Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giải pháp tăng cường xã hội hoá sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.75 KB, 14 trang )

Đại học quốc gia hà nội
khoa s- phạm

Thân Văn Dàn

giải pháp tăng c-ờng xã hội hoá
sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện lục nam
tỉnh bắc giang trong giai đoạn hiện nay

luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
mã số : 601405

Cán bộ h-ớng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Ngọc Hùng

Hà Nội, năm 2006


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Đất n-ớc ta đang trong giai đoạn những năm đầu của thế kỷ XXI, thế
kỷ của nền văn minh trí tuệ, xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức, thế kỷ của
hội nhập khu vực và quốc tế. Đảng và Nhà n-ớc ta đã xác định Giáo dục và
Đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Chủ tr-ơng coi
Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu đ-ợc xuyên suốt trong các nghị
quyết của Đảng, từ Nghị quyết TW 4 (Khoá VII), đến Nghị quyết TW 2 (khoá
VIII), văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X. Đảng ta khẳng định, phát triển Giáo dục và Đào tạo
là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
là điều kiện để phát huy nguồn lực con ng-ời - yếu tố cơ bản để phát triển
xã hội, tăng tr-ởng kinh tế nhanh và bền vững. Từ quan điểm đúng đắn đó,


Đảng và Nhà N-ớc ta đã xác định cần phải đầu t- cho giáo dục, chăm lo xây
dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục, làm cho Giáo dục và Đào tạo thực sự
trở thành quốc sách hàng đầu.
Hội nghị lần thứ T-, Ban chấp hành TW Đảng (khoá VII) đã chỉ rõ:
"Nhà n-ớc cần đầu t- nhiều hơn cho giáo dục, nh-ng vấn đề là phải quán
triệt rất sâu sắc và tiến hành tốt việc xã hội hoá các nguồn đầu t-, mở rộng
phong trào xây dựng, phát triển giáo dục trong nhân dân, coi giáo dục là sự
nghiệp của toàn xã hội"; " huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các
tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân d-ới sự quản lý
của nhà nuớc".
Hội nghị lần thứ Hai, Ban chấp hành TW Đảng (khoá VIII ) tiếp tục
khẳng định : "Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của nhà n-ớc
và mỗi cộng đồng, của từng gia đình và mỗi công dân; kết hợp tốt giáo dục
học đ-ờng với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội , xây dựng môi tr-ờng giáo
dục lành mạnh "; " Giáo dục - Đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà
n-ớc và của toàn dân. Mọi ng-ời đi học, học th-ờng xuyên và học suốt đời".


Nhiệm vụ của Giáo dục và Đào tạo là "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi d-ỡng nhân tài".
Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định ph-ơng
h-ớng phát triển Giáo dục và Đào tạo là "Nâng cao chất l-ợng toàn diện, đổi
mới nội dung, ph-ơng pháp dạy và học, hệ thống tr-ờng lớp và hệ thống quản
lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hóa và xã hội hoá Thực hiện
giáo dục cho mọi ng-ời, cả n-ớc trở thành một xã hội học tập".
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: "Giáo dục và
Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng
và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc"; "Phấn đấu xây
dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, bảo đảm công bằng về
cơ hội học tập cho mọi ng-ời, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập

suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc".
Để mở rộng và phát triển giáo dục theo mục tiêu và chủ tr-ơng đ-ờng
lối của Đảng, ngoài việc tăng c-ờng đầu t- ngân sách nhà n-ớc, cần phải đẩy
mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục, đ-ợc
Đảng ta coi là một t- t-ởng, định h-ớng mang tính chiến l-ợc.
Trên thực tế, sự nghiệp giáo dục của huyên Lục Nam, tỉnh Bắc
Giang đã và đang đ-ợc các cấp uỷ Đảng và chính quyền quan tâm chăm lo và
phát triển. Quy mô ngày càng đ-ợc mở rộng, chất l-ợng từng b-ớc đ-ợc nâng
lên, cơ sở hạ tầng đ-ợc quan tâm xây dựng. Đứng tr-ớc yêu cầu ngày càng cao
của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và phát triển kinh tế - xã
hội trên địa bàn huyện Lục Nam, đòi hỏi giáo dục phải đ-ợc đổi mới và phát
triển mạnh mẽ. Trong khi đó nguồn lực đầu t- cho xây dựng và phát triển sự
nghiệp giáo dục trên địa bàn ở mức rất thấp; Nguồn lực đầu t- của nhà n-ớc,
của tỉnh rất khó khăn; chất l-ợng và hiệu quả giáo dục còn có những hạn chế,
bất cập; Bởi vậy, cần có những giải pháp đồng bộ, toàn diện và hiệu quả tăng
c-ờng XHHSNGD trên địa bàn, góp phần thực hiện phát triển sự nghiệp giáo
dục đáp ứng mục tiêu và yêu cầu đặt ra.

2


Chủ tr-ơng XHHSNGD ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đã đ-ợc
triển khai ở hầu hết các địa ph-ơng trên toàn huyện và đã b-ớc đầu thu đuợc
những kết quả khá . Tuy nhiên, đứng tr-ớc yêu cầu đặt ra cho phát triển sự
nghiệp giáo dục còn bộc lộ nhiều bất cập.
Về mặt khoa học, XHHSNGD là một đề tài không hoàn toàn mới và đã
đ-ợc một số tác giả nghiên cứu, tổng kết thực tiễn. Song, đối với địa bàn
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang còn là một vấn đề mới; XHHSNGD trên địa
bàn ch-a phải đã đ-ợc tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội nhận thức
đầy đủ, chỉ đạo và tham gia đạt hiệu quả cao; Các gia đình, từng cá nhân trong

cộng đồng ch-a phải đã hiểu rõ và tích cực h-ởng ứng. Huyện Lục Nam, tỉnh
Bắc Giang là một huyện miền núi có những nét đặc thù riêng về địa lý, về
phong tục tập quán, về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ... Chính vì vậy,
việc nghiên cứu, kiểm chứng những giải pháp đã đ-ợc tổng kết và bổ sung
một số giải pháp tăng c-ờng XHHSNGD phù hợp với thực tiễn địa bàn huyện
Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp Giáo dục là
một yêu cầu có tính cấp thiết.
2 . Mục đích nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác
XHHSNGD trên cơ sở đề xuất một số giải pháp tăng c-ờng XHHSNGD đặc
biệt là các giải pháp quản lý nhằm đạt mục tiêu phát triển giáo dục ở huyện
Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu .
3.1 Khách thể nghiên cứu.
Vấn đề XHHSNGD ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
3.2 Đối t-ợng nghiên cứu.
Các giải pháp lãnh đạo, quản lý, tổ chức nhằm tăng c-ờng XHHSNGD
ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
4.Giả thuyết khoa học .
Để nâng cao chất l-ợng, hiệu quả giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội ở địa ph-ơng, cần phải lựa chọn và áp dụng đồng bộ các giải
3


pháp tăng c-ờng XHHSNGD phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của địa
ph-ơng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn, giải pháp quản lý công tác
XHHSNGD.
- Nghiên cứu, thu nhập, phân tích và xử lý thông tin để đánh giá thực

trạng công tác XHHSNGD huỵện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang; xem xét nguyên
nhân và các yếu tố tác động đến thực trạng đó.
- Tìm hiểu xu h-ớng biến đổi của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang và đề xuất giải pháp tăng c-ờng xã hội hoá
sự nghiệp giáo dục trên địa bàn .
6. Giới hạn đề tài .
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề giải pháp tăng c-ờng xã hội hoá
sự nghiệp giáo dục ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang trong thời gian từ năm
2001 đến đầu năm 2007, chủ yếu đối với ngành học Mầm non, cấp Tiểu học và
bậc THCS.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu .
Quá trình thực hiện đề tài kết hợp các nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu:
- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Dựa trên cơ sở lý luận chủ
nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh; các văn kiện của Đảng, nhà n-ớc;
luật giáo dục; văn bản của Bộ giáo dục và đào tạo; các chỉ thị, nghị quyết của
tỉnh uỷ, UBND tỉnh và huyện Lục Nam; nghiên cứu sách, tài liệu và báo cáo
khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Ph-ơng pháp điều tra xã hội
học, lấy ý kiến; trao đổi kinh nghiệm, phỏng vấn; thống kê, phân tích tổng
hợp, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm; lấy ý kiến chuyên gia .
Trong quá trình nghiên cứu đã tiến hành thăm dò: Tổng số phiếu phát ra
thăm dò: 1120 phiếu, số phiếu thu về 1097 phiếu đạt tỷ lệ 97,9%. Trong đó:
Nam 522, Nữ 575. Đối t-ợng điều tra đ-ợc chia làm các nhóm đối t-ợng:
1- Lãnh đạo Đảng, chính quyền xã, thị trấn: 36 ng-ời;
4


2- Tr-ởng, phó, cán bộ các ban ngành, đoàn thể xã, thị trấn: 189 ng-ời;
3- Nhân dân của các xã, thị trấn trong huyện: 360 ng-ời;
4- Cán bộ quản lý tr-ờng học: 96 ng-ời;

5- Giáo viên, nhân viên các tr-ờng học: 239 ng-ời;
6- Phụ huynh học sinh: 177 ng-ời;
8. Kế hoạch và tiến độ nghiên cứu .
Đề tài bắt đầu nghiên cứu trong từ tháng 11 năm 2004.
- Từ tháng 11 năm 2004 đến tháng 6 năm 2005, tiến hành thực hiện
nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu; tìm
hiểu thực trạng.
- Từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 6 năm 2006, nghiên cứu thực trạng
tổng kết thực tiễn, đề xuất các giải pháp.
- Từ tháng 6 năm 2006 đến tháng 01 năm 2007, tiếp tục nghiên cứu
thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm, nghiệm thu đề tài.
9. Cấu trúc nội dung luận văn .
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, mục lục và tài liệu tham
khảo nội dung luận văn đ-ợc cấu trúc trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục và quản lý công
tác XHH SNGD.
Ch-ơng 2. Thực trạng công tác XHHSNGD ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Ch-ơng 3. Xu h-ớng và giải pháp tăng c-ờng XHHSNGD ở huyện Lục Nam,
tỉnh Bắc Giang.

5


Ch-ơng 1. cơ sơ lý luận về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục
và quản lý công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục
1.1. Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí
Minh và của Đảng về XHHSNGD .
1.1.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh về
giáo dục.
Chủ nghĩa Mác -Lê Nin khẳng định Giáo dục có vai trò quan trọng

trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khi đề cập đến vấn đề tổng quát của lịch
sử phát triển loài ng-ời Mác chỉ rõ ở mỗi giai đoạn phát triển đều đòi hỏi một
sức lao động xã hội nhất định. Sức lao động đó là :"Toàn bộ các sức mạnh thể
chất và sức mạnh tinh thần ở trong cơ thể con ng-ời, ở trong nhân cách sinh
động của con ng-ời, những sức mạnh thể chất và tinh thần mà con ng-ời phải
cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích" [2, tr 23].
Mác là Ng-ời có những kiến giải sâu sắc về Giáo dục - Đào tạo. Giáo
dục - Đào tạo phải kết hợp với lao động sản xuất, chế độ Giáo dục - Đào tạo
phải t-ơng hợp với chế độ chính trị, kinh tế - xã hội.
Mác viết "Chỉ cần xem những sách của Robert Owen cũng đủ thấy rằng
chế độ công x-ởng là nơi đầu tiên làm nảy nở mầm mống của nền giáo dục t-ơng
lai, nền giáo dục sẽ kết hợp lao động sản xuất với trí dục và thể dục, đối với hết
thảy các trẻ em trên một lứa tuổi nhất định nào đó và làm nh- vậy không những
chỉ là ph-ơng pháp tăng thêm sản xuất xã hội mà còn là ph-ơng pháp độc nhất
và duy nhất để đào tạo ra những con ng-ời toàn diện" [31, Tr229].
Trên nền tảng t- t-ởng giáo dục của Mác, Lê nin đã phát triển hoàn
chỉnh lý luận về bản chất kinh tế của giáo dục. Theo Lê Nin, giáo dục xã hội
chủ nghĩa vừa là mục đích kinh tế, vừa là sức mạnh của kinh tế. Giáo dục
trong các n-ớc xã hội chủ nghĩa biểu hiện cả hai mặt của quy luật kinh tế cơ
bản của chủ nghĩa xã hội. Một mặt giáo dục là mục đích mà nền kinh tế
h-ớng tới nhằm thoả mãn đời sống tinh thần; mặt khác giáo dục tái sản xuất
sức lao động cho các ngành của nền kinh tế quốc dân.
Ngay sau khi cách mạng Tháng M-ời thành công, Lê Nin đã chỉ ra:

6


"Muốn thoát khỏi cảnh thiếu thốn, cảnh cùng khổ đen tối nhất thì phải có suy
nghĩ, phải có văn hoá, phải giỏi". Ng-ời coi: "Điều kiện để nâng cao năng
xuất lao động tr-ớc hết chính là trình độ tiến bộ của nền giáo dục và văn

hoá của đông đảo quần chúng nhân dân". [2, tr25].
D-ới góc độ kinh tế đảm bảo cho giáo dục điều kiện vật chất để thực
hiện có kết quả quá trình đào tạo, giáo dục phát triển mạnh mẽ, vững chắc
phục vụ tốt cho các nhiệm vụ kinh tế - xã hội khi nền kinh tế bảo đảm cho
giáo dục mọi điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức các quá trình s- phạm có
kết quả. Giáo dục XHCN là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội phải chăm lo
sự phát triển của giáo dục và của ngành giáo dục, ngoài kinh phí cấp phát của
nhà n-ớc, còn phải biết khai thác lực l-ợng vật chất của xã hội phục vụ cho
công tác đào tạo. Trong "Dự án c-ơng lĩnh của Đảng cộng sản Nga", tháng 2
năm 1919, Lê nin đã nêu:"Làm cho nhân dân lao động tích cực tham gia vào
sự nghiệp giáo dục quốc dân, phát triển những hội đồng giáo dục quốc dân,
động viên những ng-ời có văn hoá... tham gia vào quá trình giáo dục" [2, tr28].
Lý luận Mác - Lê Nin đã đ-ợc Hồ Chủ Tịch thể hiện sinh động và phát
triển sáng tạo trong tiến trình cách mạng ở n-ớc ta. Tháng 9 năm 1945 Hồ
Chủ Tịch đã nêu ra mục tiêu của chế độ mới là làm cho mọi ng-ời "ai cũng có
cơm ăn, áo mặc, ai cũng đ-ợc học hành". Để đạt đ-ợc mục tiêu này, Ng-ời
cho rằng:"Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là
nâng cao dân trí" [2, tr 61].
Tháng 3 năm 1956, Hồ Chủ Tịch vạch ra mối liên hệ biện chứng giữa
phát triển giáo dục và phát triển kinh tế. "Giáo dục phải cung cấp cán bộ cho
kinh tế. Kinh tế tiến bộ thì giáo dục mới tiến bộ đ-ợc. Nếu kinh tế không
phát triển thì giáo dục không phát triển đ-ợc. Giáo dục không phát triển thì
không đủ cán bộ giúp cho kinh tế phát triển. Hai việc đó liên quan mật thiết
với nhau" [2, tr62]. Hồ Chủ Tịch rất coi trọng vận dụng mối liên hệ này theo
mục tiêu thiết thực đáp ứng các vấn đề tr-ớc mắt của đời sống kinh tế và bao
quát những nhiệm vụ của Cách mạng trong thế phát triển lâu dài. Ng-ời nhắc

7



nhở toàn Đảng, toàn dân:"Vì lợi ích m-ời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích
trăm năm thì phải trồng ng-ời". Ng-ời yêu cầu toàn xã hội "phải chăm sóc
nhà tr-ờng về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục lên những b-ớc phát triển
mới" [2, tr62]. Ng-ời còn dạy "Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần
phải phát huy đầy đủ dân chủ XHCN, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật
chặt chẽ giữa Thầy và Thầy, giữa Thầy và Trò, giữa học trò với nhau, giữa
cán bộ các cấp, giữa nhà tr-ờng và nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm
vụ đó".[23, tr258]; "Tr-ờng học phải liên hệ chặt chẽ với gia đình, với xã hội,
các đoàn thể thanh niên, phụ nữ. Các cơ quan Chính quyền và các cấp uỷ
Đảng phải thực sự quan tâm đến nhà tr-ờng, đến việc học tập của con em
mình hơn nữa". [22, tr 228].
Ng-ời chỉ thị cho ngành Giáo dục:"Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp
tục thi đua dạy tốt, học tốt" để "thời gian không xa đạt những đỉnh cao của
khoa học, kỹ thuật". [2, tr 63].
Xuất phát từ vai trò quần chúng trong lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
từng nói "Giáo dục trong nhà tr-ờng chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục
ngoài xã hội và trong gia đình. Giáo dục trong nhà tr-ờng dù tốt đến mấy
nh-ng thiếu sự giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không
hoàn toàn". [20, tr25].
1.1.2. Quan điểm của Đảng , Nhà n-ớc về giáo dục và xã hội hoá sự
nghiệp giáo dục.
Đảng và Nhà n-ớc ta xác định giáo dục có vai trò hết sức quan trọng
trong quá tình phát triển đất n-ớc. Đảng xác định, muốn tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển Giáo dục - Đào tạo, phát
huy nguồn lực con ng-ời - yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta đã có nhiều chủ tr-ơng, chính
sách để phát triển Giáo dục - Đào tạo. Đại hội VII của Đảng đã khẳng định
phát triển giáo dục và khoa học, công nghệ là Quốc sách hàng đầu. Hội nghị
lần thứ T- BCH TW khoá VII đã có Nghị quyết về tiếp tục đổi mới sự nghiệp


8


Giáo dục - Đào tạo với quan điểm :"Cùng với khoa học và công nghệ, Giáo
dục và Đào tạo đã đ-ợc Đại hội VII xem là quốc sách hàng đầu. Đó là một
động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện những
mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ đất n-ớc... Huy động toàn xã
hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền
giáo dục quốc dân d-ới sự quản lý của nhà n-ớc." [10, tr 61]; "Mặt trận tổ
quốc, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, mọi gia đình và mọi ng-ời
cùng với ngành Giáo dục - Đào tạo chăm lo xây dựng sự nghiệp giáo dục theo
ph-ơng châm "Nhà n-ớc và nhân dân cùng làm", "xây dựng môi tr-ờng giáo
dục nhà tr-ờng, gia đình và xã hội" [10, tr 65].
Về định h-ớng chiến l-ợc phát triển Giáo dục - Đào tạo trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nghị quyết hội nghị lần thứ Hai, Ban chấp
hành Trung -ơng Đảng khoá VIII chỉ rõ :"Giáo dục - Đào tạo là sự nghiệp
của toàn Đảng, của Nhà n-ớc và của toàn dân. Mọi ng-ời đi học, học th-ờng
xuyên, học suốt đời"; "Mọi ng-ời chăm lo giáo dục. Các cấp uỷ và tổ chức
Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế và xã
hội, các gia đình và các cá nhân
Tài Liệu Tham Khảo
1. Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức và quản lý, NXB thống kê, Hà Nội
1999.
2. Đặng Quốc Bảo, Kinh tế học giáo dục: Một số vấn đề lý luận - Thực tiễn
và những ứng dụng vào việc xây dựng chiến l-ợc giáo dục, Hà Nội - 2001.
3. Bộ Giáo dục - Đào tạo và Công đoàn giáo dục Việt Nam, Thông t- liên
tịch số 35/TT-LT, Hà Nội - 1990.
4. TS Nguyễn Quốc Chí , PGS - TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, cơ sở khoa học
quản lý, Hà Nội 1996/ 2004 .
5. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục và Nghị định quy

định chi tiết h-ớng dẫn thi hành, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội - 2006.

9


6. Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng, xã hội học, nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2001.
7. Nguyễn Văn Đản, XHH giáo dục và vấn đề tr-ờng bán công dân lập,
Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội - 1994.
8. Vũ Cao Đàm, Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ
thuật, Hà Nội, 2005.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, NXB sự thật, Hà Nội - 1991.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Hội nghị lần thứ T-, BCH TW Khoá
VII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội -1993.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 1996.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai, BCH TW Khoá
VIII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội -1997.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
NXB chính trị Quốc Gia Hà Nội - 2001.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Sáu, BCH TW Khoá
IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội -2002.

10


15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006.
16. GS-TS Phạm Minh Hạc, xã hội hoá công tác giáo dục, NXB Giáo dục , Hà

Nội- 1997 .
17. Phạm Minh Hạc, Hà Nhật Thăng xã hội hoá công tác giáo dục NXB giáo
dục Hà Nội-1997.
18. TS Đặng Xuân Hải " Cân bằng động giữa GD - ĐT với kinh tế xã hội ",
Tạp chí giáo dục 2002.
19. TS Đặng Xuân Hải, xã hội hoá công tác giáo dục và huy động cộng đồng
tham gia xây dựng sự nghiệp GD - ĐT Tr-ờng Cán bộ Quản lý Giáo dục Đào tạo Trung -ơng 1 Hà Nội.
20. T.S Đặng Xuân Hải, vai trò của cộng đồng - xã hội trong giáo dục và quản
lý giáo dục (đề c-ơng bài giảng cho cao học quản lý giáo dục), Hà Nội,
2004.
21. PGS.TS . Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục, NXB Lý luận chính trị, Hà
Nội - 2006.
22. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội - 1990.
23. Hồ Chí Minh, Những vấn đề về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 1990.
24. Mai Đức L-ợng, XHH giáo dục, Trung tâm nghiên cứu khoa học giáo
dục, Hà Nội - 1991.
25. Các Mác - Ăngghen, tuyển tập, tập II, NXB sự thật, Hà Nội, 1995.
26. Nghị quyết số 90 của Chính phủ về ph-ơng h-ớng và chủ tr-ơng xã hội
hoá các hoạt động giáo dục , Hà Nội-1997 .
27. Nguyễn Ngọc Quang, Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Đề
c-ơng bài giảng bồi d-ỡng cán bộ quản lý, tr-ờng CBQL Giáo dục - Đào
tạo TW1, Hà Nội 1989.
28. Quyết định số 22/2000/QĐ-BGD & ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ tr-ởng Bộ
GD & ĐT v/v ban hành điều lệ tr-ờng Tiểu học.
29. Nguyễn Ngọc Thanh - Nguyễn Thế Thắng, Xã hội học, NXB thống kê, Hà
Nội, 2004.


30. Quyết định số 201/2001/QĐ-TTG ngày 28/12/2001 của Thủ t-ớng Chính phủ
về phê duyệt " Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010" NXB giáo dục, Hà

Nội-2002.
31. T- bản, Quyển I tập II, NXB sự thật.
32. Huyện uỷ Lục Nam, Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ
XVIII nhiệm kỳ 2000 - 2005, Lục Nam, tháng 8/2000.
33. Huyện uỷ Lục Nam, các ch-ơng trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2000
- 2005 thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII, Lục Nam
tháng 5/2001.
34. Huyện uỷ Lục Nam, Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ
XIX nhiệm kỳ 2006 - 2010, Lục Nam, thá9/2005.
35. Huyện uỷ Lục Nam, các ch-ơng trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006
-2010 thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX, Lục Nam
tháng 5/2006.
36. Huyện uỷ Lục Nam, Chỉ thị số 120/CT-HU ngày 24/9/2003 về xây dựng và
phát triển trung tâm học tập cộng đồng.
37. Huyện uỷ Lục Nam, Chỉ thị số 02/CT-HU ngày 10/11/1998, về thực hiện công
tác XHHSNGD.
38. Tỉnh uỷ Bắc Giang, 5 ch-ơng trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm, giai
đoạn 2006 - 2010 thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, Bắc
Giang, tháng 5/2006.
39. Tỉnh uỷ Bắc Giang, chỉ thị số 02-CT/TU ngày 21/5/2003 về tăng c-ờng sự lãnh
đạo thực hiện công tác xây dựng trung tâm học tập cộng đồng xã, ph-ờng, thị
trấn.
40. UBND tỉnh Bắc Giang, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội
Giáo dục lần thứ nhất về công tác xã hội hoá giáo dục 1998 - 2005, ph-ơng
h-ớng, mục tiêu đến 2010, Bắc Giang, tháng 2/2005.

2


41. UBND huyện Lục Nam, Báo cáo kết quả thực hiện ch-ơng trình phát triển

Giáo dục - Đào tạo giai đoạn 2001 - 2005, Lục Nam tháng 8/2005.
42. UBND huyện Lục Nam, Đề án thực hiện phổ cập giáo dục giai đoạn 2000 2005, Lục Nam, tháng 12 năm 2000.
43. UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001, ph-ơng h-ớng
nhiệm vụ năm học 2001 - 2002; Lục Nam, tháng 8 năm 2001.
44. UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002, ph-ơng h-ớng
nhiệm vụ năm học 2002 - 2003. Lục Nam, tháng 8 năm 2002.
45. UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003, ph-ơng h-ớng
nhiệm vụ năm học 2003 - 2004, Lục Nam, tháng 8 năm 2003.
46. UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004, ph-ơng h-ớng
nhiệm vụ năm học 2004 - 2005, Lục Nam, tháng 8 năm 2004.
47. UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005, ph-ơng h-ớng
nhiệm vụ năm học 2005 - 2006, Lục Nam, tháng 8 năm 2005.
48. UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006, ph-ơng h-ớng
nhiệm vụ năm học 2006 - 2007, Lục Nam, tháng 8 năm 2006.
49. UBND huyện Lục Nam, Nghị quyết Đại hội giáo dục lần thứ nhất nhiệm kỳ
1998 - 2003, Lục Nam, tháng 10/1998.
50. UBND huyện Lục Nam, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại
hội giáo dục lần thứ nhất 1998 - 2003, ph-ơng h-ớng mục tiêu đến năm 2010,
Lục Nam, tháng 12/2003.
51. UBND huyện Lục Nam, Báo cáo kết quả thực hiện Phổ cập giáo dục bậc trung
học, Lục Nam, tháng 9 năm 2006.

3



×