH
TCKT
Học viện Tài
chính
Học viện Tài
chính
Học viện Tài
chính

Học viện Tài
chính

Kế toán
Kế toán
Kế toán
Kế toán
Kiểm toán
Kiểm toán

Th.S 2013

Học viện Tài

NCS

chính

Th.S 2013

Học viện Tài

NCS

chính

Th.S 2013

ĐH KTQD


Kiểm toán

Th.S.NCS

ĐH KTQD

Kiểm toán

1

Kiểm toán

Kế toán


14

Nguyễn Thu Hảo

15

Hoàng Thu Trang

16

Trần Thị Như Quỳnh

1984
1991
1991


Th.S 2013
Th.S 2015
Th.S 2015

ĐH KTQD
Học viện Tài
chính
Học viện Tài
chính

Kiểm toán
Kiểm toán
Kiểm toán

2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Kiểm toán Báo cáo tài chính – (Kiểm toán các chu kỳ chủ yếu)
- Mã môn hoc:
- Số tín chỉ: 2
- Môn học:
+ bắt buộc: x
+ Lựa chọn:
- Các môn học trước: Lý thuyết kế toán, Kế toán tài chính, Luật kinh tế, Tài chính doanh
nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp, Kiểm toán căn bản.
- Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên phải có đầy đủ tài liệu học tập và nghiên cứu tài
liệu, chuẩn bị bài tập trước khi lên lớp;
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 - 24 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 06 – 10 tiết
+ Thảo luận:

+ Thực hành, Thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, thực tập,….):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 15 tiết
- Địa chỉ khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kiểm toán - khoa Kế toán - Học viện
Tài chính - Hà nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức người học cần đạt được:
+ Nắm được kiến thức cơ bản về thực hành kiểm toán BCTC- kiểm toán các chu kỳ
và thông tin chủ yếu;
+ Hiểu được nội dung cơ bản của các công việc trong thực hành kiểm toán các chu
kỳ chủ yếu và có khả năng tự nghiên cứu nội dung kiểm toán các chu kỳ và thong tin tài
chính khác.
+ Nắm được kiến thức có thể phân tích, thảo luận và bình luận về những vấn đề
phức tạp;
- Mục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được:

2


+ Có các kỹ năng thực hành một số công việc kiểm toán đơn giản và cơ bản đối với
các chu kỳ và thông tin tài chính chủ yếu;
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với kiểm toán viên và người khác;
+ Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết
vấn đề cơ bản trong kiểm toán;
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức kiểm toán để dùng vào những mục đích
riêng biệt; Có các kỹ năng ứng dụng kiến thức kiểm toán vào hoạt động nghề nghiệp của
mình;
- Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được:
+ Yêu thích môn học và kiến thức về kiểm toán;
+ Có ý thức tiếp thu kiến thức chuyên môn và vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp

chuyên môn;
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội;
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học kiểm toán nói chung là môn học nghiệp vụ thuộc phần kiến thức chuyên ngành,
được thiết kế gồm:
1. Kiểm toán căn bản (Trang bị cho phần lớn các chuyên ngành đào tạo cán bộ kinh tế
tương lai)
2. Kiểm toán Báo cáo tài chính: (Đi sâu giới thiệu về qui trình, kỹ thuật và thủ tục kiểm
toán cho từng chu kỳ, từng bộ phận, chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính);
Môn học kiểm toán Báo cáo tài chính – dành cho chuyên ngành Kế toán, gồm có
6 chương, với những kiến thức sâu rộng cả lý thuyết và thực tế về nghiệp vụ, kỹ thuật và
thủ tục kiểm toán các bộ phận cấu thành Báo cáo tài chính, các chu kỳ trong hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp. Qua đó sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã
được trang bị vào thực tiễn công tác sau này, dưới góc độ tự kiểm toán nội bộ hay phối hợp
với kiểm toán từ bên ngoài.
Mục tiêu của môn học:
Nhằm trang bị cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về kiểm toán Báo cáo tài chính nói
chung, về qui trình, phương pháp kiểm toán từng chu kỳ trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, đồng thời cũng qua đó giúp cho sinh viên nắm được qui trình tổng hợp kết
quả kiểm toán để lập Báo cáo kiểm toán.
5. Nội dung chi tiết môn học kiểm toán Báo cáo tài chính
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm và mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính
1.1.1 Khái niệm kiểm toán BCTC

3


1.1.2 Mục đích (mục tiêu) kiểm toán BCTC

1.2. Nội dung kiểm toán Báo cáo tài chính
1.3. Nguyên tắc cơ bản và qui trình kiểm toán báo cáo tài chính
1.3.1 Những nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC.
1.3.2 Quy trình kiểm toán BCTC
Chương 2: KIỂM TOÁN CHU KỲ BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
3.1. Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ Bán hàng và Thu tiền
3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ Bán hàng và Thu tiền
3.1.2. Căn cứ (nguồn tài liệu) để kiểm toán chu kỳ Bán hàng và Thu tiền
3.2. Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ Bán hàng – Thu tiền và chức năng
kiểm soát nội bộ
3.2.1. Các bước công việc của chu kỳ Bán hàng – Thu tiền và các chức năng KSNB
3.2.2. Khảo sát về KSNB (các khảo sát chủ yếu)
3.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
3.3.1. Thủ tục phân tích và xét đoán
3.3.2. Kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ bán hàng (DTBH, PTKH, TGTGT)
3.3.3. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm doanh thu bán hàng
3.3.4. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thu tiền bán hàng
3.3.5. Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản phải thu khách hàng và dự phòng phải thu khó
đòi.
3.4. Tổng hợp kết quả kiểm toán kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền
Chương 3: KIỂM TOÁN CHU KỲ MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
3.1. Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ MH và TT
3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ MH và TT
3.1.2. Căn cứ (nguồn tài liệu) để kiểm toán chu kỳ MH và TT
3.2. Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ MH vàTT
3.2.1. Các bước công việc của chu kỳ MH - TT và các chức năng KSNB
3.2.2. Khảo sát về KSNB (các khảo sát chủ yếu)
3.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
3.3.1. Thủ tục phân tích và xét đoán
3.3.2. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán

3.2.2.1 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ mua hàng
3.2.2.2 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thanh toán
3.3.3. Kiểm tra chi tiết số dư các khoản còn phải trả cho người bán.
3.3.4. Kiểm toán Chi phí trả trước.

4


Chương 4: KIỂM TOÁN CHU KỲ HÀNG TỒN KHO
VÀ CHI PHÍ
4.1. Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ HTK và CP
4.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ HTK và CP
4.1.2. Căn cứ (nguồn tài liệu) để kiểm toán chu kỳ HTK và CP
4.2. Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ HTK và CP
4.2.1. Các bước công việc của chu kỳ HTK - CP và các chức năng KSNB
4.2.2. Khảo sát về KSNB đối với chu kỳ HTK và CP (các khảo sát chủ yếu)
4.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản (thủ tục kiểm toán cơ bản)
4.3.1. Thủ tục phân tích và xét đoán
4.3.2. Kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ về HTK, CP và giá thành
4.3.3. Kiểm toán số dư (tài khoản) HTK
Chương 5: KIỂM TOÁN CÁC THÔNG TIN TÀI CHÍNH KHÁC
TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
5.1. Kiểm toán TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn
5.1.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn
5.1.2 Khảo sát về KSNB đối với TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn.
5.1.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
5.2. Kiểm toán chu kỳ Tiền lương và Nhân sự
5.2.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ TL và NS
5.2.2 Khảo sát về KSNB đối với chu kỳ TL và NS.
5.2.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

5.3 Kiểm toán Tiền và tương đương tiền
5.3.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán Tiền và tương đương tiên
5.3.2 Kiểm toán tiền mặt
5.3.3 Kiểm toán tiền gửi ngân hàng
5.3.4 Kiểm toán tiền đang chuyển
5.4 Kiểm toán vốn vay (kiểm toán hoạt động vay vốn và trả nợ tiền vay)
5.4.1 Kiểm soát nội bộ và khảo sát về KSNB đối với hoạt động vay vốn và trả nợ tiền vay
54.2 Khảo sát cơ bản đối với hoạt động vay vốn và trả nợ tiền vay
5.5 Kiểm toán vốn chủ sở hữu
5.5.1 Vốn chủ sở hữu và khảo sát về KSNB đối với vốn chủ sở hữu
5.5.2 Khảo sát cơ bản đối với vốn chủ sở hữu
5.6 Kiểm toán các khoản chi phí và doanh thu tài chính và các thu nhập khác

5


5.6.1 Đặc điểm kiểm toán và KSNB các khoản chi phí và doanh thu tài chính, chi phí và
doanh thu hoạt động khác
5.6.2 Khảo sát về KSNB đối với chi phí và doanh thu tài chính, chi phí và doanh thu hoạt
động khác
5.6.3 Thủ tục kiểm toán cơ bản
Chương 6: TỔNG HỢP LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN
VÀ THƯ QUẢN LÝ
6.1 Các thủ tục chuẩn bị cho việc lập báo cáo kiểm toán
6.2 Tổng hợp kết quả kiểm toán và thảo luận với khách hang
6.2.1 Tiếp nhận và kiểm tra lại kết luận của kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán
6.2.2 Tổng hợp toàn bộ thông tin, số liệu và ý kiến kết luận của KTV và trợ lý kiểm toán
6.2.3 Phân tích tính trọng yếu của sai sót đã được phát hiện
6.2.4 Tổ chức cuộc họp với đơn vị khách hàng 6.2.5
6.2.6 Thu thập báo cáo của Ban giám đốc, thư xác nhận của cơ quan pháp lý

6.2.7 Phân tích soát xét tổng thể
6.2.8 Xem xét lại tính trọng yếu và rủi ro
6.2.9 Lập bảng tổng hợp toàn bộ kết quả kiểm toán
6.3 Lập dự thảo báo cáo kiểm toán và thư quản lý
6.4 Soát xét, hoàn thiện báo cáo kiểm toán và hồ sơ kiểm toán
6.5 Thảo luận với khách hàng và phát hành báo cáo kiểm toán, thư quản lý.
6 - Tài liệu phục vụ học tập:
(1). Giáo trình Kiểm toán BCTC – NXB TC 2010 (Đồng chủ biên: TS Lưu Đức
Tuyên và ThS Đậu Ngọc Châu; Thành viên: tập thể GV Bộ môn Kiểm toán)
(2) Bài tập kiểm toán BCTC – HVTC – 2010 (Bộ môn sửa đổi, bổ sung hàng
năm)
(3) Hệ thống văn bản pháp luật về kiểm toán Việt Nam: Luật Kiểm toán Độc
lập, Luật kiểm toán Nhà nước; Hệ thống chuẩn mực kiểm toán, các Nghị định của
Chính phủ về kiểm toán và các Thông tư hướng dẫn thi hành,…
4) Tài liệu tham khảo khác: Các tài liệu kiểm toán khác của Kiểm toán Nhà nước,
Kiểm toán nội bộ; Các tài liệu chuyên khảo về kiểm toán…
(Các tài liệu trên đều có tại Thư viện của Học viện Tài chính hoặc trên trang
thông tin điện tử chính thức và tại email của Bộ môn cung cấp.
7. Hình thức tổ chức dạy học
Qui đổi: 2 tín chỉ = 45 tiết (lên lớp + chuẩn bị cá nhân) = 90 tiết quy đổi
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

6

Tổng


Lên lớp


Chương 1: Khái quát về kiểm toán

Thực

Tự học,

hành,

tự

thí

nghiên

nghiệm

cứu



Bài

Thảo

thuyết

tập

luận


2

-

4

6

6

4

20

30

6

4

20

30

3

1

8


12

2

1

6

9

2

3

60

90

Báo cáo tài chính
Chương 2: Kiểm toán chu kỳ bán
hàng và thu tiền
Chương 3: Kiểm toán chu kỳ mua
hàng và thanh toán
Chương 4: Kiểm toán chu kỳ hàng tồn
kho và chi phí
Chương 5: Kiểm toán các thông tin tài
chính khác trên BCTC
Chương 6: Tổng hợp lập Báo cáo


1

kiểm toán và thư quản lý
Tổng cộng

20

10

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
+ Yêu cầu đánh giá: Phải khách quan, đầy đủ, toàn diện, chính xác và công bằng. Phải tạo
được động lực kích thích Sinh viên học tập và động viên được tính tích cực, sự say mê
trong học tập của Sinh viên.
+ Cách thức đánh giá: Kết hợp đánh giá cả lên lớp nghe giảng, tinh thần tham gia thảo luận,
làm bài tập (thưởng hay trừ điểm) và kết hợp kiểm tra;
- Lên lớp nghe giảng đủ thời gian theo qui định;
- Mức độ chu đáo trong việc nghiên cứu và chuẩn bị tài liệu ở nhà theo cá nhân và nhóm;
- Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp và hoạt động theo nhóm;
- Chất lượng và sự chu đáo của các bài tập chuẩn bị ở nhà;
- Chất lượng các bài kiểm tra;
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
Được tổ chức ngay trên lớp và giảng viên cho điểm công khai thông qua các tiêu chí sau.
STT
1
2
3

Tiêu thức


Điểm dự kiến

- Lên lớp nghe giảng đủ thời gian theo qui định;
- Mức độ chu đáo trong việc nghiên cứu và chuẩn bị tài liệu ở
nhà theo cá nhân và nhóm;
- Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp và hoạt động

7

10
10
10


theo nhóm;
4

- Chất lượng và sự chu đáo của các bài tập chuẩn bị ở nhà;

10

5

- Chất lượng các bài kiểm tra;

60

Tổng cộng

100


9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ:
Bao gồm kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và kiểm tra khác.
Kết quả kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ là một căn cứ cùng với kết quả thi kết
thúc môn học sẽ là căn cứ đánh chung kết quả môn học.
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập;
9.4. Lịch thi:
- Thi lần đầu: Theo qui định của Học viện Tài chính hoặc kết thúc môn học
- Thi lại theo quy định của Học viện Tài chính và bộ môn
Trưởng Bộ môn

PGS.TS. Thịnh Văn Vinh

8



×