Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.67 KB, 15 trang )

Đại học quốc gia Hà nội

Khoa luật

Nguyễn Thị Kim Thuý

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn
thiện thẩm quyền xét xử
của toà án nhân dân cấp huyện
chuyên ngành: luật hình sự
Mã số: 5.05.14

Luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lợi

Hà Nội, năm 2004


Mục lục

Phần mở đầu

1.

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài


3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

4.

Ph-ơng pháp nghiên cứu

Phần thứ hai

Ch-ơng I: Một số vấn đề chung về thẩm quyền xét xử của Toà
án nhân dân cấp huyện

1.1.

Khái niệm về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện

1.2. Các căn cứ quy định thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện
Ch-ơng II: Các quy định của pháp luật về thẩm quyền xét xử
của Toà án nhân dân cấp huyện

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về thẩm quyền xét xử của Toà
án nhân dân cấp huyện
2.2. Thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện theo quy định của pháp
luật hiện hành

Ch-ơng III: Thực tiễn áp dụng, ph-ơng h-ớng và các giải pháp
hoàn thiện thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân
cấp huyện


3.1.

Thực tiễn áp dụng các quy định về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân
cấp huyện

3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, v-ớng mắc trong thực hiện thẩm quyền xét
xử của Toà án nhân dân cấp huyện
3.3. Ph-ơng h-ớng và các giải pháp nhằm hoàn thiện thẩm quyền xét xử của Toà
án nhân dân cấp huyện


Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

Những chữ viết tắt trong luận văn

TAND

Toà án nhân dân

TANDTC

Toà án nhân dân Tối cao

VKSND

Viện kiểm sát nhân dân

VKSNDTC


Viện kiểm sát nhân dân Tối cao

BLTTHS

Bộ luật tố tụng hình sự

TTHS

Tố tụng hình sự

TTDS

Tố tụng dân sự

TTLĐ

Tố tụng lao động

TTKT

Tố tụng kinh tế

TTHC

Tố tụng hành chính

BLHS

Bộ luật hình sự


TAQS

Toà án quân sự

HĐND

Hội đồng nhân dân

HĐXX

Hội đồng xét xử

CHXHCN

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

PLTTHS

Pháp luật tố tụng hình sự

HĐTP

Hội đồng thẩm phán

TCTA


Tổ chức Toà án

TCTAND

Tổ chức Toà án nhân dân

ANQG

An ninh quốc gia


Lời mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự nghiệp xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì
dân, Đảng và Nhà n-ớc ta đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện công
tác t- pháp. Tại các Nghị quyết Trung -ơng III, V, VI (lần 2), VIII (khoá 8); Văn
kiện Đại hội Đảng IX; Chỉ thị số 53 CT/TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chính trị về:
Một số công việc cấp bch ca cc cơ quan tư php cần được thực hiện trong năm
2000 v gần đây nhất l Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/11/2002 của Bộ Chính
trị Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tc tư php trong thời gian tới bên cnh
đề cập đến việc kiện toàn hoạt động của các cơ quan t- pháp nói chung, đã nhấn
mạnh đến việc phân định lại thẩm quyền xét xử của các cấp Toà án, đặc biệt là Toà
án cấp huyện. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khoá VII tại
Đi hội đi biểu ton quốc lần thứ VIII ca Đng khẳng định: Cng cố, kiện ton
bộ máy các cơ quan t- pháp. Phân định lại thẩm quyền xét xử của TAND. Từng
b-ớc mở rộng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện.Xây dựng đội ngũ Thẩm
phán, Th- ký Tòa án, Chấp hành viên, Công chứng viên, Giám định viên, Luật
s-có phẩm chất chính trị và đạo đức, chí công vô t-, có nghiệp vụ vững vàng,
bo đm cho bộ my trong sch vững mnh. Nghị quyết Trung -ơng III (khoá 8)

củng đ xc định rõ: Nghiên cứu phân cấp thẩm quyền bổ nhiệm Thẩm phn To
án cấp tỉnh và Toà án cấp huyện; đồng thời căn cứ vào tình hình đội ngũ cán bộ
hiện nay mà điều chỉnh tiêu chuẩn tuyển chọn cho phù hợp để kịp thời bổ sung đủ


Thẩm phán cho Toà án cấp huyện và Toà án cấp tỉnh. Xây dựng đội ngủ cn bộ
t- pháp trong sạch vững mạnh, có phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực chuyên
môn. Lập quy hoạch tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán bộ t- pháp theo từng loại
chức danh với tiêu chuẩn cụ thể: tăng c-ờng công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra
đối với hoạt động của cán bộ t- pháp để có thể đánh giá và sử dụng tốt cán bộ; xử
lý nghiêm những cn bộ tham nhủng, tiêu cực(1).
Văn kiện Đi hội Đng IX tiếp tục xc định: Ci cch tổ chức, nâng cao chất
l-ợng và hoạt động của các cơ quan t- pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cơ
quan và cán bộ t- pháp trong công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi
hành án không để xảy ra những tr-ờng hợp oan saităng c-ờng đội ngũ Thẩm
phn v Hội thẩm nhân dân c về số lượng v chất lượng(2).
Thực hiện đ-ờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà n-ớc, các cơ
quan t- pháp trong thời gian qua đã có nhiều nỗ lực trong công tác nói chung và
hoạt động xét xử nói riêng. Do đó công tác xét xử đã có chuyển biến tích cực trên
nhiều mặt: hàng nghìn vụ án hình sự, trong đó có những vụ án buôn lậu, tham
nhũng lớn, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng,
nhiều vụ tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý với số l-ợng lớn, với
nhiều ng-ời tham gia, có tổ chức chặt chẽ, thủ đoạn phạm tội tinh vi, táo bạođã
đ-ợc đ-a ra xét xử nghiêm minh, đúng pháp luật.
Tổ chức bộ máy các cơ quan xét xử ngày càng hoàn thiện, chức năng nhiệm
vụ của các cơ quan t- pháp đ-ợc điều chỉnh hợp lý hơn, hạn chế đ-ợc sự trùng lắp,
chồng chéo trong tổ chức bộ máy, phát huy đ-ợc sức mạnh tổng hợp của các cơ
quan t- pháp. Đội ngũ cán bộ t- pháp đã tr-ởng thành hơn cả về số l-ợng và chất
l-ợng, cơ sở vật chất ngày càng đ-ợc tăng c-ờngnhững chuyển biến này đã góp
phần quan trọng giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích

Nhà n-ớc, bảo vệ quyền lợi


(1)

Các Nghị quyết của Trung -ơng Đảng của 1996 1999 NXB Chính trị quốc gia 2000,

tr 116, 117.
(2)

Văn kiện Đại hội Đng IX, mục IX đẩy mạnh ci cách tổ chức v hoạt động của Nh

n-ớc, phát huy dân chủ, tăng c-ờng pháp chế.

ích hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phần thực hiện công bằng xã hội, phục vụ
tích cực vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu chung của đất n-ớc(1).
Tuy nhiên, công tác xét xử nói chung và thẩm quyền xét xử của TAND cấp
huyện nói riêng cũng còn nhiều hạn chế nhất định, là một trong những nguyên
nhân dẫn đến: còn tồn đọng án đã thụ lý nh-ng đ-a ra xét xử chậm, chất l-ợng xét
xử nhiều vụ án còn hạn chế, đặc biệt là tình trạng xét xử oan, sai tuy xảy ra không
nhiều nh-ng rất nghiêm trọng(2), trình độ chuyên môn nghiệp vụ của không ít Thẩm
phán còn non yếu, các biểu hiện suy thoái đạo đức, tiêu cực, tham nhũng của một
bộ phận thẩm phán vẫn tiếp tục xảy ra(3).

(1)

Chế định thẩm phán - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Viện Khoa học pháp lý TS.

Phạm Văn Lợi chủ biên, tr 12
(2)


Điển hình là một số vụ án đ-ợc báo chí và d- luận phán ánh nhiều nh- vụ Bùi Minh Hải

ở Đồng Nai (năm 1999), vụ D-ơng Thị Nga ở Hà Nội (năm 2000); vụ Chu Quang H-ng ở thành
phố Hồ Chí Minh (năm 2000)
Theo báo cáo của VKSNDTC tại Quốc hội khoá X, trong năm 2001 có 31 tr-ờng hợp Toà
án cấp sơ thẩm tuyên có tội, nh-ng cấp phúc thẩm và giám đốc thẩm lại tuyên không có tội; 10
tr-ờng hợp cấp sơ thẩm tuyên không có tội nh-ng cấp phúc thẩm lại tuyên có tội (nguồn: bài
VKSND tập trung thực hiện chức năng công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp Hạnh
Nguyên Báo Pháp luật số ra ngày 16/12/2001).


(3)

Theo báo cáo của Bộ T- pháp trong 3 năm 1999, 2000 và 2001 các cơ quan chức năng

đã xử lý kỷ luật 129 cán bộ Toà án trong đó có nhiều ng-ời là chánh án, phó chánh án, thẩm
phán các TAND địa ph-ơng xa sút về phẩm chất đạo đức, làm sai lệnh hồ sơ, ra bản án quyết
định trái pháp luật, thiếu khách quan, nhận hối lộ, sống buông thả, gây mất đoàn kết nội bộ

Bộ luật tố tụng hình sự đ-ợc ban hành năm 1988 đã kế thừa, tiếp thu những
mặt tiến bộ của hệ thống pháp luật tr-ớc đó cũng nh- pháp luật TTHS trên thế giới.
Tuy có nhiều -u điểm nh-ng trong quá trình áp dụng vẫn còn bộc lộ một số nh-ợc
điểm, hạn chế nhất định. Nhiều quy định trong BLTTHS tỏ ra bất cập không còn
phù hợp với thực tế, không theo kịp xu h-ớng chung của sự phát triển, đặc biệt là
các quy định về thẩm quyền xét xử của TAND các cấp dẫn đến tình trạng quá tải
các loại án ở TAND cấp tỉnh và Toà phúc thẩm TANDTC trong khi chúng ta hoàn
toàn có thể san sẻ bớt gánh nặng đó cho TAND cấp huyện Do đó việc sửa đổi, bổ
sung nhằm hoàn thiện các quy định của BLTTHS nói chung và chế định về thẩm
quyền xét xử của TAND các cấp nói riêng là yêu cầu cấp bách. Vì lẽ đó nên

BLTTHS sửa đổi, bổ sung thông qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực từ ngày
01/7/2004 đã quy định lại thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân các cấp, đặc biệt
là thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện và lộ trình thực hiện là 5 năm từ tháng
7/2004 đến tháng 7/2009 phải hoàn thành.
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài này với mong muốn làm
sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn góp phần hoàn thiện thẩm quyền xét xử
và trên cơ sở đó hoàn thiện tổ chức của TAND cấp huyện đáp ứng đòi hỏi của công
cuộc đổi mới ở n-ớc ta hiện nay.

2. Tình hình nghiên cứu
Thẩm quyền xét xử là một chế định quan trọng trong pháp luật tố tụng cho
nên nhiều nhà khoa học, luật gia nghiên cứu. Hiện nay ở n-ớc ta đã có một số công
trình nghiên cứu về vấn đề này nh-: Hệ thống Toà án Việt Nam: Ph-ơng h-ớng của


việc hon thiện (Luận n Tiến sĩ Luật học ca TS Phm Văn Lợi Lômônôxôp
Matxcơva 1997); Cải cách hệ thống Toà án trong giai đoạn xây dựng Nhà
n-ớc pháp quyền Việt Nam (TSKH Lê Cảm - tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4 năm
2001); Nguyên nhân và giải pháp khắc phục án quá tải ở Toà án phúc thẩm
TANDTC hiện nay (Nguyễn Duy tạp chí pháp lý số 11 năm 2000); Một số vấn đề
về hoàn thiện thẩm quyền xét xử của TAND các cấp (TS Trần Văn Độ- tạp chí Toà
án nhân dân số 6 năm 2001); Vấn đề mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự của TAND cấp quận, huyện và yêu cầu hoàn thiện PLTTHS (TS Nguyễn
Văn Hiện chánh án Toà án nhân dân tối cao); Cải cách hệ thống t- pháp Việt
Nam (đề tài cấp nhà n-ớc, mã số 92 98 353, chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn
Yểu và TS Nguyễn Đình Lộc); Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức và hoạt
động của các cơ quan t- pháp (góp phần sửa đổi Hiến pháp , đề tài cấp bộ, chủ
nhiệm đề tài: PGS. TS Hoàng Thế Liên, năm 2001); Những vấn đề đổi mới hệ
thống t- pháp ở n-ớc ta (PGS. TS Phạm Hồng Hải, tạp chí TAND số 04 năm 1999)
...

Ngoài ra, vấn đề thẩm quyền xét xử còn đ-ợc đề cập, phân tích trong một số
giáo trình và sách chuyên khảo nh-: Giáo trình luật TTHS (Nhà xuất bản Đại học
quốc gia Hà Nội 2001 tập thể tác giả do TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên); Giáo
trình luật TTHS Việt Nam (Tr-ờng đại học Luật Hà Nội); Hệ thống hoá luật lệ về
TTHS (Toà án nhân dân tối cao xuất bản năm 1992); Bình luận khoa học
BLTTHS Trong một số khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật học và một số đề tài
luận văn thạc sĩ cũng đã nghiên cứu về chế định thẩm quyền xét xử nh-: Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn về thẩm quyền xét xử của TAND các cấp (Vũ Quang
D-ơng năm 2003); Thẩm quyền của TAND các cấp ( Ngô Hồng Phúc năm
1996). Tuy nhiên, các nghiên cứu trên đây của các tác giả mới chỉ dừng lại ở việc
nghiên cứu thẩm quyền xét xử nói chung mà ch-a có công trình nào nghiên cứu


chuyên sâu về thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện một cách t-ơng đối có hệ
thống, đồng bộ và ở cấp độ cao hơn.
Mặt khác, nhiều vấn đề xung quanh chế định thẩm quyền xét xử của TAND
cấp huyện cũng đòi hỏi cần có sự tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc
hơn làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho quá trình đổi mới đáp ứng yêu cầu trong tình
hình hiện nay.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là nghiên cứu một số vấn đề lý luận về thẩm quyền xét
xử của TAND cấp huyện đồng thời rút ra những v-ớng mắc, bất cập, các nguyên
nhân của sự v-ớng mắc, bất cập. Trên cơ sở đó luận văn đ-a ra các ph-ơng h-ớng,
giải pháp góp phần hoàn thiện thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện
trong điều kiện hiện nay.

4. Phạm vi nghiên cứu
Thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện bao gồm thẩm quyền xét xử của Toà
án đối với các vụ án: hình sự, dân sự, kinh tế, lao động Trong phạm vi nội dung

đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu về thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện đối
với các vụ án hình sự cũng nh- vấn đề có liên quan nh- quá trình hình thành và
phát triển của chế định này, các quy định của pháp luật, thực tiễn áp dụng và các
giải pháp nhằm sửa đổi và hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền xét
xử của TAND cấp huyện đối với các vụ án hình sự.

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu


Để có thể nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về đề tài này chúng ta
phải sử dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: ph-ơng pháp duy vật biện chứng
kết hợp với duy vật lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng
pháp đối chiếu, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thống kê, thống kê số liệu thực
tiễn
Dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, luận văn đặc biệt coi trọng các ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp, so
sánh, hệ thống kết hợp với khảo sát thực tiễn để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu
của đề tài.

6. Cơ cấu luận văn:

- Lời mở đầu:
- Nội dung: gồm 3 ch-ơng
Ch-ơng I: Một số vấn đề chung về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân
cấp huyện
1.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện.
1.2. Các căn cứ quy định thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện.
Ch-ơng II: Các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thẩm quyền xét xử
của Toà án nhân dân cấp huyện.
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về thẩm quyền xét xử của

Toà án nhân dân cấp huyện.
2.2. Thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện theo quy định của
pháp luật hiện hành.


Ch-ơng III: Thực tiễn áp dụng, ph-ơng h-ớng và các giải pháp hoàn thiện về
thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện
3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân
dân cấp huyện.
3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, v-ớng mắc trong thực hiện thẩm quyền
xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện.
3.3. Ph-ơng h-ớng và các giải pháp nhằm hoàn thiện thẩm quyền xét xử của Toà
án nhân dân cấp huyện
Danh mục tài liệu tham khảo
1- Hoàng Chí Bảo (1999), Lý luận về dân chủ và thực tiễn dân chủ hoá ở Việt
Nam trong công cuộc đổi mới, Ban tổ chức - cán bộ Chính phủ, Hà Nội
2- Luật TTHS năm 1988; 2000; 2003.
3- Bộ luật hình sự 1999.
4- Bộ T- pháp (1957), Tập Luật lệ về t- pháp, Hà Nội.
5- Bình luận khoa học BLTTHS Việt Nam - Viện nghiên cứu khoa học pháp
lý, NXB Chính trị quốc gia 1997 .
6- Chính ph lâm thời Việt Nam DCCH (1945), Sắc lệnh số 32 ngy
13/9/1945, công bo 1945, H Nội.
7- Nguyễn Đăng Dung (1995), Nhà n-ớc và pháp luật đại c-ơng, NXB thành
phố Hồ Chí Minh.
8- Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, NXB thành phố
Hông Chí Minh.
9- Nguyễn Văn Du Vị trí của Tòa án trong hoạt động TTHS, Tạp chí Toà án
nhân dân số 11 năm 2001.



10- Nguyễn Duy, Nguyên nhân và giải pháp khắc phục án quá tải ở Toà án
phúc thẩm TANDTC hiện nay, Tạp chí pháp lý số 11 năm 2000.
11- Lê Cảm, Cải cách hệ thống Toà án trong giai đoạn xây dựng Nhà n-ớc
pháp quyền Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 4 năm 2001.
12 - Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên-2001), Giáo trình luật TTHS Việt Nam,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
13- Lê Thành D-ơng (2002), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án nhân
dân ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay, luận án TS luật học
14- Đảng cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ V, NXB Sự thật, Hà Nội.
15- Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội.
16- Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17- Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
18- Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19- Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị quyết của Trung -ơng Đảng
1996, 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20- Nguyễn Văn Động (1997), Hoàn thiện mối quan hệ pháp lý cơ bản giữa
Nhà n-ớc và công dân trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam, Hà Nội
21- Trần Ngọc Đ-ờng (1995), Nhà n-ớc và pháp luật XHCN, tập 2 NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


22- Đảng Đoàn Quốc hội (1999), Tiếp tục đổi mới hệ thống t- pháp ở n-ớc ta,
đề án trình độ chính trị, Hà Nội.
23- Bùi Xuân Đức (1993), Phân định ti phn hnh chính v tư php hnh

chính ở n-ớc ta hiện nay, Nhà n-ớc và pháp luật.
24- Phạm Hồng Hải (2001), Vai trò của Toà án trong hệ thống các Cơ quan tpháp, tạp chí TANDTC.
25- Phạm Hồng Hải (2002), Quan niệm về các Cơ quan t- pháp và hoạt động
t- pháp, tạp chí Kiểm sát.
26- Phạm Văn Lợi (1997), Hệ thống Toà án Việt Nam những ph-ơng h-ớng
chính của việc hoàn thiện, Luận án Tiến sỹ luật học, Đại học tổng hợp Lômônôxôp,
Matxcơva.
27 - Phạm Văn Lợi (2004), Chế định Thẩm phán một số vấn đề lý luận và thực
tiễn.
28 - Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam (1946), NXB thành phố Hồ Chí
Minh.
29 - Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam (1959), NXB thành phố Hồ Chí
Minh.
30 - Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam (1980), NXB thành phố Hồ Chí
Minh.
31 - Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam (1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội
32 - Nguyễn Ngọc Hiến (1998), Xây dựng mô hình quản lý ngành t- pháp, Bộ
T- pháp, Hà Nội.
33 - Nguyễn Văn Hiện (chủ nhiệm đề tài - 2001, Cơ sở lý luận và thực tiễn
tăng c-ờng năng lực xét xử của TAND cấp huyện, đề tài cấp Bộ, Hà Nội.


34 - Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 (1996), TANDTC, Hà Nội
35 - Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1981 (1996), TANDTC, Hà Nội
36 - Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 (1996), TANDTC, Hà Nội
37 - Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 (2002), NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
38 - Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác
T- pháp trong thời gian tới.

39 - Hồ Chí Minh (1995), toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40 - Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm TAND (2002), NXB thành phố Hồ Chí
Minh.
41 - Đặng Quang Ph-ơng (2001), Đề án cải cách TAND, Hà Nội .
42 - Nguyễn Văn Sản (Chủ nhiệm đề tài-1996), Xây dựng và hoàn thiện cơ
chế quản lý thẩm phán Toà án địa ph-ơng, đề tài cấp Bộ, mã số 96-98-29, Hà Nội.
43 - Lê Hữu Thể (cùng tập thể tác giả-1999), Luật Hiến pháp giáo trình
ĐHTH Hà Nội.
44 - Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên-2001), Giáo trình luật TTHS Việt Nam,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
45 - Giáo trình luật TTHS Việt Nam-Tr-ờng đại học Luật Hà Nội.
46 - Trần Văn Độ, Một số vấn đề về thẩm quyền xét xử của Toà án các cấp, tạp
chí TAND số 6 năm 2001.
47 - Nguyễn Văn Hiện, Vấn đề mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự của TAND cấp quận, huyện và yêu cầu hoàn thiện PLHS.
45- Nguyễn Văn Hiện, Căn cứ phân định thẩm quyền xét xử của Toà án, Tạp
chí Nhà n-ớc và pháp luật số 5 năm 1997.


46- Lê Văn Minh, Nên chăng cần sửa đổi, bổ sung Điều 221, 222 BLTTHS,
Tạp chí pháp lý số 9 năm 1997.
47- Nguyễn Hoài Nam, Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung lần thứ 4 BLTTHS,
Tạp chí TAND số 5 năm 2001.
48 - Võ Thị Kim Oanh, Về thủ tục xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án
hình sự, Tạp chí TAND số 1 năm 2001.
49 - Đinh Văn Quế, Phân định lại thẩm quyền xét xử của Toà án các cấp là
yêu cầu cấp thiết, Tạp chí pháp lý số 5 năm 2000.
50- Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án của
TANDTC năm 1998, 1999, 2000, 2001 và 2002.
51- Toà án nhân dân tỉnh Hà Tây, Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2002,

2003.
52- Toà án nhân dân huyện Ba Vì, Báo cáo công tác xét xử năm 2002, 2003.



×