Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Thế giới quan trong triết học Trung Quốc cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.31 KB, 24 trang )

Đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Nguyễn văn vịnh

Những công trình đã công bố liên
quan đến đề tài của luận án:
Thế giới quan
trong Triết học trung quốc cổ đại

Chuyên ngành:
Mã số:

CNDVBc và CNDVLS
50102

Hà Nội - 2002


mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
1

Mở đầu
Ch-ơng 1: Vũ trụ quan
1.1
Sơ l- ợc về lịch sử, văn hóa triết học và bối cảnh kinh tế - xã hội
Trung Quốc cổ đại



7
7

1.1.1

Đặc điểm lịch sử, văn hóa và triết học Trung Quốc cổ đại

7

1.1.2

Bối cảnh kinh tế - xã hội ở Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc

10

1.1.3
1.1.4
1.2

Sự thay đổi về quyền sở hữu ruộng đất
Sự thay đổi quan hệ giai cấp
Khái luận chung về thế giới quan triết học và thế giới quan triết
học Trung Quốc cổ đại

13
15
18

1.3


Vũ trụ quan trong triết học Trung Quốc cổ đại

22

1.3.1

Thời kỳ manh nha

22

1.3.2

Khí và Đạo Hai khái niệm quan trọng trong vũ trụ quan Trung
Quốc cổ đại

26

1.3.3

Quan niệm về nguồn gốc, các quy luật vận động của vũ trụ qua học
thuyết Âm d- ơng và tác phẩm Kinh Dịch

29

1.3.4

Học thuyết Ngũ hành

41


1.3.5

Sự hợp nhất và ứng dụng của học thuyết Âm d- ơng - Ngũ hành

43

1.4

Vấn đề thời gian và không gian

49

1.4.1

Thời gian và lịch số

51

1.4.2

Thiên văn học và Không gian

54

Ch-ơng 2: Xã hội quan

64

2.1


Quan niệm về quốc gia và sự phân tầng xã hội

64

2.1.1

Quan niệm về quốc gia

64

2.1.2

Quan niệm về sự phân tầng trong xã hội

66

2.2

Các đ- ờng lối trị quốc và t- t- ởng chính trị

72


2.2.1

T- t- ởng chính trị trong Kinh Dịch và thiên Cửu trù Hồng Phạm

72


2.2.2

T- t- ởng đức trị của Nho gia

76

2.2.3

T- t- ởng chính trị vô vi của Đạo gia

92

2.2.4

T- t- ởng pháp trị của Pháp gia

97

2.2.5

T- t- ởng kiêm ái và hỗ lợi của Mặc gia

109

2.3

Những t- t- ởng kinh tế

113


2.3.1

T- t- ởng kinh tế của Mặc gia

113

2.3.2

T- t- ởng kinh tế của Nho gia

117

2.3.3

Đ- ờng lối kinh tế của Pháp gia

121

2.4

Tính biện chứng trong t- t- ởng kinh tế chính trị của Binh gia

124

2.4.1

Mối quan hệ giữa chiến tranh và chính trị

126


2.4.2

Mối quan hệ giữa chiến tranh và kinh tế

130

Ch-ơng 3: Nhân sinh quan

136

3.1

Con ng- ời là vũ trụ thu nhỏ

136

3.1.1

Nguồn gốc của con ng- ời và vấn đề thống nhất Thiên - Địa Nhân

136

3.1.2

Vấn đề thiên mệnh

143

3.1.3


Vấn đề dự báo về số phận của con ng- ời

149

3.2

Vấn đề cá nhân và xã hội

153

3.2.1

Tính và dục

153

3.2.2

Quan niệm về tu d- ỡng bản thân

160

3.2.3

Các triết lý về nhân sinh

164

Kết luận chung
Mục lục sách tham khảo

Các công trình liên quan đến đề tài đã công bố

175
179
188


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc
lập của riêng tôi, ch-a công bố ở đâu. Những tài
liệu trích dẫn trong công trình này là hoàn toàn
chính xác.


PHầN Mở ĐầU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

1.1. Tính cấp thiết về mặt lý luận
Hiện nay xu h- ớng nghiên cứu về văn hoá ph- ơng Đông nói chung
và triết học ph- ơng Đông nói riêng đã chiếm một vị trí quan trọng trong
giới học thuật của nhiều quốc gia trên thế giới. ở n- ớc ta trong lĩnh vực
khoa học lý luận triết học cũng vậy. ở một số các cơ quan nghiên cứu,
các tr- ờng đại học, triết học ph- ơng Đông trở thành một ngành nghiên
cứu, một môn học bắt buộc và đ- ợc dành cho một thời l- ợng khá lớn.
Trong khuôn khổ của đề tài này chúng tôi không đề cập đến toàn bộ phần
triết học ph- ơng Đông nói chung mà chỉ đề cập đến vấn đề thế giới quan
của nền triết học của Trung Quốc thời cổ đại (từ 221 Trcn về tr- ớc).
Mặt khác theo chỗ chúng đ- ợc biết cho đến nay ch- a có nhiều

những công trình chuyên biệt nghiên cứu riêng về thế giới quan của triết
học Trung Quốc cổ đại. Hơn nữa việc đánh giá chung về vai trò của triết
học Trung Quốc còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ng- ợc
nhau. Ngay tại Trung Quốc, cái nôi sinh ra nền triết học này, qua các thời
đại khác nhau, triết học cũng trải qua nhiều thăng trầm với nhiều sự đánh
giá khác nhau; khi thì đề cao đến sùng bái, khi thì phê phán gạt bỏ hết
mức. Vả chăng, triết học Trung Quốc nói chung và thế giới quan triết học
nói riêng, có những đặc điểm rất khác với các nền triết học khác trên thế
giới. Điều đó đòi hỏi cần có sự nghiên cứu tiếp tục sâu hơn nữa.
1.2. Tính cần thiết về mặt thực tiễn
Các nhà nghiên cứu văn hoá và lịch sử xếp Trung Quốc, Việt Nam,
Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Singapo là các quốc gia "đồng văn" đây là một khái niệm lớn, hàm chứa nhiều nghĩa sâu rộng. Trong lĩnh vực
t- t- ởng, triết học của Trung Quốc chứa đựng những triết lý sâu xa về vũ
trụ, nhân sinh, có ảnh h- ởng xuyên suốt hành trình lịch sử hàng ngàn năm
của Trung Quốc và các quốc gia đồng văn trong đó có Việt Nam. Nó để
lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong đời sống tinh thần cũng nh- trong các lĩnh
vực khác của đời sống kinh tế xã hội. Đặc biệt trong thời kỳ hiện nay, với
chủ tr- ơng mở cửa hội nhập với thế giới và với các n- ớc trong khu vực


của Đảng và Nhà n- ớc ta, thì yếu tố "đồng văn" trở thành một chiếc cầu
nối quan trọng giúp chúng ta hội nhập dễ dàng với các quốc gia trong
khu vực, trong đó tr- ớc hết với các "con rồng châu á ". Vì vậy chúng tôi
cho rằng cần phải nghiên cứu triết học Trung Quốc nói chung và thế giới
quan triết học nói riêng một cách có hệ thống. Do vị trí, tầm quan trọng
mang tính kiến tạo hệ thống, việc nghiên cứu cũng phải bắt đầu (và đặc
biệt) từ thời cổ đại là hết sức cần thiết đối với chúng ta.
2.

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài


Tr- ớc hết chúng ta thử lựợc lại một số quan điểm của giới nghiên
cứu Trung Quốc về triết học Trung Quốc:
Giáo s- triết học Phùng Hữu Lan: Ông đánh giá cao Nho học, coi
Nho học là bao trùm toàn bộ hệ thống học thuật Trung Quốc, các
thế hệ sau Khổng Tử đã đ- a nho học phát triển đến độ cao của
triết học trong việc nhận thức con ng- ời, nhận thức vũ trụ. Nho
học kết hợp với vũ trụ quan biện chứng của Lão học, Phật học đã
giúp con ng- ời có nhận thức mới hơn về các qui luật tự nhiên
trong thế giới khách quan. (50. 264, 265)
Nhà sử học, triết học Thang Nhất Giới cho rằng: Mệnh đề cơ bản
của triết học truyền thống Trung Quốc là "thiên nhân hợp nhất",
"tri hành hợp nhất", "tình cảnh hợp nhất", trong đó con ng- ời
đ- ợc coi là trung tâm của vũ trụ, vạn vật xung quanh con ng- ời
có ý thức đều tuỳ thuộc vào con ng- ờì mà có nội hàm khác nhau,
theo ông, t- t- ởng ấy của triết học Trung Quốc có ảnh h- ởng sâu
sắc đến tố chất tâm lý của dân tộc Trung Hoa. (50. 264, 265)
Chúng ta hãy thử tham khảo tiếp một số nhận định của các học giả
ph- ơng Tây:
Nhà Trung Quốc học ng- ời Pháp Gian Rold: Trí óc của ng- ời
Trung Quốc quen với những quanh co bất ngờ, sự tồn tại của anh
ta đầy rẫy những mâu thuẫn gắn liền với cái đó là một mối nguy
sâu sắc hơn, một căn bệnh trầm trọng hơn, đó là sự thiếu tuyệt
đối cái khả năng phán đoán một cách lô-gíc của ng- ời Trung
Quốc (48. 7,8)


Hê-ghen trong một nhận xét về tác phẩm triết học Trung Quốc
cổ đại khi ông đọc qua bản dịch đã nói: để mua vui tôi xin trình
bày chi tiết cái cơ sở đó, tôi xin nói về ý nghĩa của những quẻ

ấy để thấy rằng ng- ời Trung Quốc họ hời hợt biết chừng nào
hay bằng một câu hỏi có tính chất tu từ ông đã kết thúc nhận xét
một tác phẩm của Đạo giáo: chúng ta sẽ tìm kiếm đ- ợc cái gì bổ
ích trong tất cả những cái đó. Về Khổng Tử ông nói một cách
ngắn gọn: để giữ niềm vẻ vang cho ông ấy thì tốt nhất là đừng
dịch những lời nói của ông ấy ra làm gì nữa. Đối với bộ Kinh
Th- ông viết nh- vậy một sự trừu t- ợng phổ biến chuyển hóa
vào một cái cụ thể trong đầu óc ng- ời Trung Quốc, mặc dù sự
chuyển hóa này đ- ợc thực hiện theo một trật tự từ bên ngoài và
không chứa đựng một cái gì đ- ợc suy nghĩ cả, đó là cái cơ sở của
tất cả sự thông thái và khoa học Trung Hoa (48. 7,8)
Đối với các nhà nghiên cứu triết học và t- t- ởng Trung Quốc tại
Việt Nam cũng có nhiều vấn đề cần phải bàn lại và đi đến các kết
luận một cách khoa học và khách quan. Ngoài một số các sách
dịch còn hàng loạt các bài viết, sách khảo luận, bình luận của các
học giả trong n- ớc về đề tài này, chúng tôi chỉ xin chỉ ra thí dụ
đơn giản trong các sách đang sử dụng vào việc giảng dạy và đào
tạo trong các tr- ờng đại học và đào tạo cán bộ.
Giáo trình Triết học Mác-Lênin Nxb Giáo dục 1996, cho rằng
ở Trung Quốc có nhiều học thuyết chính trị xã hôi, triết học,
tôn giáo ra đời và không ngừng đấu tranh với nhau trong suốt
lịch sử của xã hội Trung Hoa cổ đại. Thừa nhận có một cuộc đấu
tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật, coi đây là nét
nổi bật của lịch sử triết học Trung Quốc.
Những nhận định về các tác giả Trung Quốc thời cổ đại (Khổng
Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Trang Tử, Mặc Tử, Tuân Tử, Hàn Phi)
trong các tr- ớc tác của chúng ta cũng còn nhiều điểm bất đồng ở
các giai đoạn lịch sử khác nhau.



Còn hàng loạt những vấn đề lý luận đặt ra khi nghiên cứu triết
học Trung Quốc nh- : có hay không cuộc đấu tranh của chủ nghĩa
duy tâm và chủ nghĩa duy vật (?); sự phát triển của các hình thái
kinh tế xã hội Trung Quốc có theo con đ- ờng điển hình
(nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, t- bản) không (?)
Trên đây là những vấn đề về mặt lý luận chúng ta gặp phải khi
nghiên cứu triết học Trung Quốc nói chung và triết học cổ đại
Trung Quốc nói riêng.
3.

Mục đích và nhiệm vụ của luận án

3.l. Mục đích của luận án
Trên cơ sở các tài liệu, sách vở và công trình đã có, chúng tôi cố
gắng nêu rõ những nội dung, những đặc điểm căn bản của thế giới quan
triết học Trung Quốc cổ đại.
Với thế giới quan và ph- ơng pháp luận duy vật biện chứng mác-xít,
chỉ ra cách giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học và thế giới quan
triết học Trung Quốc cổ đại.
3.2. Nhiệm vụ của luận án
Trình bày thế giới quan của triết học Trung Quốc cổ đại theo
trình tự: vũ trụ quan, xã hội quan và nhân sinh quan.
Xét các học thuyết tiêu biểu làm nên đặc tr- ng của thế giới quan
triết học Trung Quốc cổ đại.
So sánh và nêu rõ sự khác nhau về đặc tr- ng của thế giới quan
triết học Trung Quốc cổ đại với thế giới quan của các nền triết
học cổ đại khác.
4.

Cơ sở lý luận và ph- ơng pháp luận nghiên cứu

Sử dụng ph- ơng pháp biện chứng duy vật làm ph- ơng pháp luận
chung để phân tích nghiên cứu.
Sử dụng các ph- ơng pháp nghiên cứu cụ thể: lô-gíc kết hợp với
lịch sử, phân tích với tổng hợp, qui nạp với diễn dịch, so sánh,
đối chiếu và ph- ơng pháp liên nghành.


5.

Cái mới của luận án

Từ tr- ớc đến nay giới nghiên cứu triết học sử th- ờng nghiên cứu và
xếp loại triết học Trung Quốc hoặc là theo l- u phái hoặc theo tác giả và
thời gian lịch đại. ở đây chúng tôi chọn cách nghiên cứu phân loại vấn
đề theo từng lĩnh vực trên cơ sở hệ thống cấu trúc, coi triết học Trung
Quốc thời cổ đại nh- một chỉnh thể để tiếp cận, và chọn ra những vấn đề
mà chúng tôi cho là tiêu biểu cho quan niệm của ng- ời Trung Quốc cổ đại
về thế giới quan triết học.
Các khái niệm các phạm trù thể hiện thế giới quan của triết học
Trung Hoa cổ đại, đ- ợc làm nổi bật để thể hiện tính duy vật và biện
chứng về vũ trụ (vũ trụ quan quá trình phát sinh phát triển, và các qui
luật vận động của thế giới tự nhiên); từ vũ trụ quan này áp dụng vào lĩnh
vực xã hội (xã hội quan) và vào đời sống tinh thần cũng nh- thân phận
của con ng- ời (nhân sinh quan).
Từ tr- ớc tới nay trong các giáo trình lịch sử triết học chúng tôi ch- a
thấy t- t- ởng của Binh gia đ- ợc đ- a ra nhìn nhận d- ới góc độ triết học,
qua luận án này chúng tôi mạnh giạn giới thiệu t- t- ởng biện chứng của
binh gia trong kinh tế và chính trị của lịch sử triết học cổ đại Trung Quốc.
Chính các binh gia đã góp phần tạo nên, thay đổi cục diện xã hội Trung
Quốc cổ đại.

6.

ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận án

6.l ý nghĩa lý luận
Qua luận án chúng tôi muốn ít nhiều đóng góp thêm một cách nhìn,
một cách đánh giá mà chúng tôi cho là khách quan và khoa học bên cạnh
các ý kiến, quan điểm đã rất phong phú từ tr- ớc đến nay của giới nghiên
cứu trong và ngoài n- ớc. Luận án có thể đ- ợc coi nh- một chuyên luận
độc lập.
6.2 ý nghĩa thực tiễn
Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành
khoa học xã hội nhân văn nói chung và sinh viên triết học chuyên về
ph- ơng Đông và Trung Quốc nói riêng. Ngoài ra còn là t- liệu tham khảo


cho những ng- ời quan tâm đến triết học ph- ơng Đông nói chung và triết
học Trung Quốc cổ đại nói riêng.
7.

Kết cấu của luận án
Chúng tôi chia luận án thành 3 ch- ơng thứ tự nh- sau:
Ch- ơng 1: Vũ trụ quan
Ch- ơng 2: Xã hội quan
Ch- ơng 3: Nhân sinh quan


Ch- ơng 1
Vũ trụ quan


1.1 Sơ l- ợc về lịch sử, văn hóa,triết học và bối cảnh kinh- tế xã hội
Trung Quốc cổ đại
1.1.1 Đặc điểm lịch sử, văn hóa và thế giới quan triết học của Trung
Quốc cổ đại
Là một nền văn minh xuất hiện từ rất sớm bên l- u vực của sông
Hoàng Hà rồi muộn hơn bên l- u vực sông D- ơng Tử với nền nông nghiệp
canh tác khô là chính, Trung Quốc đến nay có ngót 5000 năm lịch sử
thành văn. Trung Quốc có vị trí địa lý khá đặc biệt: phía đông là Thái
Bình d- ơng, phía tây là dãy Himalaya hùng vĩ, phía bắc giáp miền cực bắc
lạnh lẽo, phía nam là miền khí hậu nóng ẩm. Những điều kiện tự nh iên
nh- vậy tạo ra một chu trình vận hành thời tiết tuần tự điển hình trong một
năm với đủ bốn mùa chi phối trực tiếp đến tập quán của đời sống và sản
xuất nông nghiệp. Từ nghìn đời, mùa xuân gieo hạt, mùa hạ chăm sóc,
làm cỏ, mùa thu thu hoạch, mùa đông thì tàng chứa. Đời sống canh nông
thuần túy đơn tuyến kéo dài hàng ngàn năm ấy đã gắn chặt con ng- ời với
trời đất, tất cả mọi ng- ời một cách không tự giác đã gắn chặt vào vòng
tuần hoàn ấy tạo ra một nét điển hình văn hóa đ- ợc gọi là "thiên nhân hợp
nhất" hoặc "thiên nhân t- ơng tham ". Con ng- ời trở thành một thành viên
cộng sinh với trời đất, có một t- ơng liên khăng khít giữa con ng- ời với tự
nhiên, tạo ra khả năng hòa mục với thiên nhiên. Vì vậy ng- ời ta coi trọng
nghề nông, coi nhẹ buôn bán, coi trọng và sùng bái tự nhiên dẫn đến
những nghi thức r- ờm rà trong việc cúng tế trời đất, sông núi. Mặt khác
cũng chính từ đời sống nh- vậy mà ng- ời Trung Quốc đã có những kinh
nghiệm nông nghiệp, kinh nghiệm về thời tiết và lịch số một cách phong
phú. Từ đó rút ra những qui luật về sự vận hành của mặt trăng, mặt trời,
trái đất và các tinh tú trong vũ trụ.
Cũng chính sự gắn bó với nông nghiệp và đất đai nh- vậy tạo ra sự
ổn định của các quan hệ huyết thống - đây là quan hệ nguyên sơ nhất của
nhân loại nói chung - tổ chức tông tộc là tổ chức đầu tiên của xã hội loài



ng- ời. Theo quan điểm tiến hóa lịch sử của ph- ơng Tây thì khi xuất hiện
bộ máy quốc gia, các tổ chức hành chính, khu vực sẽ thay thế cho màng
l- ới tông tộc, huyết thống. Song xã hội Trung Quốc do một "bí ẩn" nào đó
ngay từ đầu đã đi theo con đ- ờng tông tộc và sau này vẫn tồn tại song
song với các thể chế nhà n- ớc. Theo Trung Quốc sử học, xã hội ba thời
đại Hạ, Th- ơng, Chu hoàn toàn lấy gia đình làm hạt nhân với hình thức
gia tr- ởng phụ hệ. Nhiều gia đình hợp lại thành bộ lạc tông tộc, nhiều bộ
lạc tông tộc ấy hình thành quốc gia. Gia đình có cha, con, tông tộc có chi
họ, quốc gia có quân thần. Các quan hệ này cũng dựa vào nguyên tắc đạo
đức "trung hiếu" gắn chặt với nhau, đồng thời tạo ra sự bền vững cho các
quan hệ của xã hội Trung Quốc và trở thành một đặc điểm quan trọng của
văn hóa Trung Quốc. Những quan niệm đó dẫn đến niềm tin rằng: tự
nhiên có trời đất, vạn vật có âm d- ơng, nhân gian có nam nữ, trong đó trời
cao, đất thấp, d- ơng cứng, âm mềm, nam sang, nữ hèn. Tự nhiên, xã hội
và con ng- ời vốn khác biệt lại đ- ợc công nhiên thừa nhận và điều chỉnh
trong những quan hệ giống nhau. Lão Tử nói: "Ng- ời bắt ch- ớc đất, đất
bắt ch- ớc trời, trời bắt ch- ớc đạo". Đây cũng là một trong những lý do
chúng tôi trình bày luận án này theo trình tự: vũ trụ quan - xã hội quan nhân sinh quan.
ở lĩnh vực triết học, Trung Quốc là một nền triết học lớn ở Ph- ơng
Đông và có nhiều sự khác biệt với triết học ph- ơng Tây, từ những vấn đề
cơ bản của triết học đến ph- ơng pháp, nội dung và mục đích. Chúng tôi
chia sẻ cách tổng kết các đặc điểm của triết học Trung Quốc qua giáo
trình lịch sử triết học do PGS Bùi Thanh Quất chủ biên-NXB giáo dục,
Hà Nội 2001:
- Thứ nhất triết học không có nhiệm vụ gia tăng kiến thức hữu ích
mà chủ yếu để củng cố đời sống tinh thần làm cho con ng- ời tìm ra sự hài
hòa trong trật tự xã hội truyền thống cũng nh- trong quan hệ với thế giới
khách quan tạo ra sự thống nhất giữa tự nhiên xã hội và con ng- ời, con
ng- ời là một bộ phận của một thế giới nhất thể.

- Thứ hai triết học Trung Quốc rất giàu tính nhân văn, con ng- ời có
một vị trí đặc biệt, đ- ợc xếp ngang hàng với trời đất thành một bộ tam tài
(Thiên - Địa - Nhân). Vì vậy trong triết học của Bách gia ch- tử các vấn


đề về nhân sinh, chính trị, lịch sử đ- ợc quan tâm nhiều hơn, những vấn đề
triết học và khoa học tự nhiên có phần mờ nhạt.
- Thứ ba triết học Trung Quốc coi đạo đức là vị trí thứ nhất của sinh
hoạt xã hội. Hầu nh- tất cả các l- u phái của triết học Trung Quốc cổ đại
luôn tìm kiếm những nguyên tắc, những chuẩn mực đạo đức cho con
ng- ời trong những hoàn cảnh và địa vị xã hội nhất định. Coi việc thực
hành đạo đức nh- là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của đời sống con
ng- ời.
- Thứ t- đa phần triết học Trung Quốc coi trọng t- duy trực giác, trực
quan, vì vậy th- ờng thiếu luận chứng và phân tích cho nên các phạm trù
và khái niệm nhiều khi rời rạc, thiếu lôgíc, do đó thiếu ph- ơng pháp cần
thiết để xây dựng một hệ thống lý luận khoa học.
Những quan niệm trên sẽ đ- ợc chúng tôi triển khai dần ở những
mục có liên quan.
Triết học Trung Quốc cổ đại chỉ thực sự phát sáng vào thời Xuân thu
- Chiến quốc, khi mà xuyên suốt tinh thần thời đại là sự băng hoại của lễ,
nhạc, sự đảo lộn trật tự các giá trị đã đ- ợc xác lập mà nguyên nhân của nó
là do sự thay đổi của công cụ sản xuất, từ thời đại đồ đồng, xã hội cổ đại
Trung Quốc b- ớc vào thời đại đồ sắt. Kinh tế xã hội phát triển làm cho
nhiều quốc gia nhỏ mạnh lên và tìm cách thôn tính lẫn nhau làm cho xã
hội Trung Quốc cổ đại từ trật tự đến vô trật tự, hay đúng hơn đó là những
cơn khủng hoảng có tính chất kiến tạo lại, khiến con ng- ời lâm vào cảnh
thăng trầm khó định. Những biến động đó làm cho các triết gia suy nghĩ
tìm ra những con đ- ờng "cứu đời, cứu ng- ời" tạo cho bộ mặt xã hội tri
thức Trung Quốc cổ đại một bức tranh đa dạng ng- ời ta gọi là thời đại của

"Bách gia ch- tử". Chỉ đến khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc
(221 TCN) thì lịch sử Trung Quốc b- ớc sang một trang mới - quốc gia
phong kiến tập quyền. Trong luận án này khái niệm "triết học Trung Quốc
cổ đại" mà chúng tôi sử dụng cũng là chỉ thời đại từ 221 TCN trở về tr- ớc.
1.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội ở Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến
quốc


Hiện t- ợng mới rất quan trọng trong lĩnh vực kinh tế thời Xuân thu
là sự ra đời của đồ sắt. Sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc từ bao giờ,
ngày nay ch- a xác định đ- ợc. Chỉ đến thời Xuân thu thì mới có một số tài
liệu để bảo đảm chắc chắn rằng đồ sắt đã đ- ợc sử dụng.
Giữa thời Xuân thu, trên một chiếc chuông của n- ớc Tề, có một đoạn
chữ khắc trong đó có câu: "Ng- ời luyện sắt bốn nghìn".
ở n- ớc Tấn, năm 513 TCN, Nhà n- ớc đã dùng sắt để đúc đỉnh, trên
đó khắc những điều luật của Phạm Tuyên Tử. Số sắt này do nhân dân nộp
cho Nhà n- ớc d- ới hình thức thuế khoá.
Hiện nay đã phát hiện đ- ợc một số đồ sắt trong một ngôi mộ ở Hồ
Nam mà ngày x- a là đất n- ớc Sở. Theo dự đoán định của các nhà khảo cổ
học Trung Quốc những đồ sắt này thuộc giai đoạn cuối thời Xuân Thu.
Những tài liệu nói trên chứng minh rằng thời Xuân Thu đồ sắt đã
đ- ợc sử dụng t- ơng đối phổ biến ở Trung Quốc.
Đến thời Chiến quốc, đồ sắt càng đ- ợc dùng rộng rãi trong các
ngành sản xuất. Ngày nay, ở Trung Quốc đã phát hiện đ- ợc nhiều loại
công cụ bằng sắt nh- l- ỡi cày, l- ỡi cuốc, xẻng, liềm, búa và một số khuôn
đúc sắt.
Bên cạnh sự tiến bộ về công cụ sản xuất, trong lĩnh vực nông nghiệp
ở Trung Quốc thời Xuân Thu còn có một số hiện t- ợng mới khác là bắt
đầu biết dùng súc vật làm sức kéo. Thiên Tấn ngữ của sách Quốc ngữ
chép rằng: "Những súc vật làm vật hiến tế ở đền miếu có thể dùng trong

công việc đồng áng".
Vấn đề thuỷ lợi đến thời kỳ này càng đ- ợc coi trọng mà biều hiện rõ rệt là
nhiều công trình thuỷ lợi đã đ- ợc xây dựng. ở n- ớc Ngô thời Phù Sai (thế
kỷ V TCN) đã đào một hệ thống kênh nối Tr- ờng Giang với sông Hoài và
nối sông
danh mục sách tham khảo

1.

Almanach Những nền văn minh thế giới (1997) NXB Văn hoá
thông tin .


2.

Đào Duy Anh Viêt Nam văn hoá sử c- ơng (1956) Tủ sách
Đại học S- phạm xuất bản, Hà Nội .

3.

Đào Duy Anh Hán Việt Từ điển (1991)-NXB khoa học xã hội.
Hà Nội.

4.

Ăng-ghen Ph. Biện chứng của tự nhiên (1983) C. Mác Ăng-ghen Ph. Tuyển tập, tập 5 NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội .

5.


Ăng-ghen Ph. Nguốn gốc gia đình, chế độ t- hữu và nhà n- ớc
(1984) - C. Mác - Ăng-ghen Ph. Tuyển tập, tập 6 - NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội .

6.

Bách khoa toàn th- tinh tuý văn học cổ điển TQ Luận ngữ
thánh kinh của ng- ời Trung hoa (1995) NXB Đồng Nai .

7.

Bách khoa toàn th- tinh tuý văn học cổ điển TQ Lão Tử áo bí về
đạo (1995) NXB Đồng Nai .

8.

Bách khoa toàn th- tinh tuý văn học cổ điển TQ Trang Tử trí
tuệ vô vi (1995) NXB Đồng Nai .

9.

Bách khoa toàn th- tinh tuý văn học cổ điển TQ Mặc Tử tổ scủa đức nhẫn nhịn (1995) NXB Đồng Nai.

10.

Bách khoa toàn th- tinh tuý văn học cổ điển TQ Tuân Tử sách
cảnh giác đời (1995) NXB Đồng Nai.

11.


Bách khoa toàn th- tinh tuý văn học cổ điển TQ Th- ợng thsách ghi chép về thời cổ (1995) NXB Đồng Nai .

12.

Bách khoa toàn th- tinh tuý văn học cổ điển TQ Tôn Tử binh
pháp sách võ kinh m- u l- ợc để quyết thắng địch(1995) NXB
Đồng Nai.

13.

Bạch Huyết Thiên thời - Địa lợi Nhân hoà (1998) - Nguyễn
An, Nguyễn Mậu dịch - NXB Văn hoá TT .

14.

Nguyễn Mạnh Bảo Dịch kinh tân khảo(1958) Nhà in Sen
vàng Sài Gòn .


15.

Các Mác Bản thảo kinh tế triết học 1844(1962) - NXB Sự thật
Hà Nội.

16.

Phan Văn Các Giới Nho học quốc tế đang quan tâm những
gì?(1994) Tạp chí Triết học số 1 .

17.


Chu Hy Tứ th- tập chú (1998) Nguyễn Đức Lân dịch - NXB
Văn hoá TT.

18.

Nguyễn Duy Cần Tinh hoa Đạo học Đông ph- ơng (1993)
NXB Thành phố Hồ chí Minh .

19.

Doãn Chính Tr- ơng Giới Tr- ơng văn Chung (dịch) Giải
thích các danh từ triết học sử Trung Quốc (19940) NXB Giáo
dục .

20.

Phan Bội Châu Khổng học đăng (1998) - NXB Văn hóa.

21.

Cố Bá Bình, Trần Tiến Bình, V- ơng Hòa Trung Quốc triết học
toàn th- (1994) - Th- ợng Hải nhân dân xuất bản xã Trần Ngọc
V- ơng trích dịch.

22.

Phan Đại Doãn (chủ biên) Một số vấn đề về Nho giáo Việt
Nam (1999) - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


23.

Durant William Lịch sử văn minh Trung Quốc(1990),
(Nguyễn Hiến Lê dịch) TT Thông tin Đại học S- phạm T/p Hồ
Chí Minh xuất bản.

24.

D- ơng Vinh Quốc Cuộc đấu tranh giữa hai đ- ờng lối trong
lĩnh vực t- t- ởng thời Xuân thu - Chiến quốc Bản dịch Viện
Triết học, TT KHXH & NVQG Kí hiệu 1067 TL.

25.

Quang Đạm Nho giáo x- a và nay (1994) - NXB Văn hoá.

26.

Nguyễn Hoàng Điệp, Nguyễn Mạnh Linh Vạn niên lịch thực
dụng 1898-2018 (2000) NXB Văn Hoá TT.

27.

L- ơng Kim Định Cửa Khổng (1972) Tủ sách Ra khơi Sài
Gòn .

28.

Nguyễn Quốc Đoan Minh tâm bảo giám (1998) - NXB Văn
hoá TT.



29.

Lê Quí Đôn Kinh th- diễn nghĩa (1993) Ngô Thế Phong,
Trần Văn Quyền dịch NXB t/p Hồ Chí Minh .

30.

Lê Quý Đôn Quần th- khảo biện (2000) NXB KHXH Hà
Nội 2000.

31.

Francois Jullien Xác lập cơ sở cho đạo đức (2000)(Đối thoại
của Manh tử với một nhà triết học khai sáng) Hoàng Ngọc Hiến
dịch và giới thiệu NXB Đà Nẵng .

32.

Fritjof Capra - Đạo của vật lý (1999) Nguyễn T- ờng Bách dịch
NXB Trẻ .

33.

Lê Gia Dịch học giản yếu (2000)- NXB Văn hoá TT Hà Nội.

34.

Lê Văn Giạng Khoa học cơ bản thế kỉ XX đối với một số vấn

đề lớn của triết học (2000) NXB Chính trị QG.

35.

Hàn Phi Hàn Phi tử, 2 tập (1990) Phan Ngọc dịch và giới
thiệu - NXB Văn Học.

36.

Hầu Ngoại L- , Triệu Kỉ Bân, Đỗ Quốc T- ờng Bàn về t- t- ởng
triết học cổ đại Trung Quốc (1959) NXB Sự thật Hà Nội.

37.

Hầu Ngoại L- , Triệu Kỉ Bân, Đỗ Quốc T- ờng T- t- ởng Lão
Trang (1959)- NXB Sự thật Hà Nội.

38.

Hầu Ngoại L- , Triệu Kỉ Bân, Đỗ Quốc T- ờng Hiển học Khổng
Mặc (1959)- NXB Sự thật Hà Nội.

39.

Hầu Ngoại L- , Triệu Kỉ Bân, Đỗ Quốc T- ờng Học thuyết Tử
T- , Mạnh Tử (1960) Lê Vũ Long dịch - NXB Sự thật Hà Nội.

40.

Hoàng Xuân Hãn Con ng- ời và tr- ớc tác (1998) NXB GD .


41.

Henri Maspero - Đạo giáo và các tôn giáo Trung Quốc (2000)
Lê Diên dịch NXB KHXH Hà Nội .

42.

Hoàng Thọ Kì, Tr- ơng Thiệu Văn Chu dịch dịch chú (1999)
Nguyễn Trung Thuần, D- ơng Mộng B- u dịch NXB KHXH .

43.

Hồ Kinh Quốc - Tìm hiểu cổ Dịch, Huyền không học (2001)Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn An dịch-NXB Đại học Quốc gia TP Hồ
Chí Minh. .


44.

Hồng Tiềm, Nhiệm Tử Hoa - Lịch sử triết học TQ (1958) NXB
Sự thật.

45.

Trần Đình H- ợu -Đến hiện đại từ truyền thống (1996)- NXB văn
hoá thông tin Hà Nội(in lần 2).

46.

Trần Đình H- ợu - Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận

đại(1998)-NXB giáo dục (in lần 2).

47.

Trần Đình H- ợu Di hại của Nho giáo trong xây dựng kinh tế
(1987) Tạp chí Triết học số 1.

48.

I.S.Lisevich T- t- ởng văn học Trung Quốc cổ x- a (1993)
GS PTS Trần Đình Sử dịch Tr- ờng ĐHSP t/p Hồ Chí Minh .

49.

Trần Trọng Kim Nho giáo (1942) Lê Thăng xuất bản xã, Hà
Nội .

50.

Vũ Khiêu (chủ biên) Nho giáo x- a và nay (1990) NXB Khoa
học xã hội,Hà nội.

51.

Khổng Tử Kinh th- (san định),(1965) Thẩm Quỳnh dịch
Bộ Giáo dục XB Sài Gòn.

52.

Khổng Tử Kinh thi (san định),(1992) Bản dịch Tạ Quang

Phát NXB Văn Học.

53.

Khổng Tử Luận ngữ (1992)- NXB văn hóa Hà nội.

54.

Khổng Tử - Đại học, Trung dung, Nho giáo (1991) Quang Đạm
dịch NXB KHXH.

55.

Khúc Xuân Lễ - Khổng Tử truyện(2001)-Ông Văn Tùng dịchNXB hội nhà văn Hà Nội.

56.

La Trấn Vũ Lịch sử t- t- ởng chính trị Trung Quốc (1964)
NXB sự thật Hà nội.

57.

Lã Bất Vi Lã thị xuân thu (1999) Phan văn Các dịch NXB
Văn học .

58.

Lão Tử - Đạo đức kinh (1991) Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch
và bình chú - NXB Văn Học.



59.

Lâm Đạt, Đào Duy Ch- ơng Lịch sử Trung Quốc 5000 năm
(1998)- NXB Văn hoá TT.

60.

Lê- nin. V. I Lê- nin toàn tập, tập 18(1980)- NXB tiến bộ Mátxcơ- va .

61.

Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi - Đại c- ơng triết học Trung Quốc
(1990) NXB tp Hồ Chí Minh.

62.

Nguyễn Hiến Lê - Kinh Dịch đạo của ng- ời quân tử (1994)- NXB
Văn Hoá.

63.

Nguyễn Hiến Lê (dịch) Mặc Tử (1995)- NXB Văn Hoá Hà nội.

64.

Nguyễn Hiến Lê (dịch) Mạnh Tử (1996)- NXB Văn Học.

65.


Lâm Kh- ơng T- ởng, Lý cách Minh Khổng tử gia giáo (19990
Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Thành Diêm dịch NXB Thế giới.

66.

Lục L- u Khí đạo (1997) Hoàng Mộng Khánh dịch NXB
Mũi Cà Mau.

67.

Nguyễn Hữu L- ơng Kinh dịch với vũ trụ quan ph- ơng đông
(1997) NXB TP Hồ Chí Minh.

68.

Mạnh Tử - Đại học (1990) NXB khoa học xã hội Hà nội .

69.

Mạnh Tử Th- ợng Mạnh tử, hạ Mạnh tử (1950)- Đoàn Trung
Còn dịch Trí đức tòng thơ xuất bản, Sài Gòn.

70.

Lê Xuân Mai (biên soạn và bình chú) Khổng Minh Gia Cát
L- ợng (1996) NXB Thanh Hoá.

71.

Mai Cốc Thành Hiệp kỷ biện ph- ơng th- (1998)- NXB Mũi

Cà Mau.

72.

Đoàn Hiền Mậu Hoàng đế nội kinh với suy đoán vận khí
(1998)- NXB Văn hoá TT.

73.

Hồ Chí Minh- Toàn tập (tập 3),(2000)- NXB chính trị quốc gia,
Hà nội .

74.

Trần Hải Minh Bách gia ch- tử (1973) NXB Đất sống Sài
Gòn.


75.

Hà Thúc Minh Vấn đề Khổng giáo đối với các học giả Trung
Quốc T- liệu Viện triết học TTKHXH & NVQG, Kí hiệu
TL825.

76.

N. Konrat Ph- ơng đông và ph- ơng tây (1997) NXB Giáo
dục .

77.


Ngô Khởi Ngô tử binh pháp (1995) NXB Công an nhân dân,
Hà nội.

78.

Nguyễn Tôn Nhan (biên dịch, chú giải) Kinh lễ (1998) NXB
Văn Học.

79.

Nguyễn Tôn Nhan (biên dịch, chú giải) Liệt tử xung h- chân
kinh (1999)- NXB Văn Học.

80.

Ngô Nguyên Phi Khảo luận về thời đại Xuân thu Chiến quốc
(1999) NXB Trẻ.

81.

Ngô Vĩnh Chính V- ơng Miên Quí - Đại c- ơng lịch sử văn hoá
Trung Quốc (2000) dịch giả: GS Nguyễn Duy Thứ, Nguyễn
Thiện Chí, Nguyễn Tần Đắc - NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

82.

Nh- ơng Th- - T- mã binh pháp, Võ kinh thất th- (1998)- NXB
Công an nhân dân, Hà nội.


83.

Phạm Quýnh Bách gia ch- tử giản thuật (2000) Nguyễn
Quốc Thái dịch - NXB Văn Hoá TT.

84.

Phùng Hữu Lan - Đại c- ơng triết học sử Trung Quốc (1999)
Nguyễn Văn D- ơng dịch NXB Thanh niên.

85.

Phùng Mộng Long - Đông Chu liệt quốc (1989) Nguyễn Đỗ
Mục dịch, Cao Xuân Huy hiệu đính NXB KHXH Hà Nội.

86.

Nghiêm Minh Quách - Âm d- ơng đối lịch (1999) NXB Văn
Hoá dân tộc.

87.

Bùi Thanh Quất (chủ biên), Vũ Tình (đồng chủ biên) Lịch sử
Triết học (1999) NXB Giáo dục, Hà Nội.

88.

Phạm Quỳnh Các quan niệm về ng- ời quân tử trong triết học
đạo Khổng (1928) Lê Thăng xuất bản xã, Hà Nội.



89.

Nguyễn Đức Quỳ - ảnh h- ởng Nho giáo trong lịch sử t- t- ởng
Việt Nam (Nho giáo tại Việt Nam), (19990 NXB KHXH Hà
Nôi.

90.

Rô-den-tan M. (chủ biên) Từ điển triết học (1976) NXB Sự
thật.

91.

S.W.Hawking L- ợc sử thời gian (19970) Cao Chi, Phạm văn
Thiều dịch NXB KH&KT.

92.

Trần Trọng Sâm Kinh Dịch diễn giải (2000) - NXB Văn Học.

93.

Mộng Bình Sơn - ảnh h- ởng kinh Dịch trong văn học và cuộc
sống (1996)- NXB Văn Học.

94.

Lê văn Sửu Nguyên lý thời sinh học cổ ph- ơng Đông (1996)NXB Văn Hoá TT.


95.

Lê văn Sửu Học thuyết âm d- ơng ngũ hành (1998)- NXB Văn
Hoá TT.

96.

Từ điển triết học-NXB tiến bộ Mát-Xcơ-Va- (1986)- có bổ sung và
sửa chữa của NXB sự thật.

97.

Thiệu Khang Tiết Mai hoa dịch số (1995)- Ông văn Tùng dịch NXB Văn Hoá TT .

98.

Thiệu Khang Tiết Hoàng cực kinh thế (trích dịch) Trung hoa
th- cục ấn hành Th- ợng hải.

99.

Thiệu Vĩ Hoa Chu dịch với dự đoán học (1995) Mạnh Hà
dịch - NXB Văn hoá.

100. Lê Huy Tiêu Văn hoá truyền thống trên con đ- ờng phát triển
của Trung Quốc (1991) Tạp chí Cộng sản, số 12.
101. Lê Sĩ Thắng- Lịch sử t- ởng Việt Nam (tập 2), (1994)- NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
102. Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Ph- ơng Chi (dịch) Lịch
sử văn hoá Trung Quốc (2000)- NXB Văn Hoá TT.

103. Nguyễn Đăng Thục- Lịch sử t- t- ởng Việt Nam (1998)- NXB
thành phố Hồ Chí Minh. .


104. Nguyễn Đăng Thục- Lịch sử triết học ph- ơng Đông (1995)- NXB
thành phố Hồ Chí Minh.
105. Nguyễn Tài Th- (chủ biên) Lịch sử t- t- ởng Việt Nam (tập
1),(1993) NXB KHXH.
106. Nguyễn Tài Th- - Nho giáo những tranh luận và vấn đề đặt ra
(1992) Tạp chí triết học số 1.
107. Ngô Tất Tố Lão Tử (1997) NXB t/p Hồ Chí Minh.
108. Ngô Tất Tố (dịch và chú giải) Kinh Dịch trọn bộ (1991)
NXB t/p Hồ Chí Minh.
109. Tôn tử- Tôn tử binh pháp (1995)-NXB Công an nhân dân.
110. Trang Tử Nam hoa kinh (1999) bản dịch của Nguyễn Tôn
Nhan-NXB thanh niên.
111. Trang Tử Nam hoa kinh (1992) Nguyễn Duy Cần dịch và
bình chú NXB Hà Nội.
112. Trần Quốc Tuấn-Binh th- yếu l- ợc (1997)- NXB khoa học xã hội,
Hà nội.
113. T- Mã Thiên Sử ký (1999)- NXB Văn Học.
114. Tr- ơng Lập Văn (chủ biên) - Đạo (1998) Hồ Châu, Tạ Phú
Chinh, Nguyễn văn Đức dịch NXB KHXH.
115. Tr- ơng Lập Văn (chủ biên) Tâm (1998) Hồ Châu, Tạ Phú
Chinh, Nguyễn văn Đức dịch NXB KHXH.
116. Tr- ơng Lập Văn (chủ biên) - Lý (1998) Hồ Châu, Tạ Phú Chinh,
Nguyễn văn Đức dịch NXB KHXH.
117. Tr- ơng Lập Văn (chủ biên) - Khí (1998) Hồ Châu, Tạ Phú
Chinh, Nguyễn văn Đức dịch NXB KHXH.
118. Vi Chính Thông Nho giáo với Trung Quốc ngày nay (1996)

Bản dịch của Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sáng,
Nguyễn Bằng T- ờng NXB Chính trị QG Hà Nội.
119. Nguyễn Khắc Viện Bàn về đạo Nho (1993) NXB Thế giới Hà
Nội.


120. Nguyễn Khắc Viện Bàn về vai trò lịch sử của Nho giáo. Nho
giáo tại Việt Nam (1994) NXB KHXH Hà Nội.
121. Vu Đại Quang (biên soạn) Bùi Hữu Hồng dịch 100 nhân vật
ảnh h- ởng lịch sử TQ (1996) NXB Trẻ.
122. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học (1998) NXB
Chính trị QG.
123. Trần Ngọc V- ơng - Văn học Việt Nam dòng riêng giữa dòng
chung (1998)- NXB giáo dục.
124. Trần Ngọc V- ơng - loại hình tác giả văn học- NhàNho tài tử Việt
Nam (1995)- NXB giáo dục Hà Nội.
125. V- ơng Cống, Ng- u Lực Đạt - Đại diễn tân giải (2000) -Phạm Việt
Ch- ơng, Nguyễn Anh biên dịch và hiệu đính NXB văn hoá
thông tin.

Các công trình liên quan đến đề tài đã công
bố

1. Nguyễn Văn Vịnh- Nho gia và Pháp gia hia tr- ờng phái chính
trong lịch sử t- ởng chính trị Trung Quốc-Thông tin chính trị học số1
(4) tháng 3/2000, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
2.Nguyễn văn Vịnh- T- t- ởng giáo dục của Khổng Tử-Tạp chí giáo
dục và đại học chuyên nghiệp- Số 8 năm 2000.





×