Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
Ngày soạn: 20 . 3 .2015
Ngày giảng: 8A:23 .03 .2015
8B: 24 .03 .2015
Bài 28 - Tiết 117:
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Nắm được cách sắp xếp và hiệu quả của sự sắp xếp trật tự từ trong câu. Từ
đó ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
*Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Hiểu được tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn
bản văn học.
- Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Ra quyết định
- Giao tiếp :
III. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: SGK, SGV,
2. Học sinh: SGK, bài soạn
IV. phương pháp/KTDH:
- Đàm thoại, thực hành, nhóm, nêu vấn đề.
V. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra đầu giờ: 5'
- Trình bày về đặc điểm của lượt lời trong hội thoại.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
Trong khi giao tiếp để đạt được mục đích nói người ta sử dụng cách lựa
chọn trật tự từ? Vậy cách sử dụng ấy như thế nào, lựa chọn trật tự từ ra sao chúng
ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HĐ1: Hình thành kiến thức mới 15’
- Mục tiêu: nắm được mối quan hệ giữa việc thay đổi trật từ từ trong câu với ý
nghĩa của câu, hiểu được tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
GV chép phần in đậm lên bảng phụ
Nội dung chính
I. Nhận xét chung
1. Bài tập
H. Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in
202
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
đậm theo những cách nào mà không làm
thay đổi nghĩa cơ bản của câu?
HĐ nhóm 3 phút
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
1. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng
giọng khàn khàn của người hút nhiều xái
cũ.
2. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống
đất.
3. Thét bằng giọng khàn khàn của người
hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống
đất.
H. Qua việc thay đổi trật tự từ em rút ra - Với một câu cho trước nếu thay
nhận xét gì?
đổi trật tự từ ta có nhiều cách diễn
đạt khác nhau mà không làm thay
đổi nghĩa cơ bản của câu.
H. Vì sao tác giả lựa chon trật tự từ như
trong đoạn trích?
- Sử dụng như câu của tác giả để.
+ Liên kết câu với các câu khác
trong đoạn văn.
+ Nhấn mạnh thái độ hung hãn
của cai lệ
- Việc đạt từ roi ngay ở câu đầu có tác
dụng liên kết chặt câu ấy với câu trước
- Việc đạt từ thét ở cuối câu có tác dụng
liên kết chặt với câu sau.
- Mở đầu bằng gõ đầu roi xuống đất có tác
dụng nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai
lệ.
H. Hãy thử chọn 1 trật từ khác và nhận
xét về tác dụng của sự thay đổi ấy?
GV: hiệu quả diễn đạt của cách sắp xếp
trật tự từ không hoàn toàn giống nhau
người nói viết phải biết lựa chọn trật tự từ
thích hợp với yêu cầu giao tiếp mà mình
đạt ra.
Gọi HS đọc ghi nhớ
2. Ghi nhớ
II. Một số tác dụng của việc sắp
xếp trật tự từ.
1. Bài tập
a. Bài tập 1:
Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Đoạn a: thể hiện thứ tự trước
sau của các hành động.
203
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
H. Trật tự từ của các câu in đậm thể
hiện điều gì?
Gọi HS đọc nội dung bài tập 2
H. So sánh tác dụng của những cách sắp
xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in
đậm?
- Đoạn b: thể hiện thứ tự xuất
hiện của các nhân vật, các sự vật.
b. Bài tập 2
- Cách diễn đạt của nhà văn Thép
Mới hay hơn vì nó có nhịp điệu,
đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ
âm.
H. Qua những bài tập đã phân tích hãy
rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp
xếp trật từ trong câu?
Gọi HS đọc ghi nhớ
2. Ghi nhớ
GV chốt lại
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập 15’
- Mục tiêu: biết vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập.
Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
III. Luyện tập
GV hướng dẫn
HS làm
Gọi HS trình bày
1. Bài tập 1
GV nhận xét bổ sung
a. Cụm từ trong câu văn của Bác Hồ
kể tên các vị anh hùng dân tộc theo
thứ tự xuất hiện của các nhân vật ấy
trong lịch sử.
b. Câu: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Đặt cụm từ đẹp vô cùng trước hô
ngữ tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh vẻ
đẹp của non sông, đất nước mới
được giải phóng.
- Cụm từ hò ô tiếng hát đảm bảo sự
hài hoà về ngữ âm.
c. Câu văn lặp lại các từ, cụm từ
mật thám, đội con gái ở 2 đầu vế
câu để liên kết chặt chẽ câu ấy với
câu đứng trước.
4. Củng cố :1'
- GV chốt lại nội dung
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: 2'
- Học phần ghi nhớ, làm bài tập
- Soạn bài giờ sau: Tìm hiểu tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ
Phê duyệt của TCM
204
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
Ngày soạn: 20 . 3 .2015
Ngày giảng: 8A:25 .03 .2015
8B: 28 .03 .2015
Bài 28 - Tiết 118:
Trả bài tập làm văn số 6
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Có ý thức sửa các lỗi đã mắc trong bài văn của bản thân và bạn bè
*Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức về cách làm một bài văn nghị luận
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các lỗi thường mắc trong khi làm bài văn nghị luận (về chính tả,
dùng từ, cách diễn đạt)
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: Sách Những bài làm văn mẫu lớp 8, chấm bài văn hs, SGK,
SGV.
2. Học sinh: SGK, bài soạn
III. phương pháp:
- Gợi tìm, thuyết trình, cá nhân, đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết trả bài.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài và lập dàn ý
- Mục tiêu: phân tích yêu cầu của đề bài. lập được dàn ý cho bài văn nghị
luận
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
I. Tìm hiểu đề bài và lập dàn ý
H: Nêu đề bài của bài viết số 6?
Đề bài: Từ bài Bàn luận về phép học
của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp,
hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa
“học” và “hành”
H: Nêu yêu cầu của đề bài
- Kiểu bài chứng minh về mqh mật - Kiểu bài chứng minh về mqh mật
thiết giữa học và hành.
thiết giữa học và hành.
H: Hãy lập dàn ý cho bài văn?
(1)Mở bài
- Nêu tầm quan trọng của việc học,
205
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
khái quát mối quan hệ giữa học và
hành.
(2)Thân bài
- Trong thực tế khi xuất hiện việc học
đã có sự kết hợp giữa học và hành.
- Nhưng nhiều học sinh chỉ học lí
thuyết nắm vững tri thức nhưng lại xa
rời thực tế, không thực tập những
điều đã họcbằng việc làm cụ thể nên
học tập hiệu quả không cao.
- Nhiều học sinh đọc lí thuyết đọc ra
rả nhưng bài tập không biết làm. Đó
là lối học vẹt không có sự kết hợp lí
thuyết với thực hành.
- Vậy còn việc học ở trường hiện nay,
các nhà biên soạn kết hợp phần lí
thuyết với bài tập để học sinh có thể
kết hợp lí thuyết với thực hành cho
tốt.
- Vì vậy để tránh hiện tượng học vẹt,
nắm tri thức một cách sáo rỗng, trong
quá trình học tập chúng ta cần phải áp
dụng triệt để phương pháp học kết
hợp với thực hành.
(3)Kết bài
- Khẳng định lại mối quan hệ giữa
học và hành.
Hoạt động 2: GV nhận xét và sửa lỗi
- Mục tiêu: nhận ra ưu, khuyết điểm
của bài viết để có hướng sửa chữa ở
bài sau. biết chữa các lỗi đã mắc của
bản thân và các bạn.
- Một số em nắm được cách làm của
bài văn nghị luận, diễn đạt khá.
- Một số em không nắm được kiến
thức, không hiểu đề...
Cụ thể:
- Một số em hiểu đề, diễn đạt khá:
Hiếu, Chung, Huỳnh...
- Chất lượng bài thấp:
+ Nội dung của 1 số bài còn quá sơ sài.
+ Còn mắc nhiều lỗi về dùng từ, dùng
câu, lỗi chính tả.
II. Nhận xét và chữa lỗi
1. Nhận xét
a.Nhận xét chung:
b. Nhận xét cụ thể
206
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
+ Sắp xếp nội dung bài chưa hợp lí, đi
sâu vào kể lể dài dòng do không nắm
được cách làm bài văn nghị luận.
Giáo viên dùng bảng phụ hd hs chữa 2. Sửa lỗi
lỗi theo các bước: phát hiện, phân tích,
đưa ra cách chữa lỗi
HĐ 3: Công bố kết quả
III. Công bố kết quả
GV trả bài cho hs, gọi điểm và thống
kê.
8A
8B
- Điểm G:
- Điểm K:
- Điểm TB:
- Điểm Y:
GV chọn hai bài làm tốt, khá đọc cho
hs tham khảo.
Sau đó cho hs đọc bài trong sách
Những bài làm văn mẫu 8.
4. Củng cố: 1'
- Giáo viên nhận xét ý thức hs trong giờ trả bài
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: 2'
- Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức cũ
Các em cần nắm được kĩ năng làm bài văn nghị luận để bài sau viết tốt hơn.
Về nhà chuẩn bị tiết tìm hiểu yếu tố tự sự và biểu cảm trong văn nghị luận
Phê duyệt của TCM
Ngày soạn: 20 . 3 .2015
207
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
Ngày giảng: 8A:25 .03 .2015
8B: 28 .03 .2015
Bài 28 - Tiết 119:
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN
NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và
biết vận dụng vào bài văn nghị luận.
*Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố
rất cần thiết trong văn nghị luận.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài
văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: SGK, SGV,
2. Học sinh: SGK, bài soạn
IV. phương pháp/ KTDH:
- Đàm thoại, thực hành, nhóm
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
Để bài văn nghị luận sâu sắc, người ta thường đưa vào các yếu tố miêu tả,
tự sự. Vậy vai trò của các yếu tố này như thế nào? Chúng ta cùng học bài hôm
nay.
HĐ 1: Hình thành kiến thức mới 20’
- Mục tiêu: thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài
văn nghị luận, nêu được yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả
vào bài văn nghị luận.
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung chính.
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn nghị luận
Gọi HS đọc hai đoạn văn (SGK).
H. Xác định nội dung đoạn trích a?
- Thủ đoạn bắt lính của thực dân.
H. Nội dung đoạn trích b là gì?
- Luận điệu giả dối của thực dân.
1. Bài tập
-> Hai đoạn trích vạch trần bộ mặt giả
208
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
dối đểu cáng của bọn thực dân.
H. Chỉ ra yếu tố tự sự trong đoạn văn
a? Yếu tố miêu tả trong đoạn trích b?
Thảo luận tổ 5 phút.Tổ 1,2: ý 1; tổ 3: ý 2.
Đại diện các tổ báo cáo kết quả.
HS và giáo viên nhận xét.
- Đoạn a: yếu tố tự sự : thoạt tiên, xì tiền
ra.
- Đoạn b: yếu tố miêu tả: Tốp thì bị xích
tay, đạn lên nòng sẵn.
H. Tại sao đoạn a có yếu tố tự sự mà
không phải văn bản tự sự? Đoạn b có
yếu tố miêu tả mà không phải văn bản
miêu tả?
- Đoạn a có yếu tố tự sự nhưng
không phải là vb tự sự, đoạn b có
yếu tố miêu tả nhưng không phải
là vb miêu tả vì mục đích chính là
nghị luận: lột trần bộ mặt đểu giả
của bọn thực dân.
H. Nếu bỏ các yếu tố này đi có ảnh - Nếu bỏ các yếu tố này sẽ làm cho
hưởng gì đến quá trình nghị luận quá trình nghị luận không rõ ràng,
không?
cụ thể, sinh động.
H. Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận
xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và
miêu tả trong văn nghị luận?
- Yếu tố tự sự, miêu tả rất cần thiết trong
văn nghị luận, nó giúp việc trình bày luận
cứ rõ ràng, cụ thể và tăng sức thuyết b.Bài tập 2:
phục.
Gọi HS đọc bài tập (SGK- 115).
H. Văn bản này nghị luận vấn đề gì?
- Vấn đề nghị luận: truyện Chàng
Trăng và nàng Han có nhiều điểm
H. Luận điểm này được làm sáng tỏ giống Thánh Gióng (luận điểm)
bằng những luận cứ nào?
- Hai luận cứ: chuyện chàng Trăng,
chuyện nàng Han.
H. Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong
văn bản?
- Yếu tố tự sự: mẹ chàng trăng.. đao.
- Yếu tố miêu tả: là cô gái thông minh,
dũng cảm.
H. Tác dụng của yếu tố miêu tả, tự sự
vừa tìm?
- Kể, tả như vậy làm sáng tỏ luận điểm.
H. Tại sao tác giả không kể hết truyện?
209
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
- Nếu kể hết truyện sẽ làm vỡ mạch nghị
luận, chỉ kể, tả vừa đủ làm sáng tỏ luận
điểm.
H. Khi đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào - Cần lựa chọn yếu tố tự sự, miêu
văn nghị luận cần chú ý gì?
tả để không làm phá vỡ mạch nghị
luận.
H. Qua phân tích 2 bài tập trên, em hãy
rút ra vấn đề cần ghi nhớ?
Đọc ghi nhớ (SGK).
2.Ghi nhớ (SGK -Tr. 116).
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
- Mục tiêu: giải quyết được các yêu cầu của bài tập.
Gọi HS đọc bài 1, nêu yêu cầu bài tập
II. Luyện tập
H. Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong 1. Bài tâp 1
đoạn trích và tác dụng của nó.
* Tự sự:
Học sinh làm bài.
- Sắp trung thu, đêm trước rằm đầu tiên
Gọi hai em lên bảng chữa bài tập.
từ ngày bị giam giữ.
Học sinh và giáo viên nhận xét, sửa - Phải ra đi với trăng, phải tắm mình với
chữa.
nguyệt.
* Miêu tả:
- Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn
và sáng.
- Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về, nó
ăm ắp, nó rạo rực, nó muốn…
* Tác dụng: Làm sáng rõ hoàn cảnh bài
thơ, tâm trạng tác giả, hình dung được
cảnh đẹp đêm trăng, cảm xúc người tù.
Gọi HS đọc bài 2, xác định yêu cầu bài 2. Bài tập 2
tập
Thảo luận nhóm 4, thời gian 4 phút.
Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- Trong đề văn này ta có thể sử dụng
Giáo viên kết luận.
yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp hoa sen,
cũng có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần
kể lại một kỉ niệm về hoa sen.
4. Củng cô: 1'
- Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận?
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: 2p
- Học ghi nhớ, xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
- Chuẩn dàn bài chi tiết cho đề bài "Trang phục và văn hóa "
Phê duyệt của TCM
210
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
Ngày soạn: 20 . 3 .2015
Ngày giảng: 8A:27 .03 .2015
8B: 30 .03 .2015
Bài 29 - Tiết 120: Văn bản:
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang)
Mô- li- e
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Bước đầu biết đọc -hiểu văn bản hài kịch.
- Thấy được tài năng của nhà văn Mô-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch
sinh động ,hấp dẫn .
*Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng :
1. Kiến thức:
-Biết cách đọc phân vai kịch bản văn học, nắm được những nét chính về tác
giả, tp và ý nghĩa của một số từ ngữ.
- Thấy được tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang” và tài năng
của Mô- li- e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động.
2. Kĩ năng:
- Đọc phân vai kịch bản văn học.
- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: SGK, SGV,
2. Học sinh: SGK, bài soạn
III. phương pháp/ KTDH:
- Đàm thoại, thực hành, thuyết trình, nhóm
IV. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
ở lớp 6 các em đã học truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” của nhà văn Pháp .
Hôm nay tìm hiểu văn học Pháp qua Môlie nhà soạn kịch lớn của nước Pháp thế
kỷ 17.
HĐ 1: HD đọc - tìm hiểu văn bản 38’
- Mục tiêu: thấy được tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang” và tài
năng của Mô- li- e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
GV hướng dẫn đọc: phân vai
I. Đọc và thảo luận chú thích
- Ông Giuốc đanh giầu có, ngu ngơ, háo
danh dễ bị lừa phỉnh
211
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
- Phó may, thợ phụ giọng khéo léo, nịnh
hót
HS nhận xét GV bổ sung
H: Qua phần chú thích em hãy trình bày
hiểu biết của mình về tác giả ?
- Môlie (1622-1673) là nhà soạn kịch lớn
của pháp .
- Tác phẩm chính: Lão hà tiện, Trưởng giả
học làm sang ,…
H: Hãy nêu xuất xứ của lớp kịch "Ông
Giuốc đanh mặc lễ phục "
H: Dựa theo tóm tắt nội dung vở kịch, thì
sự việc ông Giuốc đanh mặc lễ phục nằm
ở phần nội dung nào?
H: Em cho biết văn bản này thuộc thể loại
nào?
- Thể loại hài kịch (kịch vui cười)
GV hướng dẫn học sinh giải từ khó
H: Đoạn trích chia làm mấy cảnh ?
- 2 cảnh : 1- từ đầu ... dàn nhạc : ông giuốc
đanh và phó may
2 – còn lại ông giuốc đanh và bốn
tay thợ phụ.
H: Hành động kịch này diễn ra ở đâu,
gồm những ai?
H. Lớp kịch được chia làm 2 cảnh, các
nhân vật nào xuất hiện ở mỗi cảnh?
H: Hành động kịch bắt đầu từ đâu ?
- Lời chỉ dẫn sân khấu khán đài, bốn tay
thợ phụ bước vào.
H. Trong lớp kịch này em thấy xuất hiện
mấy kiểu ngôn ngữ?
- Ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật (đối
thoại)
- Ngôn ngữ trần thuật của tác giả
HĐ nhóm (3 phút )
*Tác phẩm:
- Trích trong vở hài kịch nổi
tiếng: Trưởng giả học làm sang ->
Ông Giuốc- đanh dốt nát quê kệch
học đòi làm sang
-Thể loại:Hài kịch
II. Bố cục
- 2 cảnh
III. Tìm hiểu văn bản
1. Diễn biến của hành động kịch
- Tại phòng khách nhà ông Giuốcđanh 40 tuổi và bác phó may
mang bộ lễ phục đến
- Cảnh 1 có 4 nhân vật : ông
Giuốc- đanh , bác phó may, tay
thợ phụ, gia nhân của Giuốc đanh
- Cảnh 2 : đông và sôi động hơn
thêm 4 tay thợ phụ nữa.
212
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
H: Theo em trên sân khấu lớp kịch Ông
giuốc đanh mặc lễ phục tạo cảm hứng gì
cho người xem? Vì sao?
HS báo cáo- GV nhận xét bổ sung
Hài kịch, hài hước, buồn cười lố bịch bất
bình thường.
Gọi HS đọc cảnh 1
H: Theo dõi cảnh 1 gồm những nhân vật
nào ?
- Giuốc đanh và phó may
H: Giuốc đanh và phó may trò chuyện
xoay quanh những sự việc gì ? Sự việc
nào là chủ yếu ?
- Sự việc: bộ lễ phục, bít tất, bộ tóc giả,
lông đính mũ
- Chủ yếu xoay quanh bộ lễ phục
H. Ông Giuốc đanh phát hiện ra điều gì
trên bộ lễ phục mới may?
- áo ngược hoa
H: Sự phát hiện này chứng tỏ điều gì
trong nhận thức của Giuốc đanh ?
- Ông chưa mất hết tỉnh táo
H: Tại sao ông lại rễ thay đổi ý kiến , qua
đây chứng tỏ điều gì về tính cách của
ông?
- Phó may lý luận vớ vẩn giuốc đanh tin
ngay chứng tỏ sự kém hiểu biết nhưng
lại thích danh giá, sang trọng
H: Kịch tính, mâu thuẫn gây cười thể
hiện ở chỗ nào? Em hãy tìm những chi tiết
thể hiện cuộc đối thoại gĩưa hai nhân vật?
- Tại sao phó may từ chỗ bị động chuyển
sang thế chủ động
- Phó may lọc lừa ma mãnh
- Giuôc đanh ngớ ngẩn ngu dốt tưởng may
áo hoa ngược mới là mốt, sang
H: Đến lúc giuốc đanh phát hiện phó may
ăn bớt vải thì phó may đối phó bằng cách
nào ?
- Ngượng nghiụ chống chế và đánh trống?
lảng sang chuyện thử áo
H: Theo em ở cảnh 1 giuốc đanh đã bị lợi
2. Giuốc đanh và phó may
- Giuốc đanh hiểu biết kém, lại
thích danh giá, sang trọng học đòi.
- Giuốc đanh khó tính, khắt khe,
ông chủ có tiền bị động trứơc
sự lọc lừa của phó may
- Phó may từ bị động đến chủ
động đề nghị nếu ngài muốn thì
tôi sẽ may hoa xuôi lại khôn
ngoan lọc lõi
- Tính cách Giuốc đanh giàu có
nhưng ngu dốt, phó may lọc lừa
ma mãnh khôn ngoan
213
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
dụng ntn
- áo may ẩu ngược hoa, bị ăn bớt vải,
quần cọc áo chẽn
H: Thông thường kẻ xấu bị lợi dụng rất
đáng thương. Nhưng giuốc đanh bị lợi
dụng lại đáng buồn cười? Vì sao thế ?
- Giầu có nhưng ngu dốt học đòi làm sang
Gọi HS đọc đoạn 2
H: Theo dõi cảnh 2 cuộc đối thoại giữa
Giuốc đanh với đám thợ phụ diễn ra xung
quanh viêc gì?
H: Thực chất của việc diễn ra này để làm
gì ?
3. Ông giuốc đanh và 4 tay thợ
phụ
- Sự việc xoay quanh bộ lễ phục,
Giuốc đanh được đám thợ phụ
tâng bốc ông lớn, cụ lớn, đức ông
- Giuốc đanh sung sướng, hãnh
diện liên tục thưởng tiền cho thợ
may.
- Bọn thợ moi tiền Giuốc đanh
thích tâng bốc
H: Từ đây em thấy tính cách nào của
giuốc đanh bôc lộ rõ ?
- Háo danh ưa nịnh
H: Theo em điêù mỉa mai đáng cười trong
sự việc này là gì?
- Kẻ háo danh được khoác danh hão lại
tưởng thật. Cả 2 đều phải mua bằng tiền
mà chỉ có danh hão
H: Tiếng cười tạo ra trong lớp kịch này là
gì ? Qua đó em hiểu gì về nhà viết kịch
Môlie?
- Căm ghét lối sống trưởng giả học đòi
làm sang tạo tiếng cười đả phá cái xấu
HĐ 2: HD tổng kết rút ra ghi nhớ
- Mục tiêu: khái quát được nội dung và nghệ thuật của vb.
H. Hãy nêu khái quát những nét chính
IV. Ghi nhớ: SGK tr 122
về nghệ thuật và nội dung của lớp kịch?
Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Củng cô: 1'
- GV khái quát những nội dung cơ bản của bài học
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: 2p
- VN nắm được nội dung của vở kịch
- Chuẩn bị: Tổng kết phần Văn. Lập bảng với nội dung: tác phẩm ,thể loại ,hoàn
cảnh ra đời ,thể loại ,phương thức biểu đạt ,nội dung chủ yếu ,đặc điểm nghệ thuật
nổi bật.
Phê duyệt của TCM
214
Giỏo ỏn Ng vn 8 gv Trn Ngc Bớch
Ngy son: 27 . 3 .2015
Ngy ging: 8A:30 . 3 .2015
8B:31 .3 .2015
Bi 29 - Tit 121:
LA CHN TRT T T TRONG CU
(Luyn tp)
I. Mc tiờu
*Mc cn t:
- Phõn tớch c tỏc dng ca mt s cỏch sp xp trt t t.
- Bit vit cõu cú s dng trt t t hp lý.
* Trng tõm kin thc, k nng
1. Kin thc:
- Hiu c tỏc dng din t ca mt s cỏch sp xp trt t t.
2. K nng:
- Phõn tớch c hiu qu din t ca trt t t trong vn bn.
- La chn trt t t hp lớ trong núi v vit, phự hp vi hon cnh v mc
ớch giao tip.
II. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi:
III. dựng dy hc :
1. Giỏo viờn: SGK, SGV,
2. Hc sinh: SGK, bi son
IV. phng phỏp/ KTDH:
- m thoi, thc hnh, thuyt trỡnh, nhúm
V. T chc gi hc:
1. n nh t chc: 1p
2. Kim tra u gi: kt 15p
? Trỡnh by tỏc dng ca vic la chn trt t t trong cõu?
ỏp ỏn + biu im
Trt t t trong cõu cú th :
- Th hin th t nht nh ca s vt, hin tng, hot ng, c im (nh
th bc quan trng ca s vt, th t trc sau ca hot ng, trỡnh t quan sỏt ca
ngi núi.) (3)
- Nhn mnh hỡnh nh, c im ca s vt, hin tng(2 )
- Liờn kt cõu vi nhng cõu khỏc trong vn bn. (2 )
- m bo s hi hũa v ng õm ca li núi. (2 )
Trỡnh by sch p, khoa hc, rừ rng (1 )
3. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc:
* Khởi động:
Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu về trật tự từ và một số cách sắp xếp trật tự từ
trong câu. Giờ học hôm nay chúng ta cùng luyện tập để củng cố thêm kiến thức về
lựa chọn trật tự từ trong câu.
HĐ 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập
- Mc tiờu:
- Phõn tớch c tỏc dng ca mt s cỏch sp xp trt t t.
- Bit vit cõu cú s dng trt t t hp lý.
215
Giỏo ỏn Ng vn 8 gv Trn Ngc Bớch
Hoạt động của thầy và trò
Gọi hs đọc nội dung bài tập
H. Trật tự các cụm từ in đậm dới đây
thể hiện mqh giữa những hành động
và trạng thái mà chúng biểu thị ntn?
GV hớng dẫn học sinh làm
Gọi hs trình bày
HS nhận xét- GV bổ sung
Nội dung chính
1. Bài tập1
a. Trt t t trong cõu th hin din
bin ca cỏc khõu trong cụng tỏc
vn ng qun chỳng, khõu ny ni
tip khõu kia: u tiờn l phi gii
thớch cho qun chỳng hiu -> tuyờn
truyn cho qun chỳng hng ng
-t chc cho qun chỳng lm ->
lónh o lm cho ỳng.
b.Cỏc hot ng c sp xp theo
th bc: vic chớnh din ra hng
ngy ca b m l i bỏn búng ốn;
Gọi HS đọc nội dung bài tập
cũn vic bỏn vng hng ch l vic
Gọi HS trình bày bài làm
lm thờm trong nhng phiờn ch
chớnh.
2.Bi tp 2
Cỏc t c nhc li v t u
Gọi HS đọc nội dung bài tập
cõu sau cú tỏc dng m bo s liờn
GV gợi ý: Các câu in đậm có gì khác với
kt ca cõu vi cỏc cõu khỏc trong
kết cấu của một câu thông thờng?
vn bn.
Gọi HS trình bày bài làm
3. Bi tp 3
a) Cỏch sp xp trt t bng cỏch
o trt t thụng thng nhm mc
ớch to im nhn, nhn mnh iu
ngi vit (núi) mun din t.
õy B huyn Thanh Quan nhn
mnh hn, lm rừ hn hỡnh nh tiờu
iu, vng v ca cnh ốo Ngang
lỳc chiu t
Gọi HS đọc nội dung bài tập
b) Cõu th o trt t t nhm nhn
Gọi HS trình bày bài làm
mnh v p ca anh b i vi
búng di trờn nh dc cheo leo,
t th hiờn ngang i ti, lỏ ngy
trang reo vui trong giú
4. Bi tp 4
Gọi HS đọc nội dung bài tập
HS laứm baứi vaứo vụỷ hay giaỏy theo - Trong cõu (b) t trnh trng c
nhoựm GV cho HS trỡnh baứy, xem vaứ o lờn trờn nhm nhn mnh v
lm b lm tch ca nhõn vt B
sửỷa.
Nga.
- i chiu vi vn cnh cõu (b) l
cõu thớch hp a vo ch trng.
5. Bi tp 5
Cỏc t xanh, nhó nhn, ngay
216
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
thẳng, thủy chung, can đảm là
những tính từ chỉ những phẩm chất
của cây tre Việt Nam, không theo
GV: a) Khi đề cập đến lợi ích của việc đi thứ bậc hay thứ tự trước sau, vì thế
bộ đội đối với sức khoẻ, có thể liệt kê
có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
các tác dụng của việc đi bộ đội đối với
Nhưng cách sắp xếp của nhà văn
sức khoẻ như: giúp cho tinh thần sảng
Thép Mới là hợp lý nhất vì nó đúc
khoái, thư giãn, tiêu hao năng lượng, gân kết được những phẩm chất đáng
cốt săn chắc, có sức khoẻ để lao động và qúy của cây tre theo đúng trình tự
học tập tốt hơn … Tùy thuộc vào từng
miêu tả trong bài văn.
hs quan niệm lợi ích nào là quan trọng
6. Bài tập 6
nhất nhì thì có thể xếp lên trước, các lợi
ích khác xếp theo thứ tự ít quan trọng
hơn.
b) Có thể làm đề bài này tượng tự như ở
phần (a).
4. Củng cố:1'
- GV chốt lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học tập: 2'
Về nhà làm tiếp bài tập 6
Chuần bị tiết chữa lỗi diễn đạt.Tìm hiểu các lỗi điễn đạt trong các bài tập
Phê duyệt của TCM
Ngày soạn: 23 .3 .2015
Ngày giảng: 8A: 3 . 4 .2015
8B: 6 .4 .2015
Bài 29 - Tiết 122:
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
217
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
- Củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn nghị luận và tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
*Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức đã học về văn nghị luận.
- Thấy được tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
- Biết chọn yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào
trong đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: SGK, SGV,
2. Học sinh: SGK, bài soạn
IV. phương pháp/ KTDH:
- Đàm thoại, thực hành, thuyết trình, nhóm
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ: 5p
- Trình bày vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
Để bài văn nghị luận hay, có sức thuyết phục chúng ta cần đưa yếu tố tự sự
và miêu tả vào bài. Tiết này tiến hành luyện tập để đưa các yếu tố tự sự và miêu tả
vào bài văn nghị luận.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập 30’
- Mục tiêu: Thấy được tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị
luận. Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. Biết chọn yếu tố
tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào trong đoạn văn, bài
văn nghị luận một cách thuần thục hơn.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung chÝnh
GV gọi HS đọc đề bài
I. Chuẩn bị
H: Em sẽ làm như thế nào khi gặp phải
đề bài này?
- Xác định kiểu bài
Đề bài :Trang phục và văn hóa
- Yêu cầu: vấn đề trang phục học sinh và
văn hóa
H: Đề thuộc thể loại nào? Yêu cầu về
II. Luyện tập
vấn đề gì ?
218
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
- Nghị luận giải thích
- Vấn đề trang phục hs và văn hóa, chạy
đua theo mốt là người hs không có văn
hóa
Gv gọi HS đọc các luận điểm SGK-T124
H: Nên đưa vào bài văn những luận điểm
nào trong số các luận điểm sau ?
- Các luận điểm phù hợp với yêu cầu của
đề bài (trừ d) vì nội dung chống ma túy
& ủng hộ
Cho HS thảo luận 3 phút sắp xếp các
luận điểm, hệ thống hóa các luận điểm
thành dàn ý
H: Phần mở bài có nhiệm vụ gì ?
H: Thân bài cần trình bày những ý gì ?
1. Định hướng làm bài
- Thể loại nghị luận
- Vấn đề trang phục và văn hóa
2. Xác lập luận điểm
- Các luận điểm phù hợp với yêu
cầu của đề bài (trừ d)
3. Sắp xếp luận điểm (Dàn ý)
a. Mở bài: Nêu luận điểm (chọn ab)
b.Thân bài: Hệ thống các luận
điểm
a, c, e, b
c. Kết bài: Các bạn cần thay đổi lại
trang phục cho lành mạnh, đúng
đắn
H: Kết bài có nhiệm vụ gì ?
-Tự nhận xét về trang phục
- Lời khuyên các bạn không nên chạy
theo mốt
Gọi HS đoạn văn SGK
4.Vận dụng yếu tố tự sự và miêu
H: Em thấy có nên đưa yếu tố miêu tả
tả.
và tự sự vào bài văn nghị luận không?
Vì sao?
H: Nhận xét về việc đưa yếu tố miêu tả
và tự sự vào đoạn văn nghị luận?
- Làm cho luận cứ trở nên sinh động,
luận điểm được chứng minh rõ ràng, cụ
thể, chặt chẽ, thuyết phục và hấp dẫn
H: Nếu bỏ yếu tố tự sự và miêu tả đi thì
kết quả nghị luận sẽ ra sao
- Khó có thể hình dung đoạn văn nghị
luận sẽ phát triển như thế nào
Gọi HS đọc đoạn văn b-SGK-T126
H:Về cách chọn đưa các yếu tố tự sự và
miêu tả của đoạn văn này có gì khác với
đoạn trên?
- Đưa yếu tố tự sự và miêu tả làm nổi bật
luận điểm
- Khác: dẫn chứng của đoạn b tập trung
kể, tả lớp kịch của Mô- li - e
- Đoạn a nhiều sự việc, hình ảnh rút ra
219
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
ngay từ thực tiễn lớp học
H: Từ các ví dụ trên, em học tập được
những gì, rút ra kinh nghiệm gì về việc
đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn
nghị luận
- Chọn yếu tố miêu tả, phối hợp miêu tả
và nghị luận
Giáo viên hướng đẫn học sinh viết đoạn
văn
5. Viết đoạn văn nghị luận có yếu
tố tự sự và miêu tả.
( G/v hướng dẫn viết )
4.Củng cố:1'
- Muốn đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận làm như thế nào ?
5.Hướng dẫn học tập: 2'
- VN làm bài tập 5, ôn lí thuyết văn nghị luận chuẩn bị viết bài số 7.
Phê duyệt của TCM
Ngày soạn: 27 . 3 .2015
Ngày giảng: 8A:1. 4 .2015
8B:4 .4 .2015
Bài 30 - Tiết 123, 124:
VIẾT BÀI TLV SỐ 7 – VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học về văn nghị luận.
2. Kỹ năng
- Biết diễn đạt, trình bày một văn bản nghị luận.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục
- Vận dụng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
220
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
a. Đề bài: Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong
các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (như cờ
bạc, tiêm chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với văn hoá không lành mạnh...)
b. Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
* Hướng dẫn chấm:
Nội dung: Bài viết phải đảm bảo các ý sau:
(1)Mở bài: 2 điểm
- Giới thiệu một vấn đề cụ thể (một tệ nạn trong các tệ nạn xã hội)
(2)Thân bài:6 điểm
- Thực trạng của tệ nạn đó trong xã hội : 2đ
- Tác hại cụ thể của tệ nạn đó đối với xã hội, gia đình và bản thân người
tham gia vào tệ nạn. 2 đ
- Những biện pháp ngăn chặn, hạn chế tệ nạn ấy. 2đ
(3)Kết bài: 2 điểm
- Lời cảnh tỉnh, lời kêu gọi
Hình thức:
- Bài văn phải đưa ra được vấn đề nghị luận, có hệ thống luận điểm rõ ràng.
- Bài có bố cục ba phần, đảm bảo tính mạch lạc, liên kết, kết hợp các yếu tố
biểu cảm, tự sự, miêu tả.
- Chữ viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu chính xác, chặt chẽ.
2. Học sinh: Vở viết văn, ôn tập các kiến thức về văn nghị luận.
III. Phương pháp
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ: KT vở viết của HS
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ 1: Khởi động: Giáo viên giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết viết bài.
HĐ2: Giáo viên giao đề bài cho học sinh
GV chép đề lên bảng.
HĐ3: Học sinh viết bài - Giáo viên theo dõi.
HĐ4: Giáo viên thu bài.
4. Hướng dẫn học bài:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá ý thức của học sinh trong giờ viết bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập phần Tập làm văn.
Phê duyệt của TCM
221
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
Ngày soạn: 3/4/2015
Ngày giảng: 8A: 6/4/2015
8B: 7/4/2015
Bài 31 - Tiết 125:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Củng cố hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản , giá trị tư tưởng ,
nghệ thuật của các văn bản thơ đã học ở lớp 8.
*Trọng tâm kiến thức , kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu một số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu văn bản như chủ đề, đề tài,
nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.
- Hệ thống vb đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn
bản.
- Hiểu sơ giản về thể loại thơ Đường luật.
2. Kĩ năng:
222
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các
tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: SGK, SGV,
2. Học sinh: SGK, bài soạn
IV. phương pháp/ KTDH:
- Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề.
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ: 5p
- Trong lớp kịch ông Giuốc đanh mặc lễ phục, tiếng cười bật lên từ những
khía cạnh nào?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Khởi động: 1'
Hệ thống các văn bản ở lớp 8 khá phong phú đa dạng gồm nhiều cụm văn
bản. Để hiểu được rõ hơn về các cụm vb, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại của
các vb đã học chúng ta cùng tìm hiểu tiết ôn tập.
HĐ1: Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 (35')
Văn bản
Vào nhà ngục
Quảng Đông
cảm tác
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Phan Bội
Thất ngôn
Khí phách kiên cường bất khuất,
Châu
bát cú
phong thái ung dung, đường hoàng vượt
(1867-1940)
lên trên cảnh tù của nhà chiến sĩ yêu
nước cách mạng
Đập đá ở Côn
lôn
Phan Châu
Trinh
(1872-1926)
Tản Đà
(1889-1939)
Muốn làm
thằng Cuội
Thất ngôn
Hình tượng ngang tàng, lẫm liệt của
bát cú
người tù yêu nước dù gặp bước nguy nan
vẫn không không sờn lòng đổi chí.
Thất ngôn
Tâm sự của một con người bất hòa sâu
bát cú
sắc với thực tại tầm thường muốn thoát li
bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu
bạn với chị Hằng.
Hai chữ nước
nhà
Trần Tuấn
Song thất
Khải
lục bát
(1895-1983)
Nhớ rừng
Thế lữ
(1907-1989)
Thơ tám
chữ
Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi
cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ
lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng
bào.
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú
để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm
thường, tù túng và niềm khao khát tự do
mãnh liệt, từ đó khơi gợi lòng yêu nước
thầm kín của người dân mất nước lúc bấy
223
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
Ông đồ
Vũ Đình
Liên
(1913-1996)
Thơ năm
chữ
Quê hương
Tế Hanh
Thơ tám
chữ
Khi con tu hú
Tố Hữu
Lục bát
(1920-2002)
Tức cảnh Pác
Bó
Hồ Chí
Minh
1890-1969
Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
Đi đường (Tẩu
lộ)
Chiếu dời đô
Hịch tướng sĩ
Nước Đại Việt
ta
Bàn luận về
phép học
giờ.
Tình cảnh đáng thương của ông Đồ,
qua đó toát lên niềm cảm thương chân
thành trước một lớp người đang tàn tạ và
nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa .
Tình quê hương trong sáng, tha thiết
được thể hiện qua bức tranh tươi sáng,
sinh động về một làng quê miền biển,
trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn,
đầy sức sống của người dân chài và sinh
hoạt làng chài.
Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do
của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi
trong cảnh tù đày.
Thất ngôn
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung
tứ tuyệt
của Bác Hồ trong cuộc sống Cách mạng
đầy gian khổ ở Pác Bó.Với Người, làm
cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên
là một niềm vui lớn.
Hồ Chí
Thất ngôn
Tình yêu thiên nhiên đến say mê và
Minh
tứ tuyệt
phong thái ung dung của Bác Hồ ngay
1890-1969
trong cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm.
Hồ Chí
Thất ngôn
ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc:
Minh
tứ tuyệt
Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí
1890-1969
đường đời: vượt qua gian lao chồng chất
sẽ tới thắng lợi vẻ vang .
Lí Công Uẩn Chiếu
Phản ánh khát vọng của nhân dân về
một đất nước độc lập, thống nhất, đồng
thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc
Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Trần Quốc
Hịch
Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn
Tuấn
của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến
chống giặc ngoại xâm thể hiện qua lòng
căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết
thắng kẻ thù xâm lược.
Nguyễn Trãi Cáo
Khẳng định nước ta là nước có nền văn
hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục
riêng, có chủ quyền riêng, có truyền
thống lịch sử, kẻ xâm lược là phản nhân
nghĩa nhất định thất bại.
Nguyễn
Tấu
Mục đích của việc học là để làm người
Thiếp
có đạo đức, có tri thức, góp phần làm
hưng thịnh đất nước chứ không phải cầu
danh lợi. Muốn học tốt phải có phương
224
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
Thuế máu
Nguyễn ái
Quốc
Nghị luận
pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho
gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
Vạch trần bản chất của chính quyền
thực dân đã biến người nghèo khổ ở các
xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ
lợi ích của mình trong các cuộc chiến
tranh tàn khốc.
4. Củng cố:1'
- GV nhận xét ý thức hs trong tiết học, khái quát nội dung vừa tìm hiểu
5.Hướng dẫn học tập: 2'
- Về nhà tìm hiểu tiếp câu hỏi của phần tổng kết tiếp theo
Phê duyệt của TCM
Ngày soạn: 3/4/2015
Ngày giảng: 8A: 8/4/2015
8B: 11/4/2015
Bài 31 - Tiết 126:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN ( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Củng cố hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản ,giá trị tư tưởng ,nghệ
thuật của các văn bản thơ đã học ở lớp 8.
*Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Thấy được sự đổi mới thơ VN từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương
diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.
- Hiểu sơ giản về thể loại thơ mới.
- Hệ thống kiến thức về các vb nghị luận đã học, một số khái niệm thể loại
như chiếu, hịch, cáo.
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các
tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các vb đã học.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Đồ dùng dạy học :
225
Giáo án Ngữ văn 8 – gv Trần Ngọc Bích
1. Giáo viên: SGK, SGV,
2. Học sinh: SGK, bài soạn
III. phương pháp/ KTDH:
- Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, nhóm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
Hệ thống các văn bản ở lớp 8 khá phong phú đa dạng gồm nhiều cụm văn
bản. Để hiểu được rõ hơn về các cụm vb, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại của
các vb đã học chúng ta cùng tìm hiểu tiết ôn tập.
HĐ1 : HD tìm hiểu về sự khác biệt giữa các vb thơ
- Mục tiêu: Thấy được sự đổi mới thơ VN từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các
phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ. Hiểu sơ giản về thể loại thơ
mới.
Hoạt động của thầy và trò
H. Nêu lên sự khác biệt nổi bật về hình
thức nghệ thuật giữa các vb thơ trong
các bài trên.
Nội dung chính
Câu 2:
a. Sự khác biệt về hình thức nghệ
thuật giữa các vb thơ trong bài
15, 16 và bài 18, 19.
- Cả ba văn bản thơ trong bài 15,
16 (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm
thằng Cuội ) đều thuộc thể thơ thất
ngôn bát cú. Đây là thể thơ điển hình
về tính quy phạm của thơ cổ với số
câu, số chữ hạn định, với luật bằng
trắc, phép đối, quy tắc gieo vần rất chặt
chẽ.
GV liên hệ luật thơ qua các bài đã học ở
lớp 7: Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà.
- Cả ba bài thơ trong bài 18, 19
(Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương)
hình thức linh hoạt, phóng khoáng,
tự do hơn nhiều
+ Số câu không hạn định
+ Lời thơ tự nhiên gần với lời nói
thường
+ Không có tính chất ước lệ và
khuôn sáo
+ Cảm xúc chân thật
GV: Tuy nhiên các bài thơ này vẫn tuân
226