Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Các biện pháp quản lý sinh viên nội trú các trường Đại học ngoài công lập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong điều kiện đổi mới giáo dục đại học hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.31 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SƢ PHẠM

DƢƠNG THỊ NGỌC THUỶ

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN ANH TUẤN

HÀ NỘI – 2006


MỤC LỤC
TRA
NG

MỞ ĐẦU

3

1. Lý do chọn đề tài

3



2. Mục đích nghiên cứu

5

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

5

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

5

5. Giả thuyết khoa học

6

6. Ý nghÜa khoa học và thực tiễn của đề tài

6

7. Phng phỏp nghiờn cứu

6

8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

7

9. Cấu trúc luận văn


7

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm về quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng

8

1.1.1. Khái niệm quản lý và các chức năng quản lý

8

1.1.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng

11

1.1.3. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý HSSV nội trú

14

1.1.4. Ký túc xá và nhiệm vụ của công tác quản lý HSSV nội trú

20

1.1.5. Chất lƣợng đào tạo và các mơ hình quản lý chất lƣợng đào tạo

22

1.2. Các đặc điểm của loại hình giáo dục đại học ngồi cơng lập


26

1.2.1. Sơ lƣợc về hệ thống GDĐH của Thế giới và của Việt Nam

26

1.2.2. Đặc điểm của loại hình giáo dục đại học NCL ở Việt Nam

28

1.3. Vấn đề đổi mới giáo dục đại học hiện nay

31

1.3.1. Xu thế thế giới

31

1.3.2. Một số định hƣớng đổi mới GDĐH ở Việt Nam

34

1.4. Tiểu kết chng I

38

Chng 2. Thực trạng công tác quản lý học sinh sinh viên nội
trú tại các tr-ờng đại học ngoài c«ng lËp



2.1 . Quá trình phát triển và đặc điểm KTX các trƣờng đại học NCL

39

2.1.1. Vài nét về quá trình hình thành, phát triển của đại học NCL

39

2.1.2. Khái quát đặc điểm KTX các trƣờng đại học NCL

42

2.2. Thực trạng công tác quản lý HSSV nội trú ở các trƣờng đại học NCL

45

2.2.1. Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông

45

2.2.2. Một số trƣờng đại học ngồi cơng lập khác

60

2.2.3. Những vấn đề rút ra t thc trng

68

Chng 3. các biện pháp quản lý Học sinh sinh viên nội trú

Tại tr-ờng đại học Ngoài c«ng lËp
3.1. Cơ sở đề xuất và nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý HSSV
nội trú

70
Cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý HSSV nội trú

3.1.1.

70

3.1.2. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý HSSV nội trú tại các
trƣờng đại học NCL

75

3.2. Các biện pháp quản lý HSSV nội trú tại các trƣờng đại học NCL nhằm nâng
cao chất lƣợng đào tạo trong điều kiện đổi mới GDĐH hiện nay

77

3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ, sinh viên về công
tác KTX trong điều kiện đổi mới GDĐH hiện nay

77

3.2.2. Tăng cƣờng kế hoạch hoá và hiệu quả của hệ thống văn bản về công
tác

quản lý HSSV nội trú phù hợp với quy trình đào tạo mới


79

3.2.3. Tổ chức hệ thống thơng tin phối hợp đảm bảo công tác quản lý HSSV
nội trú

81

3.2.4. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ CNV, đặt trọng tâm công tác KTX
vào quản lý thời gian tự học của HSSV nội trú
3.2.5. Phối hợp tốt với các bộ phận quản lý đào tạo trong trƣờng

83
84

3.2.6. Tăng cƣờng phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên tổ chức các
sinh hoạt tập thể phục vụ cho HSSV nội trú

85

3.2.7. Phối hợp tốt với các bộ phận phục vụ đào tạo trong trƣờng đảm bảo
hoạt động tự học của HSSV nội trú
3.2.8. Tăng cƣờng các điều kiện phục vụ và quản lý hiệu quả cơ sở vật chất

86
87


3.2.9. Tăng cƣờng hiệu quả phối hợp với các cơ quan chức năng, các tổ chức
xã hội tại địa bàn dân cƣ


88

3.2.10. Tăng cƣờng hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lý KTX

90

3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

93

3.3.1. Mô tả cách thức thực hiện

93

3.3.2. Kết quả khảo sát

93

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

100

TÀI LIỆU THAM KHẢO

104

PHỤ LỤC

108


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

1.1. Sau gần 15 năm đổi mới, nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả
các lĩnh vực kinh tế và xã hội. Trong q trình thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố,
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng giáo dục cùng với khoa học – công nghệ là “quốc sách
hàng đầu”, coi con ngƣời là vốn quý, đầu tƣ cho con ngƣời là đầu tƣ cho phát triển, lấy việc
phát huy nguồn lực con ngƣời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững đất
nƣớc. Trong đó, vai trò hàng đầu của đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao chính là
GDĐH. Tinh thần đó đã đƣợc nêu rõ trong Nghị quyết số 14/2005/NQ- CP của Chính phủ:
“Trên cơ sở đổi mới tư duy và cơ chế quản lý giáo dục đại học, kết hợp hợp lý và hiệu quả
giữa việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước và việc bảo đảm quyền tự chủ,
tăng cường trách nhiệm xã hội, tính minh bạch của các cơ sở giáo dục đại học. Phát huy tính
tích cực và chủ động của các cơ sở giáo dục đại học trong cơng cuộc đổi mới mà nịng cốt là
đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hưởng ứng, tham gia tích cực của tồn xã hội;
Chuyển cơ sở giáo dục đại học bán công và một số cơ sở giáo dục đại học công lập sang loại
hình tư thục…”[11, Tr.1]
Thực hiện chủ trƣơng đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới GDĐH nói riêng, trong
những năm gần đây, GDĐH Việt Nam đã và đang có những bƣớc phát triển rất quan
trọng, đồng thời cũng đang phải đối mặt với những thách thức trong quá trình đổi mới.
Báo cáo của Bộ GD & ĐT do Thứ trƣởng Bành Tiến Long trình bày tại Hội nghị
Hiệu trƣởng các trƣờng ĐH và CĐ (ngày 10 và 11/5/2006) bàn về vấn đề thực hiện chủ


trƣơng đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 đã khẳng định:
“Thực tế đổi mới của giáo dục đại học không theo kịp đổi mới kinh tế của đất nước kể cả
trong tư duy, trong hành động, trong cơ chế chính sách và các giải pháp cụ thể. Để nhanh

chóng đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới, giáo dục đại học nước ta phải đổi
mới mạnh mẽ, cơ bản toàn diện theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của
Chính phủ.” [23, Tr.A]
Hội nghị cũng đề cập đến các vấn đề giao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trƣờng,
chuyển đổi các trƣờng bán công, dân lập sang tƣ thục. Những điều đó đồng nghĩa với việc
muốn tồn tại, các trƣờng ĐH nói chung và đại học NCL nói riêng phải nâng cao chất
lƣợng, phải đổi mới vấn đề quản lý ngƣời học cho phù hợp với điều kiện mới.
1.2. Trong lý luận về quản lý giáo dục, vấn đề quản lý sinh viên nói chung, sinh viên nội
trú nói riêng ln đƣợc coi là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo chất lƣợng
đào tạo. Tuy nhiên, cho đến nay thực tế công tác quản lý sinh viên nói chung (bao gồm cả
sinh viên ngoại trú và nội trú) còn rất lỏng lẻo, yếu kém. Hiện tƣợng một số sinh viên sống
tuỳ tiện, buông lỏng bản thân, không chịu sự quản lý của nhà trƣờng và địa phƣơng dẫn
đến các tệ nạn xung quanh khu vực nội trú của sinh viên đang trở thành vấn đề nhức nhối
của gia đình, nhà trƣờng và tồn xã hội.
Vì vậy, vấn đề quản lý sinh viên nội trú là một trong những vấn đề cấp thiết đối với
nhiều trƣờng đại học hiện nay. Mặt khác, trong điều kiện kinh tế – xã hội phức tạp nhƣ
hiện nay, công tác quản lý sinh viên nội trú cũng cần phải đƣợc đổi mới về quan điểm, nội
dung và phƣơng pháp công tác.
1.3. Các trƣờng đại học NCL ở Việt Nam mới chỉ ra đời hơn mƣời năm gần đây. Thoạt
đầu chỉ gồm vài trƣờng bán công và một vài trƣờng dân lập nhƣ là thử nghiệm cho mơ
hình XHH giáo dục đại học. Tuy nhiên, đến nay loại hình giáo dục NCL đã nhanh chóng
khẳng định vai trị và những ƣu thế của mình trong hệ thống GDĐH Việt Nam. Trƣớc hết
là trong nhiệm vụ phấn đấu đạt 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010 và 450 sinh viên/1 vạn
dân vào năm 2020 [11, Tr.3]. Mặt khác, các trường đại học NCL có vai trị khơng nhỏ cho
việc giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, làm tăng ngân sách cho các trường công,
nhất là các trường lớn, để đưa giáo dục Việt Nam đuổi kịp các trường trong khu vực. [26,
Tr.77]


Trong tình hình đó, một trong những nhiệm vụ hàng đầu, cũng là yếu tố ảnh hƣởng

quan trọng đến chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng đại học NCL là công tác quản lý sinh viên
nội trú.
Là một cán bộ Phịng cơng tác SVHS tại Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng, nhiều năm
chúng tôi trăn trở làm thế nào để KTX không chỉ là nơi “ở trọ” của sinh viên mà còn là
một bộ phận quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng. Chính vì vậy,
khi tiếp thu những lý luận về quản lý GD, chúng tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “ Các
biện pháp quản lý sinh viên nội trú các trường đại học ngoài công lập nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo trong điều kiện đổi mới giáo dục đại học hiện nay.” Với mong muốn rằng kết
quả của đề tài sẽ đem lại giá trị thiết thực trong công tác quản lý sinh viên nội trú không
những đối với trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông mà từ đó có thể áp dụng cho những trƣờng Đại
học có điều kiện tƣơng tự trong điều kiện đổi mới GDĐH hiện nay, góp phần nâng cao chất
lƣợng đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ cao cho đất nƣớc.
2.

Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại các trƣờng đại học NCL
nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trong điều kiện đổi mới GDĐH hiện nay.
3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Tổng quan cơ sở lý luận về Quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng về công tác quản lý
sinh viên nội trú và các định hƣớng đổi mới GDĐH hiện nay.
3.2. Khảo sát thực trạng công tác quản lý sinh viên nội trú tại các trƣờng đại học NCL.
3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý SV nội trú tại các trƣờng đại học NCL nhằm nâng cao
chất lƣợng đào tạo trong điều kiện đổi mới GDĐH hiện nay.
4.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

+ Khách thể nghiên cứu: Quá trình hoạt động quản lý sinh viên ở KTX.
+ Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại các trƣờng đại
học NCL.


5.

Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng đƣợc hệ thống các biện pháp quản lý sinh viên nội trú phù
hợp với điều kiện đổi mới GDĐH hiện nay và phù hợp với đặc điểm loại hình đại
học NCL thì sẽ nâng cao hiệu quả công tác quản lý sinh viên, từ đó góp phần nâng
cao chất lƣợng GDĐH tại các trƣờng đại học NCL.
6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
-

Về mặt lý luận: Đề tài góp phần tổng quan làm sáng tỏ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý

và các định hƣớng đổi mới GDĐH hiện nay, về quản lý giáo dục và công tác quản lý sinh
viên nội trú loại hình đại học NCL, đồng thời cũng làm sáng tỏ những yêu cầu đối với công
tác quản lý sinh viên ở các trƣờng đại học NCL trong điều kiện đổi mới GDĐH.
-

Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần đề xuất các biện pháp quản lý sinh viên nội trú

nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng đại học NCL trong điều kiện đổi mới
GDĐH hiện nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu


7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Gồm tổng quan, phân tích, khái quát hệ thống hoá các cơ sở lý luận liên quan đến
các vấn đề :
- Quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý sinh viên nội trú.
- Quản lý đào tạo ở loại hình các trƣờng đại học NCL.
- Đổi mới GDĐH hiện nay ở Thế giới và Việt Nam.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phƣơng pháp khảo sát
- Tìm hiểu, thu thập những thơng tin về cơng tác quản lý sinh viên nội trú tại các
trƣờng đại học NCL (gồm Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng, ĐHDL Hải Phịng và Trƣờng
ĐHDL Cơng nghệ Sài Gịn) với các khố sinh viên từ năm 2003 đến nay.
- Điều tra bằng phiếu (cán bộ quản lý, giáo viên, sinh viên) về những biện pháp
quản lý sinh viên nói chung, biện pháp quản lý sinh viên nội trú nói riêng và hiệu quả thực
tế.
7.2.2. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm


- Tổng kết kinh nghiệm trong công tác quản lý sinh viên nội trú từ năm 2003 đến
nay tại trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng.
- Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tại 3 trƣờng (Trƣờng
ĐHDL Phƣơng Đơng, ĐHDL Hải Phịng và Trƣờng ĐHDL Cơng nghệ Sài Gòn).
7.2.3. Phƣơng pháp thống kê
Xử lý những số liệu thu thập đƣợc từ khảo sát thực trạng công tác quản lý sinh viên
nội trú tại trƣờng đại học NCL (15 bảng số liệu và các phụ lục).
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng việc quản lý sinh viên nội trú
tại một số trƣờng đại học NCL: Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng (Hà Nội), ĐHDL Hải Phịng
(Hải Phịng) và Trƣờng ĐHDL Cơng nghệ Sài Gịn (TP.HCM).
- Thời gian: Thu thập số liệu từ năm 2003 đến nay.

9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận – Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội
dung nghiên cứu luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của vấn đề nghiên cứu.

Chƣơng 2. Thực trạng công tác quản lý học sinh sinh viên nội trú tại các
trƣờng đại học ngồi cơng lập.
Chƣơng 3. Các biện pháp quản lý học sinh sinh viên nội trú tại các trƣờng
đại học ngồi cơng lập.


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm về quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng
1.1.1. Khái niệm quản lý và các chức năng quản lý
1.1.1.1. Khái niệm quản lý
Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động, chính sự phân cơng hợp tác
lao động nhằm đến hiệu quả nhiều hơn, năng suất cao hơn.
Nói đến hoạt động quản lý, K.Marx đã viết : “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao
động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cần có một sự chỉ đạo,
điều hoà những hoạt động cá nhân nhằm thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận
động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một
nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc thì cần nhạc trưởng.” [33, Tr. 480]
Có nhiều phƣơng diện khác nhau trong khi xem xét khái niệm quản lý, tuy nhiên chúng
tôi cho rằng ‎ý kiến của Henri Fayol và Harold Koontz là có nội dung rõ hơn cả:
- Henri Fayol (1841 – 1925) đã nhấn mạnh đến mục tiêu và các chức năng của quản lý,
khi cho rằng: “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt
động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra.” [16, Tr.15]
- Trong cuốn “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” Harold Koontz lại nhấn mạnh “môi
trƣờng và hiệu quả kinh tế – xã hội” phải là mục tiêu của hoạt động quản lý, ông cho rằng:

“Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo sự phối hợp những nỗ lực của cá nhân nhằm
đạt được mục đích của nhóm (tổ chức). Mục đích của mọi nhà quản lý là hình thành mơi trường
mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của mình với thời gian, tiền bạc, vật chất
và sự bất mãn cá nhân ít nhất.” [30, Tr.33]
Ở nƣớc ta, khoa học quản lý còn khá mới mẻ, chỉ mới phát triển mạnh trong vài mƣơi năm
gần đây. Tuy nhiên đến nay, khoa học quản lý nói chung, khoa học quản lý giáo dục nói
riêng đã khẳng định vai trò và hiệu quả kinh tế - xã hội của nó. Về khái niệm quản lý, cũng
đã có khơng ít tác giả đề cập đến, chỉ xin dẫn một số ý kiến tiêu biểu, có nhấn mạnh đến
khách thể quản lý‎‎:
Trong cuốn “Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục” Cố giáo sƣ Nguyễn
Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể những


người quản lý đến tập thể những người lao động (khách thể quản lý) nhằm thực hiện được
những mục tiêu dự kiến.”[36, Tr.32]
Hai tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc lại nhấn mạnh Quản lý là chức
năng đặc biệt của mọi tổ chức: “Hoạt động quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích
của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ
chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.” [15, Tr.1]
Nhƣ vậy, tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau về quản lý nhƣng các tác giả đều
thống nhất quan điểm về hoạt động quản lý nhƣ sau:
Quản lý là sự tác động chuyên biệt, có hướng đích của chủ thể quản lý đến khách thể
quản lý nhằm đạt được mục tiêu kinh tế – xã hội đã đặt ra của một tổ chức/ một hệ thống với
hiệu quả cao nhất.
1.1.1.2. Các chức năng của quản lý:
Hoạt động quản lý có những chức năng đặc biệt, Henri Fayol là ngƣời đầu tiên đã
phân biệt đƣợc các chức năng của quản lý. Xuất phát từ các loại hình “hoạt động quản lý”,
ơng đã phân biệt chúng thành năm chức năng cơ bản: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ huy, phối
hợp và kiểm tra mà sau này chúng đƣợc kết hợp thành bốn chức năng cơ bản là: Kế hoạch
hoá (Planning), tổ chức (Organizing), lãnh đạo - chỉ đạo (Leading) và kiểm tra (Controlling).

Sự phân định các chức năng quản lý theo cách của Fayol dựa trên nguyên tắc phân
cơng lao động/ xác định phần việc có tính tƣơng đối và hữu


TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Văn kiện, Văn bản pháp quy
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế công tác HSSV trong các trường đào tạo, 1993.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế công tác HSSV nội trú, 1997.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của HSSV các trường
ĐH, CĐ và THCN hệ chính quy, 2002.
4. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục. Hà Nội, 2002.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Trung ương IV (khoá VII) của Đảng, 1993.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Trung ương II (khoá VIII) của Đảng, 1996.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII của
Đảng, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội,1996/1998.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ II, BCH TW Đảng CSVN khố
VIII, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội,1997.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng,
NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2001.
10. Luật Giáo dục 2005. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005.
11. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính Phủ về Đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục
đại học Việt Nam giai đoạn 2005-2020. Hà Nội, 2005.
* Sách, chuyên đề, báo chí
12. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý
GD&ĐT. Hà Nội,1997.
13. Đặng Quốc Bảo. Kinh tế học giáo dục – Một số vấn đề lý luận - thực tiễn và những
ứng dụng vào xây dựng chiến lược giáo dục. Hà Nội, 2004.
14. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục, bài giảng cao học
chuyên ngành QLGD, Khoa Sƣ phạm ĐHQGHN. Hà Nội, 2003.
15. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý, bài giảng cao học

chuyên ngành QLGD, Khoa Sƣ phạm ĐHQGHN. Hà Nội, 1996/2004.
16. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý, bài giảng cao
học chuyên ngành QLGD, Khoa Sƣ phạm ĐHQGH. Hà Nội, 1996.


17. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những cơ sở khoa học và quản lý giáo dục,
Trƣờng CBQL GD&ĐT. Hà Nội, 1997.
18. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những quan điểm giáo dục hiện đại, bài
giảng cao học chuyên ngành QLGD, Khoa Sƣ phạm ĐHQGHN. Hà Nội,
2001/2003.
19. Nguyễn Đức Chính. Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2002.
20. Phạm Văn Đồng. Một số vấn đề cần quan tâm về giáo dục đại học nước ta hiện nay,
NXB Giáo dục. Hà Nội, 1999.
21. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo
ISO&TQM, NXB Giáo dục. Hà Nội, 2004.
22. Trần Khánh Đức. Chất lượng giáo dục đại học và phát triển (tài liệu tham khảo).
Hà Nội, 2005.
23. Giáo dục và Thời đại. Đổi mới cơ bản và toàn diện GD ĐH Việt Nam giai đoạn 2006
– 2020, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước (số 56 ngày 11/5/2006).
24. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.
Hà Nội, 1996.
25. Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức. Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu
thế kỷ XXI, (Việt Nam và thế giới), NXB Giáo dục.

Hà Nội, 2003.

26. Hội đồng Quốc gia Giáo dục Việt Nam. Diễn đàn Quốc tế về giáo dục Việt Nam- Đổi
mới giáo dục đại học và hội nhập Quốc tế, NXB Giáo dục. Hà Nội, 2005.
27. Khoa Sƣ phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội. Giáo dục học đại học (tài liệu bồi dưỡng

dùng cho các lớp Giáo dục học ĐH và nghiệp vụ sư phạm ĐH). Hà Nội, 2003.
28. Khoa Sƣ phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội. Một số vấn đề về giáo dục đại học. NXB
ĐHQGH. Hà Nội, 2004.
29. Khoa Sƣ phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội. Chương trình tập huấn - Tổ chức, thực
thi và quản lý chương trình đào tạo phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ.
Hà Nội, 2006.
30. H.Koontz. Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội,
1998.


31. M.I.Kônđacốp. Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý
GD&ĐT. Hà Nội, 1984.
32. Đặng Bá Lãm. Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI chiến lược phát
triển, NXB Giáo dục. Hà Nội, 2003.
33. K.Marx và Ph.Ănghen toàn tập, tập 23. NXB chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1993.
34. Phạm Thành Nghị. Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội. Hà Nội, 2000.
35. Lê Đức Ngọc. Giáo dục đại học -Quan điểm và giải pháp, (Các bài tham luận),
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2004.
36. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ
quản lý GD&ĐT. Hà Nội, 1997.
37. Lâm Quang Thiệp. Về việc đổi mới giáo dục đại học và vài nét phác thảo về phương
hướng phát triển đại học, Trƣờng Cán bộ quản lý GD&ĐT. Hà Nội, 1997.
38. Mạc Văn Trang. Lý luận và thực tiễn giáo dục HSSV, Viện nghiên cứu phát triển
giáo dục. Hà Nội, 1997.
39. Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông. Báo cáo tổng kết công tác HSSV của trường ĐHDL
Phương Đông, 2002-2005.
40. Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông. Kế hoạch chiến lược phát triển Trường ĐHDL
Phương Đông đến năm 2010. Hà Nội, 2003.
41. Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông. Tập văn bản giáo dục đại học. Hà Nội, 2003.

42. Nghiêm Đình Vỳ – Nguyễn Đắc Hƣng. Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, NXB
Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2002 .
43. www.hpu.edu.vn
44. www.saigon-uni.edu.vn
45. www.dhdlvanlang.edu.vn/LuatGD/diendan.htm



×