Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

giáo án chủ đề bản thân lớp 45 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.96 KB, 52 trang )

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN - KHỐI LỚP: NHỠ
Thời gian thực hiện 3 tuần. Từ ngày 05/ 10/ đến 24/ 10/ 2015
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN

1.
PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

* Phát triển vận động:
- Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh của đội - Trẻ xếp hàng, dàn hàng, tập các động tác thể dục theo nhạc
hình, đội ngũ, tập các động tác thể dục
dưới sự hướng dẫn của cô.
theo nhạc.
- TDS: Động tác: tập với dụng cụ: Cờ, bông tay, nơ
+ Hô hấp: gà gáy
+ Tay: 2 tay ra trước, lên cao.
Đánh xoay tròn 2 vai.
2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay
+ Chân: - ngồi xổm đứng lên.
ngồi khuỵu gối
Chân đưa phái trước, khụy đầu gối
+ Lưng - bụng: - Nghiêng người sang 2 bên


Đứng cúi người về trước.
- Trẻ biết thực hiện các vận động cơ bản: + Bật: Bật tách chân
đi, bò.
Bật tại chỗ.
- Phát triển các tố chất: nhanh, mạnh, bền, *PTVĐ: Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản: - Đi bước
dẻo.
lùi. Bò bằng 2 bàn tay, cằng chân., Đi thăng bằng trên ghế
thể dục
* TCVĐ: Về đúng nhà, Chuyền bóng qua đầu, chó sói xấu
tính, …
- Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay - Một số vận động tinh: các hoạt động tô, vẽ, xé dán, gấp…
thông qua vận động tinh và các trò chơi
các các trò chơi rèn luyện các cử động của bàn tay, ngón tay
rèn luyện các cử động của bàn tay, ngón
như: búng ngón tay, quay cổ tay, cởi cài cúc áo, sử dụng
tay.
khéo léo, bát, thìa…
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.Khi đi mắt nhìn
- Trẻ biết đi trên ghế băng thể dục ( CS3) thẳng. Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:

GHI
CHÚ


LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN


MỤC TIÊU

NỘI DUNG

- Trẻ biết tên 4 nhóm thực phẩm, biết lợi
ích của việc ăn đủ chất đối với sức khỏe
của con người.

- Tên gọi 4 nhóm thực phẩm: thực phẩm giàu chất đạm,
nhóm thực phẩm giàu chất béo, thực phẩm giàu chất bột
đường, nhóm thực phẩm giàu vitamin, biết lợi ích của việc
ăn đủ chất đối với sức khỏe của con người: giúp cơ thể phát
triển cân đối và khỏe mạnh.
- Trẻ nói được tên các bữa ăn trong ngày - Trẻ biết được trình tự các bữa ăn trong ngày như: bữa
sáng, bữa trưa, bữa tối
- Tập và thường xuyên sử dụng 6 bước rửa tay: Bước 1:
- Trẻ biết thực hiện các thao tác vệ sinh: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào
rửa tay bằng xà phòng.
lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau. Bước 2:
Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt
từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. Bước 3: Dùng lòng
bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ
giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn
tay kia bằng cách xoay đi xoay lại. Bước 6: Xả cho tay sạch
hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn
hoặc giấy sạch.
- Thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa mặt, lau miệng sau

- Trẻ có thói quen tốt trong vệ sinh cá
khi ăn, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, đi vệ sinh
nhân.
đúng nơi quy định. Đi dép (dày) khi đi ra ngoài, đội mũ khi
đi ra nắng, tắm gội và thay quần áo hằng ngày…
- Trẻ biết một số biểu hiện khi ốm.

- Một số biểu hiện khi ốm: mệt mỏi, hắt hơi… Trẻ biết khi
mệt mỏi phải báo cho người lớn để người lớn giúp đỡ.
- Trẻ biết phòng tránh nguy hiểm cho bản - Nhận biết và phòng tránh hành động không an toàn như:
thân. Trẻ biết phòng tránh nguy hiểm cho không leo trèo, không cười đùa khi ăn, không ăn thức ăn có
bản thân. Nhận biết phòng tránh những
mùi ôi. Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm. Không sử
vật / hành động nguy hiểm không an toàn( dụng những đồ vật đó..
leo trèo bàn ghế, ban công, tường rào, bàn

GHI
CHÚ


LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

là đang dùng, bếp đang nấu, vật nhọn sắc,

bể chứa nước, giếng, cống….( CS15)
* Hoạt động khám phá:
- Trẻ có một số hiểu biết cơ bản về bản
thân.
- Trẻ biết phân biệt được 1 số điểm khác
nhau của mình và bạn qua 1 số đặc điểm.
- Trẻ có một số hiểu biết về các giác quan
và bộ phận trên cơ thể. Biết tác dụng của
các giác quan. Cách chăm sóc và bảo vệ
các giác quan.

* Hoạt động khám phá:
- Tên, tuổi, giới tính, sở thích của bản thân, một số đặc điểm
hình dáng bên ngoài của cơ thể.
- Phân biệt điểm giống và khác của trẻ với bạn qua 1 số đặc
điểm: kiểu tóc, cao thấp, gầy, béo...
- Tên gọi, chức năng của các giác quan và bộ phận trên cơ
thể: mắt, mũi, tai, răng, tay…. Tác dụng của các giác quan
là dùng để nhận biết các đồ vật, sự vật, hiện tượng xung
quanh. Biết giữ gìn vệ sinh cho các giác quan: vệ sinh
thường xuyên.
* HĐKP:
2.
- Cơ thể của bé.
PHÁT
- Cái mũi của bé
TRIỂN
- Bé cần những gì để lớn lên và khỏe mạnh.
NHẬN
* Hoạt động đi dạo đi thăm: thăm quan cánh đồng lúa.

THỨC: * LQVT:
* LQVT:
- Trẻ biết so sánh, sắp thứ tự 3 đối tượng - So sánh độ dài của 3 băng giấy, 3 đoạn dây… và sắp xếp
theo độ dài.
chúng theo thứ tự.
- Trẻ biết so sánh chiều cao 2 đối tượng
- Thao tác đo chiều cao của đối tượng, kỹ năng so sánh
.
chiều cao của 2 đối tượng và diễn đạt kết quả so sánh chiều
- Trẻ biết phân biệt hình vuông , hình cao của 2 đối tượng khác nhau
tròn, hình tam giác, hình chữ nhật theo - Nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông hình tam giác
đường bao chung
theo đường bao chung: hình có cạnh và hình có đường bao
cong

GHI
CHÚ


LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN

MỤC TIÊU
- Trẻ biết sử dụng đúng các từ ngữ phù
hợp để kể về bản thân.
- Biết lắng nghe và làm theo yêu cầu. Biết thực hiện 2-3 câu yêu cầu liên tiếp
(CS23)


3.
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ:

4.
PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM

QUAN
HỆ XÃ
HỘI:

- Nghe hiểu được nội dung câu chuyện,
bài thơ, bài hát, đồng dao… trong chủ đề
“bản thân”.
- Trẻ biết dùng ngôn ngữ của mình để kể
lại một số câu chuyện trong chủ đề.
- Trẻ thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ,
ca dao, đồng dao… trong chủ đề “bản
thân”.
- Trẻ biết cách cầm sách, giở sách.
- Làm sách, xem sách về chủ đề bản thân.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc và nhận biết
được cảm xúc của người xung quanh.
- Trẻ nói năng lễ phép.
- Trẻ mạnh dạn khi giao tiếp với người

lớn.
- Phối hợp với bạn, người lớn trong một
số hoạt động.
- Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng
vai theo chủ đề.
- Thực hiện một số qui định ( Cất đồ chơi,
trực nhật, giờ ngủ không làm ồn, bỏ rác

NỘI DUNG
- Sử dụng các từ ngữ phù hợp để kể về bản thân: họ tên, giới
tính tuổi, sở thích…
- Chú ý lắng nghe người lớn và các bạn khác, thực hiện yêu
cầu của người lớn và bạn khác. Trẻ hiểu được những lời nói
và chỉ dẫn của giáo viên, biết lắng nghe và thực hiện yêu
cầu của cô.
* LQVH: Trẻ được làm quen với văn học:
- Truyện kể: “Gấu con bị sâu răng”; “ Cái mồm”; “Cậu bé
mũi dài”; “Đôi dép”; “Dê con nhanh trí”; “Cây táo thần”…
- Bài thơ: “Đau”; “Lời chào”; “Ho”; “Tâm sự của cái mũi”;
“Chú Vịt Tôn”; “Phải là hai tay”; “Đôi bàn tay nhỏ”; “Cô
dạy”, “ Bé ơi”
- Đồng dao: “Thằng Bờm”; “Tay đẹp”; “dềnh dềnh dàng
dàng”
- Làm quen với sách, tập mở sách, xem sách. Làm sách về
bản thân.
- Cảm xúc: vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên…và cảm
nhận cảm xúc của những người xung quanh.
- Chào hỏi lễ phép khi gặp người lớn. Nói lời cảm ơn, xin
lỗi đúng lúc.
- Mạnh dạn, tự tin, cởi mở khi giao tiếp với người lớn.

- Phối hợp với bạn, với cô giáo trong một số hoạt động học,
chơi cùng bạn, giúp cô, giúp mẹ những việc vừa sức.
+ Đóng vai: “Mẹ- con”; “Phòng khám”; “ Cửa hàng tạp hóa
Mikey”; “ Đầu bếp tí hon”…
- Khi đến lớp giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻ
thực hiện được một số quy định của lớp. (ví dụ cất ba lô lên

GHI
CHÚ


LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN

5.
PHÁT
TRIỂN
THẨM
MĨ:

.

.

MỤC TIÊU
nơi quy định, không để tràn nước khi rửa
tay) ( CS32)
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp hài hòa của

các bộ phận cơ thể người.
- Biết sử dụng phối hợp các vật liệu, màu
sắc, đường nét để tạo ra các sản phẩm tạo
hình về chủ đề bản thân. Biết tạo nền cho
bức tranh. Biết đặt tên cho sản phẩm.

NỘI DUNG

giá, cất đồ chơi, trực nhật, cởi giày và vào lớp chơi cùng các
bạn khác)
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn vẻ đẹp của cơ thể của cơ
thể bạn trai- bạn gái.
* Tạo hình:
- Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái. (Mẫu)
- Cắt dán khăn mặt (ĐT)
- Gấp quần áo (mẫu)
- Vẽ những chiếc vòng màu.(ĐT)
- Biết thể hiện cảm xúc qua các bài hát, * GDÂN:
vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài - Hát, vận động, biểu diễn bài hát: “bạn có biết tên tôi”; “cái
hát về chủ đề bản thân.
mũi”; “Bạn ở đâu”; “Mừng sinh nhật”; “Tìm bạn thân”;
“Cùng đi đều”; “Tập rửa mặt”; “tập đếm”…
- Nghe các bài hát: “Con chim vành khuyên”; “Thật đáng
chê”; “năm ngón tay ngoan”…
- Chơi các trò chơi âm nhạc: “Bao nhiêu bạn hát”, “ai đoán
giỏi”, “giọng hát cao, giọng hát thấp”.

GHI
CHÚ



BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ
CHỦ ĐỀ BẨN THÂN
LĨNH

CHỈ SỐ

NỘI DUNG

VỰC

PHƯƠNG

THỜI ĐIỂM

PHƯƠNG

PHÁP THEO

THỰC HIỆN

TIỆN

DÕI
Phát
* Chỉ số 3: Đi trên ghế băng thể - Khi bước lên ghế - Quan sát trẻ Giờ PTVĐ ngày
triển thể dục
tập luyện trong 21/10/2015
không mất thăng bằng.
chất

- Khi đi mắt nhìn thẳng. giờ thể chất,
- Giữ được thăng bằng giờ HĐNT
hết chiều dài của ghế.
* Chỉ số 15: nhận biết phòng tránh
những vật/ hành động nguy hiểm,
không an toàn ?( leo trèo bàn ghế,
ban công, tường rào, bàn là đang
dùng, bếp đang nấu, vật sác nhọn,
bể chứa nước, giếng, cống…)

- Gọi tên một số đồ vật
gây nguy hiểm.
- Không sử dụng những
đồ vật đó..

- Ghế băng thể
dục
-Sân trường
sach sẽ

- Bài tập kiểm Giờ HĐC ngày -Hình ảnh trên
tra trong đó có 8/10/2015
Powerpoint:
dao, kéo, bàn
Trèo cây, chơi
là, ổ cắm điện,
gần sông hồ,
bếp ga, bật lửa,
nghịch ổ cắm
phích

nước
điện, nghịch
nóng…
lửa, cầm dao,
chơi dưới lòng
đường..)

Phát
Chỉ số 23: thực hiện được 2- 3 yêu Trẻ hiểu được những lời Trực quan.
- Tiến hành mọi
triển
cầu liên tiếp.
nói và chỉ dẫn của giáo - Kiểm tra lúc, mọi nơi,
ngôn ngữ
mọi hoạt động.
viên, biết lắng nghe và phỏng vấn
Giờ

thực hiện yêu cầu của
LQVT
ngày
cô.
6/10/2015

- Đồ dùng, đồ
chơi phù hợp
trong
từng
hoạt động.



Phát
triển tình
cảm
QHXH

Chỉ số 32: thực hiện một số một
qui định ( cất đồ chơi, trực nhật,
giờ ngủ định không làm ồn, bỏ rác
đúng nơi qui, không để tràn nước
khi rửa tay.

- Khi đến lớp giáo viên Trực quan
yêu cầu trẻ thực hiện chỉ
dẫn và trẻ thực hiện
được một số quy định
của lớp. (ví dụ cất ba lô
lên giá, cất đồ chơi, trực
nhật, cởi giày và vào lớp
chơi cùng các bạn khác)

Tiến hành mọi Ba lô, đồ chơi
lúc, mọi nơi, các góc……
mọi hoạt động.
- Giờ HĐC ngày
15/10/2015


BẢNG THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 4 - 5 TUỔI CUỐI CHỦ ĐỀ
Chủ đề:…………………………………………………………….

Giáo viên đánh giá:…………………………………………………………………

TT

Lĩnh vực
Họ và tên trẻ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Nguyễn Công Anh
Phạm Kỳ Anh
Phạm Ngọc Tùng Anh
Phạm Quỳnh Anh

Phạm Thành An
Nguyễn Quốc Bảo
Phạm Ngọc Bích
Đỗ Thùy Chi
Đỗ Quang Duy
Đỗ Mỹ Hà
Đỗ Huy Hoàng
Đỗ Gia Hưng
Phạm Minh Khánh
Phạm Mạnh Kiên
Đỗ Bảo Lâm
Đỗ Minh Lâm
Đỗ Gia Linh
Phạm Nhật Minh

Lĩnh vực
PTTC
CS 3

CS 15

Lĩnh vực
PTNT

Lĩnh vực
PTNN
CS 23

Lĩnh vực
PTTCQHXH

CS 32

Lĩnh vực
PTTM

TỔNG SỐ

Đạt

Chưa đạt


19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
KQ
đánh
giá
lần 1


Nguyễn Trà My
Đỗ Thị Hoàn Mỹ
Hoàng Văn Nam
Nguyễn T Nguyệt Nga
Đỗ Thùy Ngân
Phạm Nam Phong
Dương Anh Quốc
Nguyễn Kiến Quốc
Phạm Thế Thành
Đỗ Bảo Thoa
Nguyễn Minh Thư
Phạm Minh Tiệp
Đỗ Thanh Trúc.
Số trẻ đạt

Tỷ lệ( %)
KQ
đ.giá
cuối
năm

Số trẻ đạt

Tỷ lệ( %)


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN.
Thời gian thực hiện: 3 tuần.Từ ngày 06/10/2014 đến ngày 25/10/2014.
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thu Hoài – Đỗ Thị Thúy Ly.
Lớp: MGN B3. Khu: Châu Phong.

Hoạt động
Thời gian

Thứ 2
LQVT

Thứ 3
PTVĐ

Thứ 4
HĐKP

Tuần 1
Cơ thể của bé.
(Từ ngày 06/10
đến 11/10/2014)

So sánh độ dài
của 3 đối tượng

-Bò bằng 2
bàn tay, cẳng
chân.
-TC: Về đúng
nhà.

Cơ thể của
bé.

Tuần 2

Các giác quan
của bé.
(Từ ngày13/10
đến 18/10/2014)

So sánh chiều
cao 2 đối tượng.

-Đi bước lùi.
Cái mũi của
-TC: Tìm đúng bé.
nhà.

Tuần 3
Bé cần gì để lớn
lên.
(Từ ngày 20/10
đến 25/10/2014)

Phân biệt hình
tròn với hình
vuông, hình tam
giác, hình chữ
nhật.

-Đi thăng bằng Bé cần gì để
trên ghế thể
lớn lên và
dục.( CS 3)
khỏe mạnh.

-TC: Chó sói
xấu tính.

Thứ 5
HĐTH
GDÂN
*Vẽ chân dung bạn trai.
(Mẫu)
*HĐCT: Chơi “Nu na nu
nống”.
* Dạy hát: Cái mũi.
-Trò chơi: Bao nhiêu bạn
hát.
*Cắt dán khăn mặt.(Mẫu)
*HĐCT: Hát vận động bài
hát “Hãy xoay nào”.
*Hát VTTN: Tập rửa mặt.
-Nghe hát : Con chim vành
khuyên.
*Vẽ những chiếc vòng màu.
(Đề tài)
*HĐCT: Chơi “Kéo cưa
lừa xẻ”.
*BDVN:
Hát: Cái mũi.
Hát VTTN: Tập rửa mặt.
Nghe hát: Thật đáng chê.

Thứ 6
LQVH


Thứ 7
Ôn luyện

Thơ: Lời
Rèn KN gấp
chào.( Trẻ đã Gấp quần áo.
biết)
(Mẫu)

Truyện: Cậu
bé mũi dài.
( Trẻ chưa
biết)

Rèn KN vẽ và
tô màu.

Truyện: Gấu Rèn KN đi
con bị sâu
trên ghế thể
răng.( Trẻ đã dục.
biết)


Thời gian
MĐ Yêu cầu
Hoạt động
Thứ 6
1.Kiến thức :

09/10/2015
-Trẻ biết tên bài
hát , tên tác giả.
HĐH
-Hiểu nội dung bài
HĐÂN
hát:Mũi là 1 trong
những giác quan
-Dạy hát: Cái trên cơ thể ,nó giúp
mũi (TT)
chúng ta hít thở .
-TC: Bao nhiêu -Biết tên TC, cách
bạn hát.
chơi, luật chơi.
2.Kỹ năng:
-Trẻ thuộc, hát
đúng giai điệu bài
hát, thể hiện cảm
xúc.
- Chú ý chơi đúng
cách chơi, luật
chơi.
3.Thái độ :
-Giáo dục trẻ biết
giữ gìn vệ sinh các
giác quan trên cơ
thể.
-Trẻ hứng thú
trong hoạt động âm
nhạc.


Chuẩn bị

Cách tiến hành

1.Đồ dùng
*Đồ dùng của
cô:
-Tranh vẽ cái
mũi.
- Mũ chóp.
2.Địa điểm:
Trong lớp học

1.Ổn định:
-(Trốn cô) (cô đâu) Cô có bức tranh vẽ gì đây?
2.Dạy nội dung chính :
-Cái mũi dùng để làm gì?->cô giới thiệu bài.
*Dạy hát:
-Cô hát lần 1 ,hỏi trẻ tên bài hát và tác giả.
- Cô hát lần 2 với nhạc , đàm thoại:
+Bài hát nhắc đến giác quan nào trên cơ thể chúng ta?
+Mũi của chúng ta có tác dụng gì?
+Khi thở thì mũi ntn?
+Phải giữ gìn cái mũi ntn?
- Cô và cả lớp hát 2-3 lần .Nhận xét ,sửa sai.
-Mời tổ, nhóm, cá nhân. Cô nhận xét sửa sai.
*TCAN “Bao nhiêu bạn hát”:
- Cô giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi:Cô mời 1
bạn lên đội mũ chóp kín.Mời 2-3 bạn hát.Bạn hát xong

ngồi về chỗ.Bạn chơi phải đoán xem có bao nhiêu bạn
hát.Đoán sai phải nhảy lò cò.Đúng thì nhận được 1 phần
thưởng.
-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, nhận xét sau khi chơi.
3.Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học.

Lưu ý


Thời gian
Hoạt động
Thứ 2
05/10/2015
HĐH
HĐ TH
Vẽ chân dung bạn trai.
(Tiết mẫu)

MĐ Yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1.Kiến thức:
-Trẻ biết đặc điểm của
bạn trai.
-Trẻ biết vẽ chân dung
là vẽ mặt ,cổ và vai. Biết

vẽ lần lượt các bp mặtcổ-vai.
2. Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng quan
sát, nhận xét tranh.
-Trẻ có kỹ năng tô màu,
vẽ các nét cơ bản :nét
cong,nét
xiên,nét
thẳng… để tạo chân
dung bạn trai.
3.Thái độ:
-Trẻ biết giữ gìn sản
phẩm của mình ,tôn
trọng sản phẩm của bạn.

1. Đồ dùng:
* Trực quan:
- 2 tranh mẫu
2.Nguyên liệu:
-Cô: Sáp màu.
-Trẻ:Vở bé tập vẽ, sáp
màu.
3.Phương tiện:
-Bảng treo sản phẩm,
que chỉ.
4.Môi trường:
Trong lớp học.

1.Ổn định:
-Cô và trẻ hát”bạn ở

đâu”
2. Dạy nội dung chính:
-Cô đã tìm ra 2 bạn xinh
xắn và ngoan nhất lớp
mình rồi đấy,cô mời bạn
Bích và bạn Kỳ Anh lên
đây với cô nào
-Bạn Bích là bạn trai
hay bạn gái?Vì sao con
biết ?Bạn có đặc điểm
gì?
-Bạn Kỳ Anh là bạn trai
hay bạn gái?Tại sao con
biết?
->cô giới thiệu bài
*Cô cho trẻ quan sát
nhận xét tranh :
-Bức tranh cô vẽ gì ?
-Các con có nhận xét gì
về bức tranh chân dung
cô vẽ?
Bức tranh này cô vẽ
chân dung bạn trai .Vẽ
chân dung là vẽ mặt ,cổ
và vai.
-Khuôn mặt cô vẽ
những gì và vẽ ntn?...
-Đây là gì? Cổ vẽ ntn?
-Còn đây là gì? Vai áo


Lưu ý


vẽ ntn?
*Cô vẽ mẫu:Cả lớp hãy
cùng quan sát cô vẽ mẫu
bức tranh chân dung bạn
trai nhé.
-Cô vẽ mẫu lần 1 + giải
thích: Cô vẽ mặt hình
tròn to.Sau đó dùng nét
thẳng vẽ cổ nối đầu với
thân mình.Vẽ cổ nhỏ và
ngắn sau đó vẽ vai áo
bằng nét cong.Cuối
cùng vẽ thêm các chi tiết
tóc,mắt
,mũi
,miệng,tai….
-Cô vẽ mẫu lần 2 trên
không + trẻ vẽ giấy.
* Cô giới thiệu mẫu mở
rộng.
*Cô cho trẻ thực
hiện:Cô bao quát giúp
đỡ trẻ yếu,động viên
khuyến khích trẻ thực
hiện.
*Trưng bày sản phẩm:
-Cô cho trẻ giới thiệu

bài của mình ,nhận xét
bài của bạn.
-Cô
nhận
xét
chung,động viên khuyến
khích trẻ.
3. Kết thúc:
-Hát “tìm bạn thân”.
Thời gian

MĐ Yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý


Hoạt động
Thứ 3
06/10/2015

1.Kiến thức:
-Trẻ biết so sánh
chiều dài của 3
HĐH
đối
tượng,biết

HĐ LQVT
sắp thứ tự và
diễn đạt mối
So sánh chiều quan hệ về chiều
dài của 3 đối dài
3
đối
tượng.( CS 23) tượng:Dài nhấtngắn hơn- ngắn
nhất.
- Trẻ biết lắng
nghe và thực
hiện 2- 3 yêu cầu
luiên tiếp của cô.
-Biết cách chơi,
luật chơi các TC.
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng
so sánh chiều dài
2 đối tượng.
-Có KN chơi
TC.
3.Thái độ:
Trẻ tích cực
tham gia hoạt
động.

1.Đồ dùng:
*ĐD cô:
-3 băng giấy có
chiều dài khác

nhau.
-2 đoàn tàu,2
máy bay, 2 ô
tô.
*ĐD trẻ:
-3 băng giấy có
chiều dài khác
nhau.
2.Địa điểm:
Trong lớp học

1. Ổn định:
- Cả lớp hát bài hát: “Tập đếm”
2. Dạy nội dung chính:
- Các con vừa hát bài gì?-> Cô giới thiệu bài
* Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng:
-So sánh chiều dài của 2 đoàn tàu:
Hai đoàn tàu này có chiều dài ntn với nhau?
Đoàn tàu nào dài hơn?(đoàn tàu màu đỏ)
Đoàn tàu nào ngắn hơn?(đt màu xanh)
Vì sao con biết….?
-Tương tự cho trẻ so sánh chiều dài của 2 máy bay.(2 máy
bay có chiều dài khác nhau)
-Tương tự cho trẻ so sánh chiều dài của 2 ô tô.(2 ô tô dài
bằng nhau)
*So sánh chiều dài của 3 đối tượng:
-Phát 3 băng giấy cho trẻ.So sánh băng giấy màu xanh và
băng giấy màu đỏ:2 băng giấy có chiều dài ntn với nhau?
Băng giấy nào dài hơn?Băng giấy nào ngắn hơn?Vì sao?
Băng giấy màu xanh dài hơn vì bg màu xanh có phần thừa

ra.Bg màu đỏ là bg ngắn hơn.
-Tương tự so sánh băng giấy màu xanh-Bg màu vàng.
-Tương tự so sánh băng giấy màu đỏ-Bg màu vàng.
-Đặt 3 băng giấycạnh nhau trùng khít 1 đầu của bg.Các
con thấy trong 3 băng giấy thì:
Băng giấy nào dài nhất ?vì sao?Bg màu xanh dài nhất vì
bg màu xanh dài hơn bg màu đỏ,dài hơn bg màu vàng.
Băng giấy nào ngắn nhất ?vì sao?Bg màu vàng ngắn nhất
vì nó ngắn hơn bg màu xanh,ngắn hơn bg màu đỏ.
Băng giấy nào ngắn hơn ?vì sao?Bg màu đỏ ngắn hơn vì
bg màu đỏ ngắn hơn bg màu xanh nhưng lại dài hơn bg
màu vàng.
-Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ nhắc lại câu trả lời.
* Liên hệ: tìm xung quanh lớp 3 đối tượng, đồ dùng có


chiều dài khác nhau: dài nhất- nhắn hơn- ngắn nhất.
Vd: 3 cái thước, 3 sợi dây…
*Ôn luyện:
-TC”Thi ai nhanh”Cô nói tên băng giấy các con giơ bg và
nói xem bg đó dài nhất-ngắn hơn hay ngắn nhất nhé.Còn
khi cô nói chiều dài của băng giấy thì các con hãy giơ và
nói xem đó là bg nào nhé.
-TC”Thi bật xa”Cho từng nhóm 3 trẻ lên bật,cho trẻ nhận
xét xem ai bật xa nhất sẽ thắng và chọn băng giấy dài nhất
hay ngắn nhất để tặng bạn.
3. Kết thúc:
Nhận xét tiết học.



Thời gian
MĐ Yêu cầu
Hoạt động
Thứ 4
1.Kiến thức:
7/10/2015
-Trẻ biết tên bài
thơ ,tên tác giả.
HĐH
-Hiểu nội dung
HĐLQVH
bài thơ :Phải biết
lễ phép chào hỏi
Thơ:Lời chào những người lớn
(Trẻ đã biết) tuổi khi gặp mặt.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thuộc thơ,
đọc diễn cảm thể
hiện cảm xúc
thái độ ,ngắt
nghỉ đúng nhịp.
- Trẻ trả lời được
câu hỏi của cô rõ
ràng ,mạch lạc
,đủ câu.
3.Thái độ:
Giáo dục trẻ
biết lễ phép .

Chuẩn bị


Cách tiến hành

1. Đồ dùng:
* ĐD của cô:
Tranh
minh
họa thơ.
2. Địa điểm:
Trong lớp học

1.Ổn đinh:
-Cô và trẻ chơi “Xinh xỉnh xình xinh”
2. Dạy nội dung chính:
-Bạn nhỏ trong TC rất ngoan đúng ko nào! Có 1 bạn nhỏ
cũng rất lễ phép biết chào hỏi những người lớn tuổi khi gặp
đó là bạn nhỏ trong bài thơ nào? Cô giới thiệu bài .
-Cô đọc diễn cảm thơ lần 1 kết hợp cử chỉ ,điệu bộ.Hỏi trẻ
tên bài thơ ,tên tác giả.
-Cô đọc diễn cảm thơ lần 2 + tranh minh họa.Đàm thoại:
+Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+Trong bài thơ có nhắc đến những ai?
+Từ trường về em bé gặp ai đầu tiên?
+Khi gặp mẹ em đã biết làm gì?
+Về đến nhà bé ra vườn gặp ai?bé làm gì?
+Ông của bé đang làm gì?bạn nhỏ chạy lên nhà gặp ông và
đã làm gì?
+Khi được nghe những lời chào của bé mọi người trong
nhà thấy ntn?
-Cô chốt và gd:Em bé trong bài thơ rất ngoan đúng ko

nào.Bé biết chào hỏi những người lớn tuổi khi gặp mặt(như
ông ,bà ,bố ,mẹ..) các con có giống như bé không?
Khi gặp những người lớn tuổi các con phải biết chào hỏi
mọi người thì mới được mọi người yêu quý …
-Cô và cả lớp đọc thơ 2-3 lần.Nx ,sửa sai.Nhắc nhở trẻ ngắt
nghỉ đúng nhịp thơ,đọc diễn cảm và thể hiện cảm xúc.
-Mời tổ ,nhóm,cá nhân đọc thơ.Nx.
3.Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học.
-Hát “đi học về”.

Lưu ý


Thời gian
MĐ Yêu cầu
Hoạt động
Thứ 4
1.Kiến thức:
07/10/2015
-Trẻ biết tên bài
tập.
HĐH
- Trẻ biết cách
HĐPTVĐ
bò bằng 2 bàn
tay ,cẳng chân.
-Bò bằng 2
-Biết
cách

bàn tay, cẳng chơi,luật chơi.
chân.
2. Kỹ năng:
-TC: Về đúng -Rèn tố chất
nhà.
nhanh khéo ,phối
hợp nhịp nhàng
của tay ,chân,sự
linh hoạt của cột
sống.
-Trẻ có kỹ năng
chơi.
3. Thái độ:
Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.yêu thích
vận động.

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1. Đồ dùng:
* ĐD của cô:
-Đĩa nhạc, xắc
xô.
- 2-4 cột cờ.
* ĐD của trẻ:
- Quần áo trẻ
gọn gàng

2. Địa điểm:
Trong lớp học

1.Ổn định:
- Cô cho cả lớp xúm xít quanh cô. Chơi trò chơi “Xinh
xỉnh xình xinh”
2. Dạy nội dung chính: ->Cô giới thiệu bài.
* Khởi dộng: cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu
chân (đi bằng gót, đi kiễng gót), chạy chậm, chạy nhanh…
* Trọng động:
- Cho trẻ về hàng dọc tập bài phát triển chung
+ Tay: Hai tay ra trước- lên cao. (6X4N)
+ Bông: Nghiêng người sang 2 bên. (4X4N)
+ Ch©n: Ngồi xổm đứng lên. (4X4N)
+ BËt: Chụm tách. (4X4N)
-Vận động cơ bản:- Cho trẻ về 2 hàng dọc.
-Cô giới thiệu tên bài tập: Bò bằng 2 bàn tay ,cẳng chân.
+Cô làm mẫu lần 1 không giải thích ,trẻ chú ý quan sát.
+Cô làm mẫu lần 2 + phân tích:
Tư thể chuẩn bị: Quỳ gối 2 cẳng chân chạm đất,2 bàn tay
chạm đất.Khi có hiệu lệnh:Đưa 1 tay lên phía trước đồng
thời đưa 1chân lên ,chú ý tay nọ chân kia.(đưa tay phải lên
thì chân trái cũng đưa lên…)Khi đến đích rồi thì đứng dậy
đi về cuối hàng.
+Cô mời 1 trẻ vững thực hiện.NX.
+Mời trẻ ở từng hàng lần lượt thực hiện .Cô động
viên,khuyến khích trẻ bò nhanh không chạm cổng.Cô nhận
xét sửa sai cho trẻ.Lần 1: 2 trẻ/lượt.Lần 2: Thi đua các đội.
-TCVĐ: “Về đúng nhà”
Cô giới thiệu tên TC,cách chơi,luật chơi.Tổ chức cho trẻ

chơi 3-4 lần.NX sau khi chơi.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân
tập.
3. Kết thúc:Cô nhận xét tiết học.

Lưu ý


K HOCH HOT NG TUN 1 : C TH CA Bẫ.
Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 05/10đến ngày 10/10/2015.
Giáo viên thực hiện:Phm Th Thu Hoi.
Thờigian
Hoạtđộng
* Đón trẻ
* Thể dục
sáng

* Trò
chuyện

Thứ hai

Thứ ba

Thứ t

Thứ năm

Thứ sáu


Thứ bảy

Cô đón trẻ ở cửa lớp, thái độ của cô niềm nở, ân cần đối với trẻ, nhắc nh trẻ gắn ảnh vào bảng bé chăm đến lớp, cất đồ dùng đúng chỗ.
* Tập TD theo nhạc.
- Khởi động: Cho trẻ đi bằng các kiểu chân, đi ,chạy về đội hình 4 hàng dọc.
- Trọng động: Tập theo nhạc.Tp vi c.
+ Tay: Hai tay ra trc- lờn cao.
+ Bụng: Nghiờng ngi sang 2 bờn.
+ Chân: Ngi xm ng lờn.
+ Bật: Chm tỏch.
- Tập thể dục nhịp điệu theo bài Alibaba.
- Hồi tĩnh: Nhận xét.
*Trũ chuyn (M ch ):
- Cỏc con s tỡm hiu 1 ch mi ú l ch bn thõn. Tỡm hiu 3 nhỏnh , nhỏnh 1 l c th ca bộ, nhỏnh 2 l cỏc giỏc quan ca bộ, nhỏnh 3 l bộ cn gỡ ln lờn.
- Con bit gỡ v c th ca con? Con l con trai hay con gỏi? C th con cú nhng c quan b phn no? Nú cú tỏc dng gỡ? ( õy l gỡ? Tay dựng lm gỡ?...)
HTH
V chõn dung bn
trai.(Mu)

HLQVT
So sỏnh di ca 3
i tng. (CS 23)

HLQVH
Th: Li cho.
( Tr ó bit)
*HCT: Chi Nu na nu
nng.
HPTVĐ
-V CB: Bũ bng 2 bn tay,

cng chõn.
-TC: V ỳng nh.

HKP
C th ca bộ.

H N
- Dy hỏt: Cỏi mi.
-TC: Bao nhiờu bn
hỏt.

ễN LUYN
Rốn KNgp.
Gp qun ỏo

Hoạt động
ngoài trời

- QS:Bầu trời
-TCVĐ: Cp c.
- Chơi tự do: đu
quay, bập bênh, phấn
vẽ

- QS:Đôi dép lê.
- TCVĐ: Lộn cầu
vồng.
- Chơi tự do: Bóng,lá
cây, hạt gấc.


Hot ng giao lu vi lp B4.
Trũ chi Thi i no nhanh

- QS :Cái váy.
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do: đu quay,
phấn, giấy.

- QS: Đôi găng tay.
- TCVĐ:Cáo và thỏ.
Chơi tự do: Phấn, sỏi,
lá đa

- QS: Cái sợc.
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: đu quay, lá
cây, giấy

Hoạt động
góc

*Gúc xõy dng :
-Xõy cụng viờn vui chi gii trớ,xp hỡnh bn tp th dc.
*Gúc õm nhc:
- Hát, vận động các bài hát về chủ đề.Hỏt cỏc bi hỏt tỡm bn thõnra mt nh mốocỏi mi.
*Gúc hc tp: (TT)
-Xem tranh nh ,lm sỏch v cỏc giỏc quan, cỏc b phn trờn c th. Tp k chuyn theo tranh.
-V tranh tụ mu cỏc giỏc quan.
-Chun b:Sỏp mu ,tranh cho tr tụ, giy v, sỏch tranh, ha bỏo, kộo, h dỏn


Hoạt động
học


-K nng:Tr cú k nng v,tụ mu,ct dỏn ,cú KN m sỏch m v.
*Gúc phõn vai:
Chi nu n, ca hng bỏn dựng bn trai,bn gỏi. Chi bỏc s khỏm bnh cho bnh nhõn.
*Gúc thiờn nhiờn:
Gieo ht, quan sỏt s ny mm. Chm súc cõy, ti nc, lau lỏ
Hoạt động
chiểu

V sinh
- Dy tr cỏch ra tay
bng x phũng.
- Lau /d chi cỏc
gúc .

Trò chơi.
Giỳp cụ tỡm bn.

- Vận động nhẹ theo nhạc bài hát: Cỏi mi.
TCHT
ỏnh giỏ ch s 15
Bài số 1
Nhn bit phũng trỏnh
nhng vt, hnh ng
nguy him, khụng an
ton


Rèn kỹ năng gp: Gp
qun, ỏo.

- Liên hoan văn nghệ.
- Nêu gơng bé ngoan cuối
tuần.

K HOCH HOT NG TUN 2 : CC GIC QUAN CA Bẫ.
Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 12/10 đến ngày 17/10/2015.
Giáo viên thực hiện:Hong Th Tiờn.
Thờigian
Hoạtđộng
* Đón trẻ
* Thể dục
sáng

* Trò
chuyện

Thứ hai

Thứ ba

Thứ t

Thứ năm

Thứ sáu

Cô đón trẻ ở cửa lớp, thái độ của cô niềm nở, ân cần đối với trẻ, nhắc nh trẻ gắn ảnh vào bảng bé chăm đến lớp, cất đồ dùng đúng chỗ.

* Tập TD theo nhạc.
- Khởi động: Cho trẻ đi bằng các kiểu chân, đi ,chạy về đội hình 4 hàng dọc.
- Trọng động: Tập theo nhạc.Tp vi bụng tay.
+ Tay:ỏnh xoay trũn 2 vai.
+ Bụng: ng cỳi ngi phớa trc.
+ Chân: Ngi khuu gi.
+ Bật: Ti ch.
- Tập thể dục nhịp điệu theo bài Alibaba.
- Hồi tĩnh: Nhận xét.
*Trũ chuyn:
- Con hóy k cho cụ v cỏc bn cựng bit trờn c th ca chỳng mỡnh cú my giỏc quan? ú l nhng giỏc quan no?
- Nú cú tỏc dng gỡ?
- Con phi gi gỡn cỏc giỏc quan ú ntn?...

Thứ bảy


Hoạt động
học

HTH
Ct dỏn khn mt
(Mu)

HLQVT
So sỏnh chiu cao 2
i tng.

HKP
Cỏi mi ca bộ.


H i do i thm cỏnh ng
lỳa.

- QS:Cỏi qun di.
-TCVĐ : Chú súi xu tớnh.
- Chơi tự do: Giy, vũng.

HN
- Hỏt VTTN: Tp ra
mt.
- Nghe hỏt : Con chim
vnh khuyờn.

- QS: Tỳi ba lụ.
- TCVĐ:V ỳng nh.
-Chơi tự do:
Bóng,lá cây, hạt gấc.

ễN LUYN
Rốn KN v v tụ mu.

Hoạt động
ngoài trời

- QS:Cỏi ỏo.
-TCVĐ: Cáo và thỏ.
- Chơi tự do:
Phấn, sỏi, lá đa


Hoạt động
góc

*Gúc xõy dng : (TT)
-Xõy cụng viờn vui chi gii trớ,xp hỡnh bn tp th dc.
-Chun b : hỡnh nh cỏc bn nh, gch , chi lp ghộp,khi, hoa ,thm c.
-KN: Tr cú kn xp,lp ghộp to cụng trỡnh hp lý, hon chnh.
*Gúc ngh thut:
-Hỏt cỏc bi hỏt tỡm bn thõnra mt nh mốocỏi mi tp ra mt.S dng nhc c õm nhc.
*Gúc hc tp:
-Xem tranh nh ,lm sỏch v cỏc giỏc quan,cỏc b phn trờn c th,bộ ln lờn ntn,bộ cn gỡ ln lờn v khe mnh.Tp k chuyn theo tranh.
-V tranh tụ mu.
*Gúc phõn vai:
Chi nh hng n ung,ca hng bỏn dựng bn trai,bn gỏi.Chi bỏc s khỏm bnh cho bnh nhõn.
*Gúc thiờn nhiờn:
Gieo ht,quan sỏt s ny mm.Chm súc cõy ,ti nc ,lau lỏ
- Vận động nhẹ theo nhạc bài hát:Cỏi mi.
V sinh
Trò chơi.
TCHT
ỏnh giỏ ch s 32
Rèn kỹ năng so sỏnh
- Liên hoan văn nghệ.
- Dy tr cỏch ra tay
Chuyn búng qua
Bi s 4
Thc hin mt s qui
chiu cao 2 i tng
- Nêu gơng bé ngoan cuối
bng x phũng.

u.
nh.
tuần.
- Lau /d chi cỏc
gúc .

Hoạt động
chiểu

- QS:Cõy trỳc nht.
- TCVĐ: Cp c.
- Chơi tự do:
đu quay, bập bênh,
phấn vẽ

HLQVH
Truyn: Cu bộ mi di.
( Tr cha bit)
*HCT: Hỏt vn ng bi hỏt
Hóy xoay no
HPTVĐ
-i bc lựi.
-TC: Chuyn búng qua u.

K HOCH HOT NG TUN 3 : Bẫ CN NHNG Gè LN LấN?
Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 19/10 đến ngày 24/10/2015.

- QS: Thi tit.
- TCVĐ: Bt mt bt dờ.
- Chơi tự do: đu quay,

si, giấy


Giáo viên thực hiện:Phm Th Thu Hoi.
Thờigian
Hoạtđộng
* Đón trẻ
* Thể dục
sáng

* Trò
chuyện

Thứ hai

Thứ ba

Thứ t

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Cô đón trẻ ở cửa lớp, thái độ của cô niềm nở, ân cần đối với trẻ, nhắc nh trẻ gắn ảnh vào bảng bé chăm đến lớp, cất đồ dùng đúng chỗ.
* Tập TD theo nhạc.
- Khởi động: Cho trẻ đi bằng các kiểu chân, đi ,chạy về đội hình 4 hàng dọc.
- Trọng động: Tập theo nhạc.Tp vi n.
+ Tay: 2 tay a ra trc gp khuu tay.

+ Bụng: ng nghiờng ngi sang 2 bờn.
+ Chân: Chõn a phớa trc, khuu u gi.
+ Bật: Chm tỏch.
- Tập thể dục nhịp điệu theo bài Alibaba.
- Hồi tĩnh: Nhận xét.
*Trũ chuyn:
- Con cú bit ln lờn v khe mnh thỡ cỏc con cn phi lm gỡ khụng?
- n cht l nhng nhúm cht no? 4 nhúm cht
- Tp th dc v chi nhng trũ chi vn ng cú giỳp chỳng ta khe mnh khụng?
- V sinh thõn th sch s cng giỳp cỏc con ln lờn v khe mnh y. V sinh thõn th ntn? Tm gi, ỏnh rng
HTH
V nhng chic vũng
mu.
( ti)

HLQVT
Phõn bit hỡnh trũn
vi hỡnh vuụng, hỡnh
tam giỏc, hỡnh ch
nht.

HLQVH
Truyn: Gu con b sõu rng.
(Tr ó bit)
*HCT: Chi Kộo ca la
x.
PTVĐ
-i trờn gh th dc.
( CS 3)
-TC: Chú súi xu tớnh.


HKP
Bộ cn gỡ ln lờn v
khe mnh

HN
BDVN:
-Hỏt: Cỏi mi.
-VMH: Tp m.
-Hỏt VTTN: Tp
ramt.
-Nghe hỏt: Tht ỏng
chờ.

Hoạt động
ngoài trời

- QS:Cõy hoa
quyờn.
-TCVĐ: Dung dng
dung d.
- Chơi tự do:
Giy, vũng.

- QS:Qu chui.
- TCVĐ: Tỡm ỳng
nh.
- Chơi tự do:
Phấn, sỏi, lá đa


H lao ng chm súc cõy
vn trng.

- QS:Bu tri.
-TCVĐ : Cỏo v th.
- Chơi tự do: đu quay,
bập bênh, phấn vẽ

- QS: Rau ci.
- TCVĐ:Kộo co.
-Chơi tự do:
si, giấy

Hoạt động
góc

*Gúc xõy dng :
-Xõy cụng viờn vui chi gii trớ, xp hỡnh bn tp th dc.
*Gúc ngh thut:
-Hỏt cỏc bi hỏt trong ch tỡm bn thõnra mt nh mốocỏi mi tp ra mt.S dng nhc c õm nhc.
*Gúc hc tp:
-Xem tranh nh ,lm sỏch v cỏc giỏc quan,cỏc b phn trờn c th,bộ ln lờn ntn,bộ cn gỡ ln lờn v khe mnh.Tp k chuyn theo tranh.Nhn bit hỡnh trũn, hv,
hcn, htg. So sỏnh chiu cao ca 2 bn.
-V tranh tụ mu.

Hoạt động
học

ễN LUYN
Rốn KN tr li cõu hi.


- QS: Qu da hu.
- TCVĐ: Chú súi xu tớnh.
- Chơi tự do:
Bóng,lá cây, hạt gấc.


Hoạt động
chiểu

*Gúc phõn vai: (TT)
Chi nh hng n ung,ca hng bỏn dựng bn trai,bn gỏi.Chi bỏc s khỏm bnh cho bnh nhõn.
-CB: dựng bn trai, bn gỏi, cỏc loi rau hoa qu
-KN: Tr th hin c vai chi, bit mi cho khỏch mua hng, núi c tờn sn phm
*Gúc thiờn nhiờn:
Gieo ht,quan sỏt s ny mm.Chm súc cõy ,ti nc ,lau lỏ
- Vận động nhẹ theo nhạc bài hát:Cỏi mi.
V sinh
Trò chơi.
TCHT
Rốn k nng trong giao
- Dy tr cỏch ra tay
Bộ vi cỏi búng ca
Bi s 7
tip cho tr.
bng x phũng.
mỡnh.
- Lau /d chi cỏc
gúc .


Thi gian
M Yờu cu
Hot ng
Th 5
1.Kin thc:
8/10/2015
-Tr phõn bit
bn trai vi bn
HH
gỏi.
H KPKH
-Bit c th ca
bộ cú nhng
C th ca bộ. cqbp: u, mỡnh,
tay, chõn...v tỏc
dng ca tng
b phn trờn c
th.
- Bit trang phc
dnh cho bn
trai, bn gỏi.
-Bit hnh ng
ỳng, hnh ng
nguy
him,
khụng an ton.
2. K nng:

- Rốn k nng
Trũ chi cõu

-úng ch .

- Liên hoan văn nghệ.
- Nêu gơng bé ngoan cuối
tuần.

Chun b

Cỏch tin hnh

1. dựng:
* D ca cụ:
Tranh v c th
bn trai, bn
gỏi.
- Hỡnh nh
hnh
ng
ỳng, sai.
* D ca tr:
Mt ci, mt
mu.
2. a im:
Trong lp hc

1. n nh:
Cụ cho tr vn ng bi sao bộ khụng lc
2. Dy ni dung chớnh:
-> cụ gii thiu bi.
- Cụ cú bc tranh gỡ õy? (Bn trai)

- Vỡ sao con bit õy l bn trai? Bn trai thng mc
trang phc ntn?
- Cụ cú bc tranh gỡ õy na? (Bn gỏi)
- Vỡ sao con bit õy l bn gỏi? Bn gỏi thng mc trang
phc ntn?
-> Giỏo dc tr mc trang phc ỳng vi thi tit.
- Trn cụ- Cụ õu? õy l bc tranh v cỏc c quan b
phn trờn c th ca chỳng mỡnh y. Th bn no bit
trờn c th ca chỳng mỡnh cú nhng c quan b phn
no? u, mỡnh, tay, chõn.
-Trờn u cú nhng giỏc quan no? Mt, mi, mm, tai.
Nú dựng lm gỡ?
- Tay dựng lm gỡ? Cú my tay?
- Chõn dựng lm gỡ? Cú my chõn?

Lu ý


-Trẻ chú ý, trả
lời câu hỏi của
cô rõ ràng ,mạch
lạc.
3. Thái độ:
-Trẻ có ý thức
giữ gìn vệ sinh
bảo vệ cơ thể.

Thời gian
Hoạt động


Yêu cầu

KL:Mỗi một cqbp đều có tác dụng đối với chúng ta .Vì
vậy các con cần phải giữ gìn cơ thể sạch sẽ, không chạy
nhảy đùa nghịch sẽ gây tai nạn và gây tổn thương cho các
cqbp.
* Ôn luyện:
Cô phát cho trẻ rổ đựng hình mặt cười, mặt mếu. Chơi TC
“Tìm hành động đúng, sai” Cô cho trẻ xem hình ảnh hành
động đúng, sai nếu hđ sai trẻ chọ mặt mếu, nếu hđ đúng thì
chon mặt cười.Ai chọn sai phải nhảy lò cò.
Vd: Bé đang tắm rửa- Chọn mặt cười.
Bé đang leo trèo- Chọn mặt mếu.
Bé đang tập thể dục…
3.Kết thúc: Cô nhận xét tiết học.

Chuẩn bị

Tổ chức hoạt động

Lưu ý


Thứ 7
10/10/2015
¤n luyÖn.
Rèn KN gấp.
Gấp quần áo.

Thời gian

Hoạt động

1.Kiến thức:
- Trẻ biết cách
gấp giấy tạo
thành cái áo.
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ
năng gấp, miết.
-Rèn chú ý, quan
sát của trẻ.
3.Thái độ:
Trẻ tập chung
chú ý thực hiện
bài. Yêu thích
sản phẩm của
mình.Giáo dục
trẻ giữ gìn quần
áo sạch sẽ.

MĐ Yêu cầu

1. Đồ dùng:
* Trực quan:
- 2 mẫu.
2.Nguyên
liệu:
-Cô: Giấy
màu, hồ dán,
khăn lau tay.

-Trẻ:hồ dán,
giấy màu,
khăn lau tay.
3.Phương
tiện:
-Bảng treo
sản phẩm,que
chỉ.
4.Môi
trường:
Trong lớp
học.

Chuẩn bị

1.Ổn định:
-Cho trẻ vận động “Xinh xỉnh xình xinh”.
2. Dạy nội dung chính:
Bạn nhỏ trong bài thơ vừa rồi rất ngoan đúng ko nào, bạn
biết luôn giữ cho đôi bàn tay trắng tinh,quần áo luôn sạch sẽ
và còn không hư không quấy nữa. Thế các con đã ngoan
như bạn chưa? ->Cô giới thiệu bài.
* Cho trẻ xem tranh và nhận xét:
- Cô đã gấp và dán được cái gì đây? Cái áo.
-Áo dùng để làm gì?
- Cái áo cô gấp có đặc điểm gì? Thân áo, cổ áo.
- Màu sắc ntn?
- Để gấp được cái áo cô phải gấp ntn?
- Cô làm mẫu lần 1 ko giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: Lấy tờ giấy hình vuông đặt

mặt trắng lên trên-> Gấp đôi hình vuông và miết->Mở giấy
ra gấp 2 cạnh bên vào nếp gấp giữa->Kéo 2 góc trên chéo
xuống phía dướirồi miết để làm cổ áo -> bôi hồ và dán.
* Giới thiệu mẫu mở rộng.
* Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát ,giúp đỡ gợi mở trẻ: con gấp gì? Gấp như thế
nào?
* Nhận xét sản phẩm:
- Các con thấy bài nào đẹp?
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn.
- Mời 2 – 3 trẻ khá giới thiệu bài của mình.
- Cô nhận xét chung: Khen ngợi, khích lệ trẻ.
3. Kết thúc:
-Cô nhận xét, giáo dục trẻ giữ gìn quần áo sạch sẽ.

Cách tiến hành

Lưu ý


Thứ 2
13/10/2014
HĐ LQVT
Xác định vị trí
phải-tráitrước-sau của
bản thân.
(Chỉ số 22)

1. Kiến thức:
-Trẻ biết xác

định vị trí đồ vật
so với bản thân
và bạn khác:Phía
trước –phía
sau,phía trên –
phía dưới.
2. Kỹ năng:
-Trẻ sử dụng
đúng từ :Phía
trên –phía
dưới ,phía trước
–phía sau.
-Trẻ có kỹ năng
quan sát nhận
biết đồ vật ở các
vị trí khác nhau.
3.Thái độ:
-Trẻ tích cực
tham gia hoạt
động.

1. Đồ dùng:
* ĐD của cô:
-1 con bướm
làm bằng bìa
buộc vào đầu 1
que dài.
-Một số đồ
dùng,đồ chơi
,đồ vật trong

lớp đặt ở
những vị trí
khác nhau.
* ĐD của trẻ:
2. Địa điểm:
Trong lớp học

1. Ổn định:
-Hát vận động “Ồ sao bé không lắc”
2. Dạy nội dung chính:
-Cô và các con vừa hát và vận động bài hát gì? Trong bài
hát có nhắc đến những bộ phận nào trên cơ thể chúng ta.
->cô giới thiệu bài.
- TC “Thi ai nhanh” Cô nói tên các bộ phận trên cơ thể trẻ
chỉ đúng các bộ phận đó: Đầu, chân, mặt, lưng, tay.
- Cô cho trẻ chỉ tay vào các bộ phận trên cơ thể và gọi tên
các hướng tương ứng: Đầu là trên, chân là dưới, mặt là
trước, lung là sau.
* Xác định phía trên – phía dưới:
- Lớp mình có gì mới? Dây xúc xích trang trí.
- Làm thế nào để nhìn thấy dây xúc xích nhỉ? Phải ngẩng
đầu lên.
- Tại sao phải làm thế? Phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy
vì nó ở phía trên.
-Phía dưới chân các con có gì?
- Làm thế nào để nhìn thấy nhỉ? Phải cúi đầu xuống.
- Tại sao phải làm thế? Phải cúi đầu xuốngmới nhìn thấy
vì nó ở phía dưới.
* Xác định phía trước – phía sau:
- Cho trẻ chơi “Giấu đồ chơi”. Giấu đồ chơi ở phía sau.

Hỏi trẻ: Có nhìn thấy không? Tại sao? (Không nhìn thấy
được vì vật ở phía sau)
-Giấu đồ chơi ở phía trước. Hỏi trẻ: Có nhìn thấy không?
Tại sao? (Nhìn thấy được vì vật ở phía trước)
* Cô khái quát hóa kết quả để hình thành biểu tượng:
- Phía trên phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy.
- Phía dưới phải cúi đầu xuốngmới nhìn thấy.
- Phía trước nhìn thấy được.
- Phía sau không nhìn thấy được.
*Ôn luyện:
- Cô nói tên hướng nào trẻ kể tên các đồ vật ở hướng đó.


×