Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.5 KB, 19 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Luật
-------***-------

Nguyễn Thị Tuyết Mai

Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức
chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi
phía Bắc Việt Nam hiện nay

Luận văn Thạc sĩ Luật học

Hà nội 2005


"Con ng-ời vốn là sản phẩm của hoàn cảnh và giáo dục. Và do đó, con
ng-ời đã thay đổi là sản phẩm của những hoàn cảnh khác và của một nền
giáo dục đã thay đổi" [24.tr10]

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
GDPL cho toàn thể nhân dân nói chung, cho đội ngũ cán bộ, công chức nói
riêng luôn là mối quan tâm lớn đối với Đảng và Nhà n-ớc ta. Điều đó đ-ợc phản
ảnh qua các văn kiện của Đảng và thể hiện trong nhiều quy định pháp luật do Nhà
n-ớc ban hành.
Trong các văn kiện của Đảng, quan điểm coi trọng công tác GDPL đ-ợc thể
hiện nhất quán và ngày càng rõ nét, đặc biệt là kể từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VI tới nay. Thể chế hoá quan điểm do Đảng đề ra, nhiều văn bản pháp luật đã
đ-ợc Nhà n-ớc ban hành, nh-: Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà
n-ớc giai đoạn 2001-2010 do Thủ t-ớng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định
số 136-2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001, trong đó xác định một trong những nhiệm


vụ cần thực hiện nhằm đảm bảo việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ
quan nh nước, của cán bộ, công chức l cung cấp cho cán bộ, công chức đầy đủ
thông tin về chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc để vận dụng, giải quyết công việc
theo chức trách, thẩm quyền"; Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01
năm 2003 đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ ban hành Phê duyệt ch-ơng trình phổ biến,
GDPL từ năm 2003 đến năm 2007; Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16
tháng 12 năm 2004 do Thủ t-ớng Chính phủ ban hành Phê duyệt Ch-ơng trình
hành động quốc gia về phổ biến, GDPL và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
cho cán bộ, nhân dân ở xã, ph-ờng, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010
Trên cơ sở đó, thời gian qua, công tác GDPL nói chung, GDPL cho cán bộ,
công chức nói riêng đã đạt đ-ợc nhiều kết quả đáng kể, góp phần nâng cao trình độ


hiểu biết về pháp luật, nâng cao văn hoá pháp lý, b-ớc đầu tạo dựng sự ổn định
trong lối sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật của các tầng lớp nhân dân.
Tuy nhiên, cho đến nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác GDPL vẫn còn
nhiều bất cập và hạn chế, nhất là GDPL cho các đối t-ợng ở vùng sâu, vùng xa,
biên giới và hải đảo, trong đó có miền núi phía Bắc. Đảng Cộng sản Việt Nam,
trong Chỉ thị 32-CT/TW của Ban Bí th- ngày 09/12/2003 về tăng c-ờng sự lãnh
đạo của Đảng trong công tác phổ biến, GDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật của cán bộ, nhân dân đã đ-a ra nhận định:
"Sự quan tâm lãnh đạo của các cấp uỷ đảng đối với công tác phổ biến, GDPL
ch-a đ-ợc tập trung đúng mức; trách nhiệm của các cấp, các ngành đối với công tác
này ch-a đ-ợc xác định cụ thể, rõ ràng nên kết quả đạt đ-ợc còn thấp so với yêu
cầu, sự hiểu biết pháp luật của cán bộ và nhân dân còn nhiều hạn chế"
Về phía Quốc hội, tại kỳ họp thứ 6 - Khoá XI (tháng 11/2004), nhiều đại biểu
cho rằng chúng ta ch-a đặt vấn đề này đúng tầm vóc, rằng, khi sách GDPL còn
nằm im trong tủ thì tình trạng vi phạm pháp luật gia tăng là điều dễ hiểu. Đến kỳ
họp thứ 7 - Khoá XI (tháng 5, tháng 6/2005), Quốc hội tiếp tục nhấn mạnh: đ-a
các đạo luật vào cuộc sống, đó mới là điều có ý nghĩa quyết định. Đây là trách

nhiệm của cả hệ thống chính trị [4.tr3]. Tất nhiên, GDPL không chỉ đơn thuần là
việc mang những quyển sách ra khỏi tủ sách pháp luật. Và mặc dù xét trên ph-ơng
diện lý luận, chúng ta không còn phải tranh cãi nhiều về khái niệm, nội dung, hình
thức, ph-ơng pháp GDPL, song, thực hiện đầy đủ, có hiệu quả những lý thuyết ấy
trên thực tế quả thực còn là câu chuyện trăn trở của những nhà giáo dục, các báo
cáo viên, tuyên truyền viên; còn là niềm hy vọng, sự nỗ lực của nhà làm luật, nhà
quản lý.
Vấn đề đặt ra là, làm thế nào để đ-a pháp luật vào cuộc sống? Làm thế nào để
GDPL đạt hiệu quả? Theo khoa học lý luận chung về nhà n-ớc và pháp luật, một
trong những nguyên tắc được đề cập đến đầu tiên l phi tính toán kh năng lĩnh


hội những kiến thức pháp lý của các tầng lớp dân c-, các loại đối t-ợng, từ đó lựa
chọn những biện pháp v hình thức giáo dục thích hợp [48.tr285].
Nh- vậy, đối t-ợng là yếu tố mà GDPL h-ớng tới, là yếu tố quyết định hình
thức, biện pháp, nội dung và cũng là yếu tố quan trọng kiểm định hiệu quả GDPL.
Cán bộ, công chức chính quyền cấp xã là đối t-ợng hết sức đông đảo và quan
trọng của GDPL. Thời gian qua, đ-ợc sự chú trọng xây dựng và phát triển của
Đảng, của Nhà n-ớc, họ đã không ngừng lớn mạnh. Tuy nhiên, tr-ớc những yêu
cầu ngày càng cao của xã hội, đội ngũ này không phải không có những bất cập, cả
về lực l-ợng, về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, về kỹ năng thực hiện công việc và
về kiến thức pháp luật.
Sự bất cập này thể hiện rõ nét hơn ở các địa ph-ơng miền núi phía Bắc, xuất
phát từ nhiều lý do khách quan và chủ quan.
Về khách quan, miền núi phía Bắc Việt Nam là địa bàn có nhiều đồi núi, gây
khó khăn trong quy tụ dân c-, là trở lực lớn đối với công tác quản lý ngay từ cấp
chính quyền cơ sở; ở đây có nhiều đồng bào dân tộc ít ng-ời sinh sống với sự đa
dạng phong tục, tập quán tham gia chi phối, điều chỉnh quan hệ xã hội, mà nhiều
khi các phong tục, tập quán đó còn có vai trò -u trội hơn pháp luật, là trở lực đối
với việc đ-a pháp luật vào cuộc sống; bên cạnh đó, cùng với những khó khăn về địa

lý, về giao thông thì dân trí thấp chính là nguyên nhân kìm hãm phát triển và khiến
mặt bằng kinh tế ngày càng tụt hậu, kéo theo sự tụt hậu trong nhiều lĩnh vực khác
của đời sống, đặt cán bộ, công chức chính quyền cấp xã tr-ớc những thách thức và
đòi hỏi ở họ sự nỗ lực nhiều khi v-ợt quá khả năng đáp ứng.
Về chủ quan, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc
không nằm ngoài tình trạng bất cập chung của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở
Việt Nam hiện nay. Thậm chí, sự cách biệt trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế
- xã hội so với nhiều vùng, miền khác còn dẫn đến một hệ quả tất yếu là sự cách
biệt về trình độ của cán bộ, công chức cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong
mối t-ơng quan với trình độ của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã nhiều địa


ph-ơng trong cả n-ớc. Điều này càng bộc lộ rõ nét hơn sau khi chủ tr-ơng công
chức hoá cán bộ chính quyền cấp xã đ-ợc thể chế thành các quy định pháp luật, rồi
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND năm 2003 ra
đời, cùng nhiều văn bản khác mang nội dung phân cấp, phân quyền theo tinh thần
h-ớng mạnh về cơ sở, giao cho cấp xã một số nhiệm vụ trong thi hành án dân sự,
trong chứng thực giấy tờ v.v.. lần l-ợt đ-ợc ban hành.
Những yếu tố khách quan và chủ quan đó cản trở không nhỏ tới sự lớn mạnh
của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, cản trở không nhỏ đến nhận
thức về nhu cầu hiểu biết pháp luật và khả năng nắm bắt pháp luật của bản thân họ.
Có thể khẳng định, thực hiện công tác GDPL cho cán bộ, công chức chính
quyền cấp xã các tỉnh miền núi phía Bắc, từ chính sách, từ văn bản đến thực tiễn
triển khai không phải là khoảng cách gần gũi. Mà nhu cầu về kiến thức pháp luật,
nhu cầu tạo dựng nền văn hoá pháp lý cho cán bộ, công chức chính quyền cấp xã
các tỉnh miền núi phía Bắc thì đã và đang ngày càng trở nên vô cùng bức thiết.
Xuất phát từ nhận thức đó, học viên lựa chọn đề tài: "GDPL cho cán bộ, công
chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay" để
làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu.

GDPL là một nội dung quan trọng của lý luận chung về nhà n-ớc và pháp
luật. Vì vậy, đây là vấn đề luôn đ-ợc nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học, các nhà
khoa học pháp lý, giáo dục học quan tâm nghiên cứu d-ới nhiều góc độ khác nhau.
Tìm hiểu các công trình khoa học đã đ-ợc công bố trong n-ớc và n-ớc ngoài
cho thấy, GDPL đ-ợc đề cập d-ới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, về cơ bản
gồm các nhóm vấn đề sau:
Nhóm 1, nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về GDPL, gồm khái niệm,
mục đích, đối t-ợng, nội dung, hình thức của GDPL. Điều này đ-ợc minh chứng
qua các công trình khoa học:


Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng,
số 4/1989, tr34-35.
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc
đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 92-98-223 ĐT, Viện
Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ T- pháp.
Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp
luật, Đề tài khoa học cấp nhà n-ớc, mã số KX 07 - 17, Viện Nhà n-ớc và
Pháp luật - Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn chủ trì.
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong thời kỳ đổi
mới, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số 92-98-223-ĐT của Viện Nghiên cứu
khoa học pháp lý, Bộ T- pháp.
Bàn về giáo dục pháp luật, Trần Ngọc Đ-ờng và D-ơng Thanh Mai,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1995.
Xã hội hoá công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong tình hình mới, Hồ
Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 9/2000.
Nhóm 2, nghiên cứu GDPL đối với các đối t-ợng cụ thể nhằm lý giải tính
đặc thù và tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả GDPL cho từng đối t-ợng, thể
hiện qua các công trình nh-:
Giáo dục pháp luật cho nhân dân, Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Cộng

sản, số 10, tr34-38, năm 1983.
Tìm kiếm mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả trong
một số dân tộc ít ng-ời, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ T- pháp, năm
1995.
Giáo dục pháp luật qua hoạt động t- pháp ở Việt Nam, Luận án Phó
tiến sĩ của D-ơng Thị Thanh Mai, năm 1996.
Giáo dục pháp luật trong các tr-ờng trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề ở n-ớc ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ của Đinh Xuân Thảo


năm 1996.
Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khơ-me Nam Bộ, Luận văn
Thạc sĩ Luật học của Lê Văn Bền, bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc
gia, năm 1998.
Giáo dục pháp luật trong các tr-ờng sĩ quan quân đội nhân dân Việt
Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học của Phạm Trung Nghĩa,
bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia, năm 2000.
Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các tr-ờng chính trị ở
n-ớc ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, năm 2000.
Thực trạng và ph-ơng h-ớng đổi mới giáo dục pháp luật hệ đào tạo
trung học chính trị ở n-ớc ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học
của Đặng Ngọc Hoàng, bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia, năm
2000.
Nhìn lại một năm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở Gia Lai,
Trần Xuân Thiệp, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 2/2000.
Giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ng-ời ở tỉnh Đắk Lắk
- thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học của Phạm Hàn
Lâm, bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia, năm 2001.
Nhóm 3, nghiên cứu GDPL trong mối quan hệ với các nội dung khoa học

pháp lý khác, với một số công trình nghiên cứu:
Giáo dục ý thức pháp luật để tăng c-ờng pháp chế XHCN và xây
dựng con ng-ời mới, Phùng Văn Tửu, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số
4/1985, tr18-22.
ý thức pháp luật và giáo dục pháp luật ở Việt Nam, Luận án Phó tiến
sĩ Luật học của Nguyễn Đình Lộc, năm1985.


Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng c-ờng pháp chế XHCN, Luận
án Phó tiến sĩ Luật học của Trần Ngọc Đ-ờng, năm 1988.
Mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về GDPL nói chung, GDPL
cho các đối t-ợng đặc thù và GDPL trong mối quan hệ với các vấn đề khác nh- đã
kể trên, song đến nay, ch-a có một công trình nào nghiên cứu về GDPL cho cán bộ,
công chức chính quyền cấp xã gắn với địa bàn cụ thể là miền núi phía Bắc Việt
Nam. Vì vậy, đây là công trình đầu tiên nghiên cứu vấn đề này ở cấp độ Luận văn
thạc sĩ. Tuy nhiên, các công trình nêu trên là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng
để chúng tôi nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn.
3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn.
Về thời gian, luận văn nghiên cứu vấn đề từ năm 1998 đến năm 2004. (Năm
1998 là năm Thủ t-ớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày
7/01/1998 về việc tăng c-ờng công tác PBGDPL trong giai đoạn hiện nay và Quyết
định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 7/01/1998 về việc Ban hành Kế hoạch triển khai
công tác PBGDPL từ năm 1998 - 2002 và thành lập Hội đồng phối hợp công tác
PBGDPL).
Đặc biệt, luận văn đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng GDPL cho cán bộ,
công chức chính quyền cấp xã các tỉnh miền núi phía Bắc trong thời gian từ sau
năm 1999 đến năm 2004 (năm 1999 là năm mà các cơ quan: Bộ T- pháp, Bộ Văn
hoá - Thông tin, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc miền núi
và Hội Nông dân cùng ký Nghị quyết liên tịch số 01/1999/NQLT-TP-VHTTNNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 về việc phối hợp phổ biến GDPL cho cán
bộ, nhân dân ở nông thôn vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng-ời, và

năm 2004, các địa ph-ơng trên cả n-ớc tiến hành tổng kết năm năm thực hiện Nghị
quyết này).
Về đối t-ợng, luận văn nghiên cứu về GDPL cho cán bộ, công chức chính
quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam.


Về địa bàn khảo sát, nghiên cứu: Hiện nay, miền núi phía Bắc Việt Nam
đ-ợc hợp thành bởi hai vùng Tây Bắc và Đông Bắc gồm có 15 đơn vị hành chính
cấp tỉnh, là một địa bàn rộng đối với việc khảo sát vấn đề GDPL cho cán bộ, công
chức chính quyền cấp xã trong một luận văn tốt nghiệp cao học, do vậy, học viên
chỉ tiến hành khảo sát tại một số tỉnh trên cơ sở đảm bảo các tiêu chí đặc thù của
khu vực miền núi phía Bắc nh-: các tỉnh có đa thành phần dân tộc sinh sống; một
số tỉnh có đ-ờng biên giới chạy qua, có cửa khẩu quốc tế hoặc quốc gia; hầu hết
các tỉnh có sự phát triển kinh tế xã hội không đồng đều giữa các vùng, các dân
tộc
4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.
4.1- Mục đích của luận văn.
Luận văn có mục đích là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý
luận và thực trạng GDPL cho cán bộ, công chức chính quyền cấp
xã miền núi phía Bắc, đ-a ra những ph-ơng h-ớng và giải pháp
nhằm tăng c-ờng GDPL cho cán bộ, công chức chính quyền cấp
xã miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
4.2- Nhiệm vụ của luận văn.
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:
+ Phân tích cơ sở lý luận về GDPL và GDPL cho cán bộ, công chức chính
quyền cấp xã ở miền núi phía Bắc Việt Nam, trên cơ sở đó, làm rõ khái niệm, đặc
tr-ng, mục đích, chủ thể, nội dung, hình thức, ph-ơng pháp GDPL cho cán bộ,
công chức chính quyền cấp xã miền núi phía Bắc.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng GDPL cho cán bộ, công chức chính quyền
cấp xã ở miền núi phía Bắc.

+ Nêu và phân tích ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm tăng c-ờng GDPL cho
cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn.


5.1- Cơ sở lý luận.
Luận văn đ-ợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa MácLênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam và khoa học lý luận Nhà n-ớc, pháp luật nói chung, lý
luận về GDPL nói riêng.
5.2- Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Luận văn đ-ợc nghiên cứu dựa trên ph-ơng pháp nghiên cứu của
chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng trong
triết học Mác -Lênin với các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể:
Phân tích, Tổng hợp, Lịch sử - cụ thể; Đồng thời, kết hợp với các
ph-ơng pháp nghiên cứu khác nh-: thống kê, so sánh, điều tra xã
hội học
6. Những đóng góp khoa học của luận văn.
Luận văn là chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu một cách t-ơng đối có hệ thống và toàn diện về GDPL cho cán bộ, công chức chính quyền cấp
xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc, với những đóng góp khoa học mới, cụ thể sau:

- Về ph-ơng diện lý luận:
Trên cơ sở các tri thức khoa học về GDPL nói chung, luận văn góp phần làm
sáng tỏ một số vấn đề lý luận về GDPL cho cán bộ, công chức chính quyền cấp xã
gắn với địa ph-ơng cụ thể là các tỉnh miền núi phía Bắc. Đó là, xác định khái niệm,
đặc điểm, đồng thời, làm rõ các yếu tố ảnh h-ởng đến GDPL cho đối t-ợng này,
trong đó, chú ý nhấn mạnh các yếu tố lịch sử, văn hoá, địa lý, trình độ phát triển
kinh tế v.v.. làm nên tính đặc thù của đối t-ợng GDPL và có ảnh h-ởng đến hiệu
quả GDPL.
- Về ph-ơng diện thực tiễn:
Luận văn đánh giá khách quan, khoa học về thực trạng, chỉ rõ những nguyên

nhân của kết quả đạt đ-ợc và các hạn chế của công tác GDPL cho cán bộ, công
chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Đồng thời, đề xuất và luận
giải một hệ thống ph-ơng h-ớng và các giải pháp đồng bộ, cụ thể nhằm tăng c-ờng


hiệu quả GDPL cho cán bộ, công chức chính quyền cấp xã các tỉnh miền núi phía
Bắc.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc
kết cấu gồm 3 ch-ơng, 9 tiết.
Danh mục tài liệu tham khảo

1.

Ban Tổ chức Trung -ơng Đảng (2005), Báo cáo số 163BC/BTCTW, ngày 21/3/2005, Báo cáo sơ kết ba năm thực hiện
Nghị quyết Trung -ơng 5 Khoá IX về "Đổi mới và nâng cao chất
l-ợng hệ thống chính trị cơ sở xã, ph-ờng, thị trấn".

1.

Báo Ng-ời đại biểu nhân dân (2005), số 105, ra ngày 2/7/2005.

2.

Báo Pháp luật Việt Nam (2004), ra ngày 02/12/2004.

3.

Báo Pháp luật Việt Nam (2005), ra ngày 18/4/2005.


4.

Báo Pháp luật Việt Nam (2005) ra ngày 15/6/2005.

5.

Báo Thanh niên (2005), số 157 ra ngày 06/6/2005.

6.

Bộ Nội vụ, Viện Nghiên cứu Khoa học Tổ chức Nhà n-ớc (2003),
Thông tin cải cách nền hành chính nhà n-ớc, Số 43.

7.

Bộ Nội vụ (2004), Báo cáo số 882/BC-BNV ngày 23/4/2004, Báo
cáo tổng kết thực hiện chỉ thị số 45-CT/TW của Ban Bí th- Trung
-ơng Đảng về một số công tác ở vùng Dân tộc Mông.

8.

Bộ Nội vụ (2005), Xây dựng và kiện toàn chính quyền cơ sở (xã)
trong điều kiện cải cách hành chính, Đề tài KH05.

9.

Bộ T- pháp - Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1994), Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc
đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98, 223 ĐT.



10. Bộ T- pháp (1995), Tìm kiếm mô hình phổ biến, giáo dục pháp
luật có hiệu quả trong một số dân tộc ít ng-ời, Đề tài khoa học
cấp Bộ.
11. Bộ T- pháp Ch-ơng trình Phát triển Liên Hợp quốc (2002), Sổ tay
h-ớng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Kỷ yếu Dự án
VIE/98/001 "Tăng c-ờng năng lực pháp luật tại Việt Nam - giai đoạn II"
12. Bộ T- pháp, Cơ quan th-ờng trực Hội đồng phối hợp công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ, (2003), Tin thực
hiện ch-ơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2002 đến
năm 2007 của Chính phủ, Số 18.
13. Bộ T- pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (2003), "Đánh
giá nhu cầu phát triển hệ thống thông tin pháp luật và phổ biến,
giáo dục pháp luật ở Việt Nam đến năm 2010", Thông tin Khoa
học Pháp lý.
14. Bộ T- pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (2003), "Đánh
giá thực trạng và nhu cầu phát triển công tác đào tạo pháp luật ở
Việt Nam đến năm 2010" Thông tin Khoa học Pháp lý.
15. Bộ T- pháp, Cơ quan th-ờng trực Hội đồng Phối hợp công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật (2003), Tin thực hiện ch-ơng trình
phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2002 đến năm 2007 của
Chính phủ, Số 18/2003.
16. Bộ T- pháp (2004), Báo cáo tổng kết công tác t- pháp.
17. Bộ T- pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (2004), "Đội
ngũ cán bộ t- pháp xã, ph-ờng, thị trấn - thực trạng và ph-ơng
h-ớng kiện toàn nâng cao năng lực hoạt động", Thông tin Khoa
học Pháp lý (5).
18. Bộ T- pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (2004) "Vai trò



của h-ơng -ớc, quy -ớc trong việc bảo vệ môi tr-ờng - thực trạng
và giải pháp". Thông tin Khoa học Pháp lý.
19. Bộ T- pháp, Vụ Phổ biến, Giáo dục pháp luật (2004), Cơ sở lý
luận và thực tiễn của việc xây dựng Ch-ơng trình quốc gia về
phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn tới, Đề tài khoa học
cấp Bộ
20. Bộ T- pháp, Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc miền núi và Hội Nông (1999),
Nghị quyết liên tịch số 01/1999/NQLT-TP-VHTT-NNPTNTDTMN-ND ngày 07/9/1999 về việc phối hợp phổ biến GDPL cho
cán bộ, nhân dân ở nông thôn vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng
dân tộc ít ng-ời.
21. Bùi Thiết, 54 dân tộc ở Việt Nam và các tên gọi khác, NXB
Thanh niên, Hà nội, 1999.
22. Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày
10/10/2003 về cán bộ, công chức xã, ph-ờng, thị trấn.
23. Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày
21/10/2003 về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã,
ph-ờng, thị trấn.
24. C.Mac-Ph.ĂngGhen (1995), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
25. D-ơng Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động
t- pháp ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Luật học.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà nội.


28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị giữa nhiệm
kỳ Khoá VII, NXB Sự thật, Hà nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày
09/12/2003của Ban Bí th- về tăng c-ờng sự lãnh đạo của Đảng
trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín
Ban chấp hành Trung -ơng Khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà
nội.
33. Đặng Đình Tân v Đặng Minh Tuấn (2002), Chính quyền cấp
xã - một số vấn đề đặt ra hiện nay, Nghiên cứu Lập pháp (3),
tr.70-77.
34. Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng và ph-ơng h-ớng đổi mới
giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học chính trị ở n-ớc ta hiện
nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học.
35. Đào Trí úc (chủ biên), Xây dựng ý thức pháp luật và lối sống
theo pháp luật, Ch-ơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà n-ớc,
Đề tài KX. 07-17.
36. Đinh Quế Hải (2003) "Chính sách bồi d-ỡng và đào tạo cán bộ
cho vùng dân tộc và miền núi", Tạp chí Lý luận Chính trị, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (9).
37. Đỗ Văn D-ơng (2002), Giáo dục pháp luật cho cán bộ chính


quyền cấp xã ở tỉnh Đắk-Lắk hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật
học.
38. Hiến pháp n-ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
(sửa đổi) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Hoàng Tiến Ngọ (2003), Tăng c-ờng công tác giáo dục pháp luật
cho đồng bào các dân tộc ít ng-ời ở tỉnh Lai Châu hiện nay: thực
trạng và giải pháp, Luận văn tốt nghiệp CCLLCT TC Khoá IV
tỉnh Lai Châu, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
40. Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, Bản điện tử, download từ website
Đảng Cộng sản Việt Nam, T5, NXB CTQG, Hà nội.
41. Hồ Chí Minh: Toàn tập, T5, NXB CTQG, H, 1995.
42. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Đổi mới giáo
dục pháp luật trong hệ thống các tr-ờng chính trị ở n-ớc ta hiện
nay, Đề tài khoa học cấp Bộ.
43. Học viện Hành chính Quốc gia - Khoa S- phạm Hành chính và
Quỹ Phát triển quốc tế Đức (2004), Ph-ơng pháp giảng dạy hiện
đại cho ng-ời lớn.
44. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm Nghiên
cứu quyền con ng-ời và Viện Thông tin Khoa học (2001), Tập
tục truyền thống với việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ
và trẻ em ở Việt Nam, Hà nội.
45. Hồ Việt Hiệp (2000), Xã hội hoá công tác phổ biến giáo dục
pháp luật trong tình hình mới, Dân chủ và Pháp luật (9).
46. Mạc Minh Sn (2002), Chế độ chính sách đối với cán bộ chính
quyền cơ sở - thực trạng v gii pháp, Nghiên cứu Lập pháp (3),
tr.78-84.
47. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục


Tr-ờng ĐHKHXH & NVQG, Hà nội.
48. Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2003), Giáo trình Lý luận chung về
Nhà n-ớc và Pháp luật, NXB ĐHQG Hà nội.
49. Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (1996), Một số vấn đề về giáo dục
pháp luật ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà nội.
50. Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB
Văn hoá Thông tin, Hà nội.
51. Nguyễn Trọng Bích (1989), Giáo dục ý thức pháp luật, Xây
dựng Đảng (4), tr.34-35.
52. Phạm Hàn Lâm (2001), Giáo dục pháp luật cho nhân dân các
dân tộc ít ng-ời ở tỉnh Đắk Lắk - thực trạng và giải pháp, Luận
văn Thạc sĩ Luật học.
53. Phạm Văn Tr-ởng (1998), Bộ đội biên phòng với việc giáo dục
pháp luật cho đồng bào khu vực biên giới ở Việt Nam hiện nay,
Luận văn Thạc sĩ Luật học.
54. Phùng Văn Tửu (1985), Giáo dục ý thức pháp luật để tăng
cường pháp chế XHCN v xây dựng con người mới, Giáo dục Lý
luận (4), tr.18-22.
55. Thủ t-ớng Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg
ngày 17/9/2001, "Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà
n-ớc giai đoạn 2001 2010.
56. Thủ t-ớng Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg
ngày 17/01/2003, "Ch-ơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ
năm 2003 đến năm 2007"
57. Thủ t-ớng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg
ngày 16/12/2004, "Ch-ơng trình hành động quốc gia phổ biến,


giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho
cán bộ, nhân dân ở xã, ph-ờng, thị trấn từ năm 2005 đến năm
2010".
58. Trần Ngọc Đ-ờng (1988), Giáo dục ý thức pháp luật với việc
tăng c-ờng pháp chế XHCN, Luận án Phó tiến sĩ Luật học.
59. Trần Ngọc Đ-ờng và D-ơng Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục

pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.
60. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia Viện
Nghiên cứu Văn hoá dân gian (2000), Luật tục và phát triển nông
thôn hiện nay ở Việt Nam, NXB CTQG, Hà nội.
61. Tr-ơng Đắc Linh (2002), "Chính quyền địa ph-ơng với việc bảo
đảm thi hành Hiến pháp và pháp luật, Thông tin Khoa học Pháp
lý, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ T- pháp.
62. UBND Tỉnh Bắc Cạn, Sở T- pháp (2004), Báo cáo số 58/BC-STP
ngày 13/9/2004, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên
tịch số 01-1999/NQ-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND về việc
phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở
nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng-ời.
63. Uỷ ban dân tộc và miền núi (1998), Danh mục ba khu vực miền
núi và vùng dân tộc, NXB Thống kê, Hà nội.
64. UBND Tỉnh Cao Bằng, Sở T- pháp (2004), Báo cáo số 146/BCTP ngày 14/6/2004, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết
liên tịch số 01-1999/NQ-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND.
65. UBND Tỉnh Điện Biên, Sở T- pháp (2004), Báo cáo số 12/BCSTP ngày 03/3/2005, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết
liên tịch số 01-1999/NQ-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày
07/9/1999 về việc phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán


bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân
tộc ít ng-ời
66. UBND Tỉnh Hà Giang, Sở T- pháp (2004), Báo cáo số 31/BC-TP
ngày 14/6/2004, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên
tịch số 01-1999/NQ-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND.
67. UBND Tỉnh Hoà Bình, Sở T- pháp (2004), Báo cáo số 761/BCSTP ngày 14/6/2004, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết
liên tịch số 01-1999/NQ-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND.
68. UBND Tỉnh Lai Châu, Sở T- pháp (2004), Báo cáo số 12/BC-TP
ngày 02/6/2004, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên

tịch số 01-1999/NQ-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND về việc
phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở
nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng-ời.
69. UBND Tỉnh Lào Cai, Sở T- pháp (2004), Báo cáo số 57/BC-TP
ngày 01/7/2004, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên
tịch số 01-1999/NQ-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND về việc
phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở
nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng-ời.
70. UBND Tỉnh Phú Thọ, Sở T- pháp (2004), Báo cáo số 34/BC ngày
25/7/2004, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch
số 01-70.1999/NQ-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND về phổ biến,
giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao,
vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng-ời.
71. UBND Tỉnh Sơn La, Sở T- pháp (2004), Báo cáo số 25/BCPBGDPL ngày 11/6/2004, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị
quyết liên tịch số 01-1999/NQ-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND
ở Tỉnh Sơn La.


72. UBND Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hoà Bình (2004), Phòng T- Pháp,
Số 43/BC-TP, ngày 18/10/2004, Báo cáo tổng kết công tác tpháp năm 2004.
73. UBND Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hoà Bình (2004), Hội đồng PHCTPBGDPL, Số 11/KH-HĐPHCT, ngày 14/02/2004, Kế hoạch phổ
biến giáo dục pháp luật năm 2004.
74. UBND Tỉnh Thái Nguyên, Sở T- pháp (2004), Báo cáo số
434/BC-TP ngày 20/5/2004, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị
quyết liên tịch số 01-1999/NQ-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND
về việc phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân
dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng-ời.




×