Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường Trung học phổ thông Thành phố Yên Bái trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.43 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
----------------

NGUYỄN ĐỨC CƢỜNG

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ
YÊN BÁI
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tiến Đạt

HÀ NỘI - 2006


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Tiến Đạt đã tận tình
chỉ bảo, hƣớng dẫn tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản
luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo tham gia giảng
dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá 4 - Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc
gia Hà Nội, đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên
cứu để tác giả có những kiến thức cần thiết để hoàn thành bản luận văn
này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Khoa Sƣ phạm Đại học


Quốc gia Hà Nội; Khoa Sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội. Ban
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái; các phòng nghiệp vụ Sở
Giáo dục và đào tạo tỉnh Yên Bái, ban giám hiệu và các thầy giáo, cô
giáo các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Yên Bái đã
tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu và
hoàn thành bản luận văn.

Hà Nội, tháng 12 năm 2006
Tác giả

Nguyễn Đức Cƣờng


CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

TỪ VIẾT TẮT

1

BTVH

Bổ túc văn hoá

2

BTVH THCS


BỔ TÚC VĂN HOÁ TRUNG HỌC CƠ SỞ

3

CĐ,THCN

Cao ®¼ng, trung häc chuyªn nghiÖp

4

CBQL

CÁN BỘ QUẢN LÝ

5

CNH - HĐH

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

6

DTTS

DÂN TỘC THIỂU SỐ

7

ĐHQGHN


Đại học Quốc gia Hà Nội

8

ĐNGV THPT

ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG

9

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

10

GD

GIÁO DỤC

11

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

12


GDTHCS

GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

13

GDTX

Giáo dục thƣờng xuyên

14

GV

GIÁO VIÊN

15

HĐND

Hội đồng nhân dân

16

KTTH

KỸ THUẬT TỔNG HỢP

17


MN

Mầm non

18

PCGD

PHỔ CẬP GIÁO DỤC

19

PCGD THCS

Phổ cập giáo dục trung học cơ sở

20

PCGDTH

PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC

21

QL

Quản lý

22


STT

SỐ THỨ TỰ


23

TH

Tiểu học

24

THCN

TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP

25

THCS

Trung học cơ sở

26

THPT

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

27


TTHTCĐ

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

28

UBND

ỦY BAN NHÂN DÂN

29

XMC- PCGDTH

Xoá mù chữ - Phổ cập giáo dục tiểu học


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu

1

2. Mục đích nghiên cứu


3

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

5. Giả thuyết khoa học

3

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

3

8. Cấu trúc luận văn

4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

5


1.1.Khái niệm và một số vấn đề chung về quản lý

5

1.1.1. Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục

5

1.1.2. Bản chất của hoạt động quản lý

7

1.1.3. Các chức năng cơ bản của quản lý

9

1.2. Quản lý đội ngũ giáo viên

11

1.2.1. Đội ngũ

11

1.2.2. Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

11

1.2.3. Các thành tố của quản lý đội ngũ giáo viên


12

1.3. Vị trí và vai trò của nhà giáo ở trƣờng trung học phổ thông trong
hệ thống giáo dục quốc dân

17

1.3.1. Một số đặc điểm của trƣờng trung học phổ thông

17

1.3.2. Nhà giáo trong trƣờng trung học phổ thông

18

1.3.3. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của nhà giáo
trƣờng trung học phổ thông

18

1.3.4. Quan niệm của UNESCO về vị trí, vai trò và nhiệm vụ
của ngƣời giáo viên trong thời đại kinh tế tri thức

20


1.4. Tính tất yếu của việc đƣa ra các biện pháp quản lí đội ngũ
giáo viên trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn Yên Bái
trong giai đoạn hiện nay


22

1.5. Một số mô hình quản lí nhà trƣờng theo phƣơng thức phân cấp,
phân quyền ở các nƣớc trên thế giới

24

1.5.1. Mô hình nhà trƣờng tự quản

24

1.5.2. Mô hình quản lí nhà trƣờng tại địa phƣơng

30

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ YÊN BÁI

34

2.1. Tổng quan hệ thống quản lí nhà nƣớc về giáo dục
và mối quan hệ giữa các cơ quan quản lí nhà nƣớc
về giáo dục phổ thông ở nƣớc ta

34

2.1.1. Hệ thống quản lí nhà nƣớc về giáo dục phổ thông


34

2.1.2. Quan hệ giữa các cơ quan quản lí nhà nƣớc
về giáo dục phổ thông

37

2.2. Sơ lƣợc tình hình phát triển kinh tế- xã hội, giáo dục
trên địa bàn thành phố Yên Bái

39

2.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên-tình hình kinh tế-xã hội
của thành phố Yên Bái

39

2.2.2. Tình hình phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo
thành phố Yên Bái giai đoạn 2001-2005

41

2.3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông
trên địa bàn thành phố Yên Bái

44

2.3.1. Thực trạng về số lƣợng và cơ cấu

44


2.3.2. Thực trạng về chất lƣợng đội ngũ giáo viên

47

2.3.3. Thực trạng về kiến thức liên quan

49


2.4. Thực trạng về công tác quản lí đội ngũ giáo viên trƣờng
trung học phổ thông thành phố Yên Bái

50

2.4.1. Thực trạng về cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lí
ở nhà trƣờng trung học phổ thông

50

2.4.2.Thực trạng về công tác lập kế hoạch, qui hoạch
phát triển đội ngũ

54

2.4.3.Thực trạng về công tác tuyển chọn, sử dụng
và thuyên chuyển giáo viên

55


2.4.4.Thực trạng về tạo môi trƣờng thuận lợi để duy trì
và phát triển đội ngũ

58

2.4.5. Thực trạng về công tác đào tạo- bồi dƣỡng

61

2.4.6. Thực trạng về kiểm tra - đánh giá và khen thƣởng

63

2.5. Đánh giá chung

64

2.5.1. Những mặt mạnh

64

2.5.2. Một số tồn tại

65

2.5.3. Nguyên nhân

68

Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ YÊN BÁI

70

3.1. Định hƣớng, mục tiêu đổi mới công tác quản lí đội ngũ giáo
viên trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Yên Bái

70

3.1.1. Căn cứ để xác định định hƣớng, mục tiêu

70

3.1.2. Định hƣớng và mục tiêu đổi mới công tác quản lý phát triển
ĐNGV THPT trên địa bàn Yên Bái đến năm 2010

71

3.2. Căn cứ để lựa chọn các biện pháp chủ yếu

73

3.3. Các biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên trƣờng trung học
phổ thông trên địa bàn thành phố Yên Bái

73

3.3.1. Hoàn thiện các chính sách về lƣơng và chế độ đãi ngộ


73

3.3.2. Đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng

75


3.3.3. Hoàn thiện cơ chế quản lí và tăng cƣờng công tác phân cấp
quản lí giáo dục và tính chịu trách nhiệm đối với nhà trƣờng

76

3.3.4. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá và khen thƣởng
đối với giáo viên

77

3.3.5. Tăng cƣờng công tác quản lí và bồi dƣỡng chuyên môn

77

3.4. Một số kết quả thăm dò ý kiến về tính khả thi của các biện
pháp đề xuất quản lí đội ngũ giáo viên trƣờng trung học
phổ thông trên địa bàn thành phố Yên Bái

80

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

82


1. Kết luận

82

2. Khuyến nghị

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

86

PHỤ LỤC

89


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, bất cứ một lĩnh vực hoạt động nào của xã
hội cũng cần đến hoạt động quản lý. Quản lý ngoài việc đƣợc xem là một
khoa học, một nghệ thuật, cũng đƣợc xem là công nghệ - công nghệ điều
hành, phối hợp và sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và thông
tin của một tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Chính vì vậy mà Đảng ta
đã đề ra mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20012010 là: “... Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng
cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu

hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành
cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao...”.
Trong lĩnh vực giáo dục, quản lý giáo dục có vai trò hết sức quan trọng
trong việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Trong chiến lƣợc
phát triển giáo dục 2001 - 2010 công tác quản lý đƣợc xem là khâu đột
phá trong việc đề ra các mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục, nâng
cao chất lƣợng ĐNGV là khâu then chốt. Muốn đạt đƣợc các mục tiêu
trên cần hết sức xem trọng công tác quản lý phát triển ĐNGV.
Xuất phát từ những hạn chế còn tồn tại của sự phát triển giáo dục và
đào tạo ở Yên Bái là:
- Chất lƣợng giáo dục còn thấp học sinh, sinh viên ra trƣờng không đáp
ứng kịp nhu cầu phát triển của xã hội.
- Hiệu quả hoạt động giáo dục chƣa cao, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cuối
cấp so với nhập học đầu cấp còn thấp, nhất là ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa.


- Đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lƣợng và nhìn chung còn yếu về
chất lƣợng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vừa tăng nhanh về quy mô, vừa đảm
bảo nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục.
- Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả và chậm đổi mới cả về
tƣ duy và phƣơng thức quản lý.
Nhận thức rõ đƣợc những điều trên, việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu
“Các biện pháp quản lý ĐNGV các trường THPT thành phố Yên Bái
trong giai đoạn hiện nay ” là một việc làm cần thiết và hữu ích để góp phần
vào việc phát triển giáo dục ở thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái. Qua đó đóng
góp cho công cuộc đổi mới của đất nƣớc ta và đáp ứng nhu cầu tiến tới hội
nhập với giáo dục của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Một số công trình nghiên cứu trong thời gian qua đẫ đề cập đến

những vấn đề quản lý ĐNGV trong các trƣờng chuyên nghiệp nhƣ: Đề tài
KX-07-14 do giáo sƣ - tiến sĩ khoa học Nguyễn Minh Đƣờng chủ nhiệm
đã giải quyết một vấn đề hết sức cấp bách trong quá trình chuyển đổi nền
kinh tế đó là “Vấn đề bồi dƣỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực mới trong
điều kiện mới”, “Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý chuyên môn trong
trƣờng trung học cơ sở nhằm nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên”
của tiến sĩ Nguyễn Thị Dung, và luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục của Lê
Thị Thuỷ về “Đổi mới công tác quản lý giáo viên trƣờng trung học cơ sở
công lập trên địa bàn Hà Nội”...
Các đề tài trên mới chỉ đề cập đến một trong những vấn đề cơ bản của
ĐNGV ở các trƣờng là làm thế nào để có thể bồi dƣỡng ĐNGV nhằm đạt
chuẩn quy định đặt ra và cơ chế quản lý chuyên môn mà chƣa có đề tài nào
đi sâu nghiên cứu về quản lý đội ngũ và sử dụng ĐNGV nhằm nâng cao chất
lƣợng Giáo dục - đào tạo tại các trƣờng THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục phổ thông.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.

Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban bí thƣ Trung ƣơng
Đảng.

2.

Chỉ thị số18/2001/CT-TTg ngày27/8/2001 của Thủ tƣớng Chính
phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của
hệ thống giáo dục quốc dân.


4.

Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010. Nhà xuất bản giáo dục
2002.

5.

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Điều lệ trƣờng trung học. Nhà xuất bản
Giáo dục 2000.

6.

Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ 7, 8, 9, của Đảng. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội,
1996, 1998, 2001.

7.

Luật Giáo dục. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005.

8.

Đại học quốc gia Hà Nội, khoa sƣ phạm: Các tài liệu dùng cho đào
tạo Cao học quản lý giáo dục.

9.

Đặng Xuân Hải. Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá
trình điều khiển một nhà trường. Tạp chí phát triển giáo dục(số 4
tháng 8 năm 2002).


10.

Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường, bài giảng lớp cao học khoá 4.
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

11.

Đặng Bá Lãm (Chủ biên). Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận
và thực tiễn. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005.

12.

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật - ngành giáo dục và đào
tạo Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2001.

13.

H. Koontz, C. Odonnell, H. Weirich. Những vấn đề cốt yếu của
quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 1998.

14.

Lê Thị Thuỷ, Đề tài- V2003-11. Nghiên cứu thực trạng quản lý
nhân sự trong nhà trường THCS Công lập trên địa bàn Hà Nội.


15.

Nâng cao năng lực quản lý nhân sự trong Giáo dục và đào tạo.

Tập thể tác giả. Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo(2004).

16.

Nguyễn Hữu Thân. Quản trị nhân sự. Nhà xuất bản thống kê. Hà
Nội, năm 1996.

17.

Nguyễn Minh Đƣờng. Chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc KX
07-14: Bồi dưỡng và đào tạo nhân lực trong điều kiện mới.

18.

Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý.
Hà Nội, 1996/2004.

19.

Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản lý nhà
trường (tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục). Khoa Sƣ
phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

20.

Nguyễn Tiến Đạt. Kinh nghiệm và thành tựu phát triển Giáo dục và
đào tạo trên thế giới, tập 1: Giáo dục và đào tạo ở các khu vực văn
hoá châu Âu và châu Á; tập 2: Giáo dục và đào tạo ở các khu vực
văn hoá châu Mỹ, châu Phi và châu Đại dương. Nhà xuất bản giáo
dục, Hà Nội, 2006.


21.

Nguyễn Tiến Hùng. Nghiên cứ sự tập trung và phân quyền trong hệ
thống quản lý ngành giáo dục phổ thông Việt Nam, đề tài B 98-5222 năm 2000.

22.

Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo, Hà Nội,
1990.

23.

Phạm Minh Hạc. Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự phát
triển xã hội. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội, năm 1998.

24.

Sở Giáo dục và đào tạo Yên Bái. Giáo dục và đào tạo Yên Bái 60
năm xây dựng và trưởng thành. Giấy phép xuất bản số 06/GPXBNT do Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Yên Bái cấp 21/10/2005. In
tại Xƣởng in Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2005.


25.

Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân
lực theo ISO&TQM. Nhà xuất bản giáo dục, 2004.

26.


Tạp chí khoa học giáo dục, số 1 tháng 10 năm 2005.

27.

Trần Kiểm. Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2002.

28.

Tài liệu tập huấn bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục triển khai
chƣơng trình, sách giáo khoa trƣờng THPT năm 2005-2006. Hà
Nội - 4/2006.

29.

Trần Kiểm. Về công tác quản lý trường THCS. Thông tin khoa học
giáo dục, số 80/2000.

30.

UNESCO: Học tập: Một kho báu tiềm ẩn.(Vũ Văn Tảo dịch).

31.

Vũ Văn Tảo. Một số khuynh hướng mới trong phát triển giáo dục thế
giới góp phần xây dưng, phát triển giáo dục ở nước ta. Hà Nội, 1997.

32.


Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 2003.

Tiếng Anh:
33.

Allan C. Ornstein , Fred C. Lunenburg , Wadsworth, và
Thomson(USA), Education Admistration - Concepts and Practic.



×