Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cán bộ có vai trò rất quan trọng, là nhân tố quyết định sự thành bại của
cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Cán bộ là cái gốc của mọi
công việc", "Muôn việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém"
[48, tr 269, 240].
ở nớc ta, cấp xã (xã, phờng, thị trấn) là một trong bốn cấp hành chính. Cấp
xã là cấp thấp nhất, gần dân nhất, là cấp trực tiếp tổ chức và vận động nhân dân
thực hiện đờng lối, chủ trơng, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, tăng
cờng đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động
mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân
c. Chính quyền cấp xã thực hiện quản lý nhà nớc trên các lĩnh vực: Chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Để chính quyền cấp xã thực hiện
chức năng quản lý nhà nớc một cách có hiệu lực và hiệu quả thì cần phải có đội
ngũ cán bộ, công chức (CBCC) chính quyền cấp xã có năng lực quản lý nhà nớc
tốt. Thực tế cho thấy ở đâu mà năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền
cấp xã tốt thì hiệu lực, hiệu quả quản lý cao. Ngợc lại, ở đâu mà năng lực quản
lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã không tốt thì hiệu lực, hiệu quả quản
lý thấp, tiềm ẩn nguy cơ mất đoàn kết nội bộ, mất dân chủ, tình trạng khiếu nại,
tố cáo kéo dài, tạo nên điểm nóng... làm ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của
cả hệ thống chính trị ở cơ sở.
Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm và chú trọng đến công tác cán bộ,
đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, xây dựng Nhà nớc pháp
quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, công tác cán bộ càng đ-
ợc chú trọng. Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, văn bản quy
phạm pháp luật quy định về cán bộ nh: Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp
hành Trung ơng Đảng khoá VII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, 7 Ban Chấp
hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Văn kiện đại hội Đảng X, đặc biệt là Nghị
quyết hội nghị lần thứ 5 khoá IX Ban Chấp hành Trung ơng Đảng "về đổi mới
và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn", trong đó
nhấn mạnh:
Xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở có năng lực tổ chức và vận
động nhân dân thực hiện đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc,
công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không
tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hoá đội ngũ, chăm lo công tác
đào tạo, bồi dỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với
cán bộ cơ sở [30, tr 167-168].
Pháp lệnh cán bộ, công chức (đã đợc sửa sổi, bổ sung năm 2000, 2003);
Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 của Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt Chơng trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001 - 2010; Nghị
định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ về CBCC xã, phờng,
thị trấn; Thông t số 03/2004/TT-BNV ngày 16-01-2004 của Bộ Nội vụ hớng dẫn
thực hiện Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ về
CBCC xã, phờng, thị trấn; Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21-10-2003 của
Chính phủ về chế độ, chính sách đối với CBCC ở xã, phờng, thị trấn; Thông t
liên tịch số 34/2004/TTLT-BNV-BTC-BLĐXH ngày 14-5-2004 của Bộ Nội vụ,
Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội hớng dẫn thực hiện Nghị
định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21-10-2003 của Chính phủ về chế độ, chính
sách đối với CBCC xã, phờng, thị trấn; Quyết định số 03/2004/QĐ-TTG ngày
07-01-2004 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt định hớng quy hoạch đào tạo,
bồi dỡng CBCC xã, phờng, thị trấn đến năm 2010; Quyết định số 04/2004/QĐ-
BNV ngày 16-01-2004 của Bộ trởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy định tiêu
chuẩn cụ thể đối với CBCC xã, phờng, thị trấn... là cơ sở pháp lý quan trọng để
làm tốt công tác CBCC chính quyền cấp xã.
Hà Tĩnh là một tỉnh miền Trung nghèo, có địa hình phức tạp (miền núi,
đồng bằng, duyên hải và đảo), là nơi gánh chịu sự khắc nghiệt của khí hậu, chịu
nhiều tổn thất trong chiến tranh và thiên tai. Ngay từ khi tái lập tỉnh (tách ra từ
tỉnh Nghệ Tĩnh năm 1991), tỉnh Hà Tĩnh có nhiều thuận lợi và khó khăn, trong
đó khó khăn lớn nhất là sự thiếu hụt trầm trọng và sự yếu kém của đội ngũ
CBCC nói chung và CBCC chính quyền cấp xã nói riêng, nên hiệu quả kinh tế -
xã hội của tỉnh không cao.
Trong những năm gần đây, cấp uỷ và chính quyền Hà Tĩnh đã quan tâm tới
công tác cán bộ, nhng thực tế năng lực quản lý nhà nớc của đội ngũ CBCC đang
còn thấp, nhất là năng lực quản lý nhà nớc của đội ngũ CBCC chính quyền cấp
xã, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của tỉnh nhà, do tỉnh Hà Tĩnh còn thiếu
hệ thống giải pháp đồng bộ về nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của CBCC
chính quyền cấp xã.
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: " Nõng cao nng lc qun lý
nh nc ca cỏn b, cụng chc chớnh quyn cp xó tnh H Tnh hin
nay " làm luận văn thạc sĩ, nhằm đa ra một số giải pháp góp phần giải quyết
những yêu cầu nêu trên.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Về vấn đề CBCC chính quyền cấp xã đợc nhiều nhà khoa học phân tích
nghiên cứu, gồm các công trình, các bài viết của tác giả sau:
- PGS,TS Nguyễn Phú Trọng và PGS,TS Trần Xuân Sầm chủ biên: Luận cứ
khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
- TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông chủ biên: Cộng đồng làng xã
Việt Nam hiện nay, của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Hà
Nội, 2001.
- TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông: Thực hiện quy chế dân chủ
và xây dựng chính quyền cấp xã ở nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2005.
- TS Thang Văn Phúc và TS Chu Văn Thành đồng chủ biên: Chính quyền
cấp xã và quản lý nhà nớc cấp xã của Viện khoa học Tổ chức Nhà nớc, Ban Tổ
chức cán bộ Chính phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
- PGS,TS Nguyễn Hữu Khiển: Nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của
cán bộ chính quyền cơ sở tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2005 - 2010, Đề tài khoa
học, Hà Nội, 2005.
- Lê Đình Chếch: Về Nhà nớc XHCN và công tác cán bộ chính quyền cấp
xã ở Hải Hng, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 1999.
- Nguyễn Thị Hậu: Nâng cao chất lợng đội ngũ CBCC chính quyền cấp
xã ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Hà Nội, 2004.
- Trần Thị Ngà: Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chính quyền xã ở các
tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta, Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nớc, Hà Nội 1999.
- Phạm Thị Thu Vinh: Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ chính
quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nớc, Hà
Nội 2003.
- PGS Hà Quang Ngọc: Đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở: Thực trạng và
giải pháp, Tạp chí Cộng sản số 2/1999.
- GS,TSKH Vũ Huy Từ: Một số giải pháp tăng cờng năng lực đội ngũ cán
bộ cơ sở, Tạp chí Quản lý nhà nớc số 5/2002.
Nhìn chung các công trình trên chủ yếu tập trung đánh giá về chất lợng
CBCC nh trình độ học vấn, chuyên môn.... cha đánh giá sâu sắc về kỹ năng của
CBCC hoặc có đánh giá về kỹ năng nhng cha gắn với hiệu quả phát triển kinh tế
- xã hội, với yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân, với đề cao tính tự quản của cộng đồng dân c.
Việc nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính
quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay, cha có tác giả nào nghiên cứu một cách
hệ thống dới góc độ luật học. Cho nên, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này,
với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác cán bộ của tỉnh nhà.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu năng lực quản lý nhà nớc của CBCC Hội
đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh từ
năm 1991 đến nay.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích: Luận văn nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản
lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện
nay.
* Nhiệm vụ:
- Phân tích cơ sở lý luận về năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính
quyền cấp xã trên cơ sở hệ thống hoá quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, T
tởng Hồ Chí Minh, của Đảng và quy định của Nhà nớc ta.
- Phân tích thực trạng năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp
xã ở tỉnh Hà Tĩnh, qua đó rút ra những hạn chế cần khắc phục và tìm ra những
nguyên nhân của hạn chế đó.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của CBCC
chính quyền cấp xã đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay ở tỉnh
Hà Tĩnh.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu:
* Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin
và T tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc pháp luật; quan điểm của Đảng về công tác
cán bộ, công chức; những quy định pháp luật về quản lý nhà nớc.
* Phơng pháp nghiên cứu: Bên cạnh việc sử dụng phơng pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, luận văn còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khác
nh: Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội, thống kê...
6. Đóng góp mới và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
* Những đóng góp mới của luận văn:
- Góp phần hệ thống các quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, T tởng Hồ
Chí Minh, của Đảng và Nhà nớc ta về năng lực quản lý nhà nớc của CBCC
chính quyền cấp xã.
- Đánh giá đúng thực trạng năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính
quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của
CBCC chính quyền cấp xã.
* ý nghĩa thực tiễn:
- Luận văn cung cấp luận cứ khoa học giúp các cấp lãnh đạo ở tỉnh Hà
Tĩnh trong công tác xây dựng CBCC chính quyền cấp xã.
- Luận văn còn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy ở Trờng
Chính trị và cho những ai quan tâm đến vấn đề này.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn đợc kết cấu gồm 3 chơng, 8 tiết.
Chơng 1
cơ sở lý luận về năng lực quản lý nhà nớc
của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã
1.1. Chính quyền cấp xã và vị trí, vai trò của cán bộ, công
chức chính quyền cấp xã
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của chính quyền cấp xã
1.1.1.1. Khái niệm chính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xã có vị trí, vai trò rất quan trọng trong công cuộc phát
triển kinh tế - xã hội của đất nớc, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nớc hiện nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Cấp xã là gần
dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm đợc việc thì mọi việc đều
xong xuôi" [48, tr.371-372]. Vị trí và vai trò của chính quyền cấp xã đợc thể
hiện ở những nội dung sau đây:
- Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp tổ chức và thực hiện đờng lối, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc đi vào cuộc sống. Thực tiễn cho thấy
có hệ thống đờng lối, chính sách pháp luật đúng đắn, khoa học nhng ở đó chính
quyền cấp xã hoạt động yếu kém thì đờng lối, chính sách, pháp luật cha thực sự
đi vào cuộc sống, cha phát huy đợc sức mạnh của mình; ở đâu chính quyền cấp
xã hoạt động có hiệu quả thì ở đó đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nớc đợc thực thi nghiêm minh, chính trị ổn định, kinh tế - xã hội phát triển,
đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao. Chính quyền cấp xã là nơi thể
nghiệm chính xác đờng lối, chính sách pháp luật của Đảng, pháp luật của Nhà
nớc.
- Chính quyền cấp xã là cấp quản lý các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn cơ sở. Hiệu quả hoạt động của chính
quyền cấp xã là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động trong
cả bộ máy nhà nớc.
- Chính quyền cấp xã là cấp chính quyền trực tiếp với dân, gần dân, sát dân
nhất, là cấp chính quyền giải quyết và chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân, trực
tiếp nắm bắt tâm t, nguyện vọng, tình cảm của nhân dân.
- Chính quyền cấp xã là cấp hớng dẫn, giám sát các hoạt động tự quản của
nhân dân nhằm tạo điều kiện cho nhân dân phát huy mọi khả năng phát triển
kinh tế - xã hội. Đây là nét đặc thù của chính quyền cấp xã, so với các cấp chính
quyền khác.
- Chính quyền cấp xã là "cầu nối" giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân. Chính
quyền cấp xã là cấp trực tiếp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đờng lối, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc cho nhân dân hiểu và thực hiện đờng
lối, chính sách, pháp luật đó và chính quyền cấp xã là cấp nắm bắt tâm t,
nguyện vọng, ý chí của nhân dân để phản ánh với cấp liên quan.
- Cấp xã là nơi lu giữ các giá trị văn hoá truyền thống, phong tục tập quán
tiến bộ của dân tộc Việt Nam. Chính quyền cấp xã có vai trò rất quan trọng
trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân, xây dựng đời sống văn hoá mới, đặc biệt là ở vùng nông thôn.
Chính quyền cấp xã là bộ máy mang tính quyền lực Nhà nớc điều hành,
quản lý hành chính Nhà nớc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,
an ninh quốc phòng trên địa bàn cơ sở. Chính quyền cấp xã chỉ bao gồm HĐND
và UBND. Trong đó "HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nớc ở địa phơng, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa
phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan Nhà nớc
cấp trên" [59, tr.5-6]; "UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND,
cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm trớc HĐND cùng
cấp và cơ quan Nhà nớc cấp trên" [59, tr.6].
Qua phân tích ở trên có thể khái niệm: chính quyền cấp xã là cấp thấp nhất,
cấp gần gũi dân nhất, bao gồm HĐND và UBND thực hiện quyền lực Nhà nớc
và đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, quyết
định và thực hiện những chủ trơng, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng
cố quốc phòng an ninh trên địa bàn theo quy định của Hiến pháp, pháp luật là tổ
chức phát huy tính tự quản của nhân dân.
1.1.1.2. Đặc điểm của chính quyền cấp xã
Thứ nhất, chính quyền cấp xã là cấp thấp nhất trong hệ thống chính quyền
các cấp của Nhà nớc ta (Trung ơng, tỉnh, huyện, xã); là cấp quản lý hành chính
Nhà nớc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh, quốc
phòng ở địa bàn cơ sở.
Thứ hai, chính quyền cấp xã là cấp trực tiếp tổ chức và thực hiện đờng lối
chính trị, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc trong cuộc sống, là cầu
nối giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân, là cấp gần gũi dân nhất, là nơi trực tiếp
đáp ứng và giải quyết các yêu cầu chính đáng của nhân dân.
Thứ ba, chính quyền cấp xã gồm HĐND và UBND, mà không có cơ quan
Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân. HĐND là cơ quan quyền lực Nhà n-
ớc và đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở.
UBND là cơ quan chấp hành, cơ quan quản lý hành chính nhà nớc trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn cơ sở.
Thứ t, chính quyền cấp xã là nơi phát huy tính tự quản của cộng đồng dân
c, là nơi trực tiếp vận động và tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân.
1.1.2. Khái niệm, vị trí, vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp
xã
1.1.2.1. Khái niệm cán bộ, công chức chính quyền cấp xã
Từ "cán bộ" đợc hiểu với nhiều nghĩa khác nhau trong từng giai đoạn lịch
sử cụ thể. Dù cách hiểu, cách dùng khác nhau nhng về cơ bản, từ cán bộ bao
hàm nghĩa chính của nó là bộ khung, là nòng cốt, là chỉ huy. Quan niệm một
cách chung nhất, cán bộ là khái niệm chỉ những ngời có chức vụ, vai trò và c-
ơng vị nòng cốt trong một tổ chức có tác động ảnh hởng đến hoạt động của tổ
chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều hành, góp phần định
hớng sự phát triển của tổ chức [63, tr.18].
Công chức là những ngời đợc Nhà nớc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc
giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong các cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ơng, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc cơ quan đơn
vị thuộc quân đội nhân dân hay công an nhân dân mà không phải là hạ sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, đợc phân loại theo chế độ đào tạo, ngành chuyên
môn, đợc xếp vào một ngạch hành chính trong biên chế và hởng lơng từ ngân
sách Nhà nớc [57, tr.18].
Theo quy định của Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX:
Hệ thống chính trị ở cơ sở có cán bộ chuyên trách và cán bộ không chuyên
trách.
Cán bộ chuyên trách là những cán bộ phải dành phần lớn thời gian
lao động, làm việc công để thực hiện chức trách đợc giao, bao gồm:
Cán bộ giữ chức vụ qua bầu cử gồm: Cán bộ chủ chốt của cấp
uỷ Đảng, HĐND, UBND những ngời đứng đầu Uỷ ban mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.
Cán bộ chuyên môn đợc UBND tuyển chọn gồm: Công an tr-
ởng, xã đội trởng, cán bộ văn phòng, địa chính, tài chính - kế toán, t
pháp, văn hoá - xã hội. Số lợng cán bộ chuyên trách do Chính phủ quy
định.
Cán bộ chuyên trách ở cơ sở có chế độ làm việc và đợc hởng
chính sách về cơ bản nh cán bộ, công chức Nhà nớc; khi không còn là
cán bộ chuyên trách mà cha đủ điều kiện để hởng chế độ hu trí, đợc
tiếp tục tự đóng bảo hiểm xã hội hoặc hởng phụ cấp một lần theo chế
độ nghỉ việc. Cán bộ, công chức cơ sở có đủ điều kiện đợc thi tuyển
vào ngạch công chức ở cấp trên. Pháp lệnh cán bộ, công chức hiện
hành cần đợc sửa đổi theo hớng bao gồm cả cán bộ, công chức cơ sở.
Cán bộ không chuyên trách là những ngời chỉ tham gia việc
công trong một phần thời gian lao động. Căn cứ hớng dẫn của Trung -
ơng, UBND cấp tỉnh quy định khung về số lợng và mức phụ cấp cho
cán bộ không chuyên trách trong hệ thống chính trị ở cấp cơ sở (kể cả
trởng thôn) [30, tr.178, 179].
Theo quy định tại khoản 1, điều 1, pháp lệnh cán bộ, công chức (sửa đổi,
bổ sung năm 2000 và 2003):
Cán bộ, công chức quy định tại pháp lệnh này là công dân Việt
Nam, trong biên chế bao gồm:...
Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ
trong Thờng trực HĐND, UBND; Bí th, phó bí th Đảng uỷ, ngời đứng
đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phờng, thị trấn (sau đây gọi chung là
cấp xã).
Những ngời đợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên
môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã [56, tr.41- 42].
Theo quy định tại điều 2, Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003
của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phờng, thị trấn.
1. Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ
(gọi chung là cán bộ chuyên trách cấp xã) gồm có các chức vụ sau
đây:
a. Bí th, Phó Bí th Đảng uỷ, Thờng trực Đảng uỷ (nơi có Phó Bí
th chuyên trách công tác Đảng), Bí th, Phó Bí th chi bộ (nơi cha thành
lập Đảng uỷ cấp xã);
b. Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND
c. Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND
d. Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận tổ quốc, Bí th Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ, Chủ tịch Hội
nông dân và Chủ tịch Hội cựu chiến binh.
2. Những ngời đợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên
môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã (gọi chung là công chức cấp xã),
gồm các chức danh sau đây:
a. Trởng công an (nơi cha bố trí lực lợng công an chính quy)
b. Chỉ huy trởng quân sự
c. Văn phòng - Thống kê
d. Địa chính - Xây dựng
đ. Tài chính - Kế toán
e. T pháp - Hộ tịch
g. Văn hoá - Xã hội [53, tr.378].
Theo các quy định trên thì cán bộ chính quyền cấp xã gồm: Chủ tịch, Phó
Chủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND; công chức xã gồm: Trởng
Công an (nơi cha bố trí lực lợng công an chính quy); Chỉ huy trởng quân sự;
Văn phòng - Thống kê; Địa chính - Xây dựng; Tài chính - Kế toán; T pháp - Hộ
tịch; Văn hoá - Xã hội.
Khái niệm cán bộ chính quyền cấp xã: Cán bộ chính quyền cấp xã là công
dân Việt Nam trong biên chế; đợc hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc, gồm những
ngời đợc bầu giữ chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch
UBND có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của HĐND và UBND theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm
phát triển kinh tế -xã hội, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn
xã, phờng, thị trấn.
Khái niệm công chức chính quyền cấp xã: Công chức chính quyền cấp xã
là công dân Việt Nam trong biên chế, đợc hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc, đợc
tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã
thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
1.1.2.2. Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -Lênin đã từng nêu cao vai trò của
ngời cán bộ. Lênin chỉ rõ: "Trong lịch sử cha hề có một giai cấp nào giành đợc
quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra đợc hàng ngũ của mình những lãnh tụ
chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong
trào" [38, tr 473].
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến cán bộ, coi đây là "vấn đề
then chốt". Ngời khẳng định: "Cán bộ là những ngời đem chính sách của Đảng,
của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành, đồng thời đem tình
hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho
đúng" [48, tr 269].
Cán bộ có vị trí rất quan trọng là "cầu nối" giữa Đảng, Nhà nớc với nhân
dân. Cán bộ là ngời đặt ra đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nớc. Đờng lối, chính sách, pháp luật có đúng đắn, khoa học phần lớn phụ thuộc
nhiều vào cán bộ, có chính sách rồi việc thi hành nó thế nào cũng lại phụ thuộc
rất nhiều vào cán bộ. Nếu cán bộ giỏi, có năng lực, tận tâm với công việc thì
chính sách đợc thi hành và đi vào cuộc sống. Ngợc lại, nếu không có cán bộ tốt
thì các chủ trơng, chính sách có hay mấy cũng không thực hiện đợc.
Cán bộ có vị trí, vai trò quan trọng đối với cơ quan, tổ chức. Cán bộ là
thành viên, phần tử cấu thành tổ chức bộ máy. Cán bộ có quan hệ mật thiết với
tổ chức và quyết định mọi sự hoạt động của tổ chức. Hiệu quả hoạt động trong
tổ chức, bộ máy phụ thuộc vào cán bộ. Cán bộ tốt sẽ làm cho bộ máy hoạt động
nhịp nhàng, cán bộ kém sẽ làm cho bộ máy tê liệt "Cán bộ là cái dây chuyền
của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy
toàn bộ máy cũng tê liệt" [48, tr.54].
Đối với công việc "cán bộ là cái gốc của mọi công việc", "Muôn việc
thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém" [48, tr.269, 240].
Đảng ta luôn coi trọng công tác cán bộ, đặc biệt là thời kỳ đẩy mạnh CNH
- HĐH đất nớc, Đảng nhận định: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của
cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của chế độ, là khâu then chốt trong
công tác xây dựng Đảng" [20, tr.34].
Nh vậy, CBCC là "cầu nối" giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân, là "nhân tố
quyết định" đến sự thành bại của cách mạng, "là khâu then chốt trong công tác
xây dựng Đảng". Ngoài những vị trí, vai trò trên CBCC chính quyền cấp xã còn
có vị trí, vai trò thể hiện những phơng diện sau đây:
- CBCC chính quyền cấp xã vừa là ngời đại diện Nhà nớc, vừa là ngời đại
diện cộng đồng, vừa là ngời cùng làng, cùng họ, vừa là ngời dân, là ngời gần gũi
dân, sát dân nhất cho nên họ là ngời trực tiếp nắm bắt tâm t, nguyện vọng tình
cảm của dân để phản ánh lên các cấp chính quyền để các cấp chính quyền đặt ra
chính sách đúng. Thực tế cho thấy, ở đâu mà CBCC chính quyền cấp xã gần
dân, hiểu dân, nắm bắt kịp thời tâm t, nguyện vọng của dân thì ở đó các cấp
chính quyền sẽ đề ra chính sách đúng, ngợc lại ở đâu mà cán bộ chính quyền
cấp xã quan liêu, hách dịch, cửa quyền thì sẽ đề ra chính sách không phù hợp.
- CBCC chính quyền cấp xã là ngời trực tiếp tuyên truyền, phổ biến đờng
lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc cho nhân dân và vận động
nhân dân thực hiện tốt đờng lối, chính sách, pháp luật đó trong cuộc sống. Là
ngời tiên phong gơng mẫu trong việc thực hiện chính sách pháp luật và xây
dựng gia đình văn hóa ở khu dân c.
- CBCC chính quyền cấp xã là ngời trực tiếp giải quyết những yêu cầu,
những thắc mắc về lợi ích chính đáng của nhân dân.
- CBCC chính quyền cấp xã là ngời am hiểu các phong tục tập quán,
truyền thống dân tộc của địa phơng, họ là ngời tập hợp đợc khối đại đoàn kết
toàn dân ở cơ sở, là ngời phát huy tính tự quản của cộng đồng dân c.
Tóm lại, CBCC chính quyền cấp xã là ngời có vị trí, vai trò quan trọng
trong việc ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở, tăng cờng khối
đại đoàn kết toàn dân, tạo điều kiện phát huy tính tự quản trong cộng đồng dân
c.
1.2. Khái niệm, đặc điểm, tiêu chí đánh giá năng lực quản lý
nhà nớc của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã
1.2.1. Khái niệm năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức
chính quyền cấp xã
Muốn hiểu rõ khái niệm năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền
cấp xã trớc hết phải tìm hiểu một số khái niệm nh sau:
Thứ nhất, khái niệm năng lực.
Năng lực đợc con ngời sử dụng ở nhiều phơng diện nh: Năng lực công tác,
năng lực sản xuất, năng lực quản lý điều hành....
- Theo cuốn Gốc và nghĩa của từ tiếng Việt thông dụng thì năng lực đợc
chia làm hai vế: Năng là làm nổi việc; lực là sức mạnh. Năng lực đợc hiểu là sức
mạnh có thể làm nổi việc.
- Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng Nxb giáo dục ấn hành thì năng lực
đợc hiểu là "khả năng làm việc tốt".
- Theo đại từ điển Tiếng Việt Nxb văn hoá thông tin: Hiểu theo hai nghĩa:
1. Năng lực là những điều kiện đủ hoặc vốn có để làm một việc gì. Ví dụ: Năng
lực t duy của con ngời; 2. Năng lực là khả năng để thực hiện tốt một công việc.
Ví dụ: Có năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức.
Tóm lại, năng lực là khả năng của con ngời để thực hiện tốt công việc hay
làm việc có hiệu quả cao.
Thứ hai, khái niệm quản lý nhà nớc.
Các Mác đã viết "quản lý là một chức năng đặc biệt nảy sinh từ bản chất
xã hội của quá trình lao động" [44, tr.29, 30]. Nhấn mạnh nội dung trên ông chỉ
rõ:
Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào
tiến hành trên quy mô tơng đối lớn thì ít nhiều cũng cần đến một sự
chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những
chức năng chung... Một ngời độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy
mình, còn một dàn nhạc thì phải cần phải có nhạc trởng [45,
tr.480].
Theo điều khiển học thì quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay
một quá trình, căn cứ vào những quy định, định luật hay nguyên tắc tơng ứng để
cho hệ thống hay quy trình ấy vận động theo ý muốn của ngời quản lý nhằm đạt
đợc những mục đích đã định trớc.
Theo giáo trình Nhà nớc và pháp luật, quản lý hành chính nhà nớc của Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thì: Quản lý trong xã hội nói chung là quá
trình tổ chức, điều hành các hoạt động nhằm đạt đợc những mục tiêu và yêu cầu
nhất định dựa trên những quy luật khách quan.
Quản lý nhà nớc là sự tác động, tổ chức, điều chỉnh mang tính quyền lực
Nhà nớc, thông qua hoạt động của bộ máy Nhà nớc bằng phơng tiện, công cụ,
cách thức tác động của Nhà nớc đối với các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội theo đờng lối, nghị
quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc.
Quản lý nhà nớc đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nớc là hoạt động tổ chức, điều hành của cả
bộ máy Nhà nớc, nghĩa là bao hàm cả sự tác động tổ chức của quyền lực Nhà n-
ớc trên các phơng diện lập pháp, hành pháp và t pháp. Theo cách hiểu này, quản
lý nhà nớc đợc đặt trong cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm
chủ".
Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nớc chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hành
trong hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nớc đối với các quá trình xã hội và
hoạt động của con ngời theo pháp luật, nhằm đạt đợc những mục tiêu, yêu cầu,
nhiệm vụ quản lý nhà nớc. Đồng thời, các cơ quan Nhà nớc nói chung cần thực
hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành chính Nhà
nớc nhằm xây dựng, tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công tác nội bộ của
mình.
* Đặc điểm của quản lý nhà nớc:
+ Luôn mang tính quyền lực Nhà nớc, tính tổ chức cao;
+ Là hoạt động có mục tiêu rõ ràng, có chiến lợc và kế hoạch để thực hiện
mục tiêu;
+ Là hoạt động có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong thực tiễn điều
hành, quản lý;
+ Có tính liên tục và ổn định trong tổ chức và hoạt động trong quản lý
hành chính Nhà nớc;
+ Có tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao;
+ Có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, là hệ thống thông suốt từ trên xuống dới;
+ Không có sự cách biệt về mặt xã hội giữa chủ thể và khách thể quản lý;
+ Phơng thức thực hiện chủ yếu là hành chính, tuyên truyền, vận động và
thuyết phục;
+ Không vụ lợi;
+ Mang tính nhân đạo.
* Các nội dung quản lý nhà nớc ở chính quyền cấp xã, bao gồm:
+ Quản lý hành chính Nhà nớc ở cấp xã;
+ Quản lý nhà nớc về kinh tế - tài chính;
+ Quản lý nhà nớc về văn hoá - xã hội;
+ Quản lý nhà nớc về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội;
+ Quản lý nhà nớc về t pháp - hộ tịch;
+ Quản lý nhà nớc về đất đai, địa giới hành chính;
+ Quản lý nhà nớc về dân tộc, tôn giáo;
+ Quản lý nhà nớc về xây dựng, giao thông vận tải và môi trờng.
Khái niệm: Năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã là
khả năng của CBCC tiến hành quá trình tổ chức, điều hành chính quyền cấp xã
thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nớc trên các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng ở cơ sở nhằm bảo đảm hiệu lực và hiệu
quả quản lý cao.
* Theo mục đích và tích chất công việc có thể phân loại năng lực quản lý
nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã nh sau:
- Năng lực lãnh đạo quản lý;
- Năng lực hành chính - tổ chức;
- Năng lực quản lý kinh tế;
- Năng lực quản lý ngân sách - tài chính;
- Năng lực quản lý địa chính;
- Năng lực quản lý t pháp - hộ tịch;
- Năng lực quản lý văn hoá - xã hội, y tế, giáo dục;
- Năng lực quản lý an ninh quốc phòng.
1.2.2. Đặc điểm năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức chính
quyền cấp xã
Xuất phát từ chức trách nhiệm vụ của CBCC chính quyền cấp xã, năng lực
quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã thể hiện ở những điểm sau đây:
- Năng lực của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã thể hiện:
+ Năng lực triệu tập, chủ toạ các kỳ họp, năng lực chủ trì tham gia xây
dựng nghị quyết, năng lực giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nghị
quyết của HĐND.
+ Năng lực tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến cử tri, tổ chức tiếp dân, đôn đốc,
kiểm tra việc giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân.
+ Năng lực quan hệ với đại biểu HĐND và phối hợp công tác với Uỷ ban
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, năng lực báo cáo công tác với các cơ
quan hữu quan.
+ Năng lực chủ trì và phối hợp với UBND trong việc quyết định đa ra bãi
nhiệm đại biểu HĐND theo đề nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cùng cấp.
- Năng lực của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã thể hiện:
+ Năng lực triệu tập, chủ toạ các phiên họp UBND, năng lực quyết định
các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, tham gia quyết định
các vấn đề thuộc thẩm quyền của UBND, năng lực tổ chức chỉ đạo, đôn đốc,
kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan Nhà nớc cấp trên,
Nghị quyết của HĐND và các quyết định của UBND cấp xã.
+ Năng lực tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công
dân, năng lực giải quyết và trả lời các kiến nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và các đoàn thể ở xã, phờng, thị trấn.
+ Năng lực áp dụng các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, quản lý và điều
hành bộ máy hành chính ở cơ sở; năng lực trực tiếp quản lý, chỉ đạo thực hiện
một số nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Năng lực báo cáo công tác trớc
HĐND cùng cấp và UBND cấp trên.
+ Năng lực tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của trởng, phó thôn, tổ
dân phố theo quy định của pháp luật.
- Năng lực của công chức Tài chính - Kế toán:
+ Năng lực xây dựng, thực hiện dự toán thu, chi ngân sách, quyết toán
ngân sách, kiểm tra hoạt động tài chính khác của xã.
+ Năng lực thực hiện việc quản lý các dự án đầu t xây dựng cơ bản, tài sản
công tại xã.
+ Năng lực tham mu cho UBND trong khai thác nguồn thu, thực hiện các
hoạt động tài chính ngân sách đúng quy định của pháp luật.
+ Năng lực kiểm tra các hoạt động tài chính, ngân sách, năng lực thực hiện
chi tiền theo lệnh chi: Thực hiện theo quy định về quản lý quỹ tiền mặt và giao
dịch với kho bạc Nhà nớc.
+ Năng lực báo cáo tài chính, ngân sách.
- Năng lực của công chức T pháp - Hộ tịch:
+ Năng lực giúp UBND cấp xã soạn thảo ban hành văn bản quản lý; lấy ý
kiến nhân dân đối với dự án luật, pháp lệnh; năng lực phổ biến, giáo dục pháp
luật trong nhân dân xã, phờng, thị trấn.
+ Năng lực giúp UBND cấp xã chỉ đạo cộng đồng dân c tự quản xây dựng
hơng ớc, quy ớc, kiểm tra việc thực hiện hơng ớc, quy ớc; thực hiện trợ giúp
pháp lý cho ngời nghèo và đối tợng chính sách, quản lý tủ sách pháp luật, tổ
chức phục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật, phối hợp hớng dẫn hoạt động đối
với tổ hoà giải.
+ Năng lực thực hiện việc đăng ký và quản lý hộ tịch, thực hiện chứng
thực, và thực hiện một số công việc về quốc tịch theo quy định của pháp luật.
+ Năng lực quản lý lý lịch t pháp, thống kê t pháp, thi hành biện pháp giáo
dục tại xã theo sự phân công.
+ Năng lực giúp UBND xã về công tác thi hành án theo nhiệm vụ cụ thể đ-
ợc phân cấp.
+ Năng lực giúp UBND cấp xã thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm về
quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật.
+ Năng lực quản lý hồ sơ tài liệu, chế độ báo cáo công tác theo quy định.
Năng lực thực hiện các nhiệm vụ t pháp khác theo quy định của pháp luật.
- Năng lực của công chức Địa chính - Xây dựng:
+ Năng lực lập và quản lý hồ sơ địa chính ở xã, phờng, thị trấn.
+ Năng lực giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến đất đai theo
quy định của pháp luật.
+ Năng lực tham gia xây dựng và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch; kế
hoạch sử dụng đất ở xã, phờng, thị trấn; tiến hành kiểm kê, thống kê đất đai ở
xã, phờng, thị trấn. Năng lực tuyên truyền, phổ biến về chính sách pháp luật, đất
đai cho nhân dân ở xã, phờng, thị trấn.
+ Năng lực hoà giải tranh chấp đất đai, tiếp nhận đơn th khiếu nại, tố cáo
của dân về đất đai để giúp UBND cấp có thẩm quyền giải quyết; năng lực kiểm
tra phát hiện các trờng hợp vi phạm pháp luật đất đai để kiến nghị UBND cấp xã
xử lý.
+ Năng lực phối hợp với các cơ quan chuyên môn cấp trên trong việc đo
đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ địa giới hành chính, giải phóng mặt bằng.
+ Năng lực tham mu cho UBND cấp xã quản lý công tác xây dựng, giám
sát về kỹ thuật trong việc xây dựng các công trình phúc lợi ở địa phơng.
- Năng lực của công chức Văn phòng - Thống kê:
+ Năng lực giúp UBND cấp xã xây dựng chơng trình công tác, lịch làm
việc và theo dõi việc thực hiện chơng trình, lịch làm việc đó; năng lực tổng hợp
báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, tham mu giúp UBND trong chỉ đạo thực hiện.
+ Năng lực soạn thảo văn bản.
+ Năng lực quản lý văn bản, lập hồ sơ lu trữ, lập biểu báo cáo thống kê,
theo dõi biến động số lợng, chất lợng CBCC cấp xã.
+ Năng lực giúp HĐND tổ chức kỳ họp, năng lực giúp UBND tổ chức tiếp
dân, tiếp khách, nhận đơn từ khiếu nại của nhân dân chuyển đến HĐND và
UBND hoặc lên cấp có thẩm quyền giải quyết.
+ Năng lực đảm bảo điều kiện vật chất phục vụ cho các kỳ họp của
HĐND, cho công việc của UBND.
+ Năng lực nhận và trả kết quả trong giao dịch công việc giữa UBND với
cơ quan, tổ chức và công dân theo cơ chế "một cửa".
- Năng lực của công chức Văn hoá - Xã hội:
+ Năng lực lập chơng trình, kế hoạch công tác văn hoá, nghệ thuật, thông
tin tuyên truyền, thể dục thể thao, công tác lao động thơng binh xã hội và năng
lực tổ chức thực hiện chơng trình kế hoạch đó.
+ Năng lực tuyên truyền, giáo dục đờng lối, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nớc, tình hình kinh tế - xã hội ở địa phơng và đấu tranh chống âm
mu tuyên truyền phá hoại của địch, báo cáo thông tin về d luận quần chúng và
tình hình môi trờng văn hoá ở địa phơng lên Chủ tịch UBND cấp xã.
+ Năng lực tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn hoá nghệ thuật,
xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá.
+ Năng lực thông tin dân số, lao động, tình hình việc làm, ngành nghề trên
địa bàn, số lợng ngời hởng chính sách lao động - thơng binh - xã hội.
+ Năng lực theo dõi và đôn đốc việc chi trả trợ cấp cho ngời hởng chính
sách lao động - thơng binh - xã hội.
+ Năng lực theo dõi thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo.
+ Năng lực báo cáo công tác văn hoá, văn nghệ, thông tin tuyên truyền, thể
dục thể thao, công tác lao động - thơng binh xã hội ở xã, phờng, thị trấn.
- Năng lực của công chức Trởng công an xã:
+ Năng lực tổ chức lực lợng công an xã, nắm chắc tình hình an ninh trật tự
trên địa bàn; tham mu đề xuất về chủ trơng, kế hoạch, biện pháp bảo đảm an
ninh trật tự trên địa bàn và tổ chức thực hiện sau khi đợc cấp có thầm quyền phê
duyệt.
+ Năng lực phối hợp với cơ quan, đoàn thể, tuyên truyền, phổ biến pháp
luật liên quan đến an ninh trật tự cho nhân dân, hớng dẫn tổ chức quần chúng
làm công tác an ninh trật tự trên địa bàn quản lý.
+ Năng lực tổ chức phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm, các tệ
nạn xã hội và xử lý các vi phạm pháp luật khác trên địa bàn theo quy định của
pháp luật.
+ Năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy, giữ gìn trật
tự công cộng và an toàn giao thông, quản lý vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy, quản
lý hộ khẩu, kiểm tra các quy định về an ninh trật tự trên địa bàn theo thẩm
quyền.
+ Năng lực xử lý ngời có hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức việc quản lý,
giáo dục đối tợng trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
+ Năng lực bảo vệ hiện trờng, bắt ngời phạm tội quả tang, tổ chức bắt có
lệnh truy nã, tiếp nhận và dẫn giải ngời bị bắt lên công an cấp trên, cấp cứu ngời
bị nạn.
+ Năng lực bảo vệ mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc
phòng ở địa bàn theo hớng dẫn của công an cấp trên.
+ Năng lực xây dựng nội bộ lực lợng công an xã, trong sạch, vững mạnh
và thực hiện một số nhiệm vụ khác do cấp uỷ Đảng, UBND xã, công an cấp trên
giao.
- Năng lực của công chức Chỉ huy trởng quân sự:
+ Năng lực tham mu đề xuất về chủ trơng, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo và
trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, xây dựng lực lợng
dân quân, lực lợng dự bị động viên. Xây dựng kế hoạch và phối hợp với các
đoàn thể triển khai thực hiện các nhiệm vụ liên quan tới công tác quốc phòng,
quân sự trên địa bàn.
+ Năng lực chỉ đạo dân quân phối hợp với công an và lực lợng khác thờng
xuyên hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, sẵn sàng chiến đấu, phục vụ công tác và
tổ chức khắc phục thiên tai, sơ tán, cứu hộ, cứu nạn.
+ Năng lực phối hợp với các đoàn thể giáo dục toàn dân ý thức quốc
phòng, quân sự và các vi phạm pháp luật liên quan tới quốc phòng, quân sự.
+ Năng lực phối hợp với các tổ chức kinh tế, văn hoá và xã hội thực hiện
nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.
+ Năng lực thực hiện chính sách hậu phơng quân đội, các tiêu chuẩn, chế
độ, chính sách cho dân quân tự vệ, quân nhân dự bị theo quy định.
+ Năng lực tổ chức thực hiện nghiêm chế độ quản lý sử dụng, bảo quản vũ
khí trang bị, sẵn sàng chiến đấu; quản lý công trình quốc phòng theo phân cấp,
thực hiện chế độ kiểm tra, báo cáo, sơ kết, tổng kết công tác quốc phòng, quân
sự ở xã, phờng, thị trấn.
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công
chức chính quyền cấp xã
Các tiêu chí cơ bản đánh giá năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính
quyền cấp xã bao gồm: Phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ, kỹ năng và ph-
ơng pháp quản lý nhà nớc.
Thứ nhất, về phẩm chất chính trị.
Phẩm chất chính trị là tiêu chí quan trọng nhất, quyết định đến năng lực
quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức. Phẩm chất chính trị là động lực tinh
thần thúc đẩy cán bộ các cấp vơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao
hay nói cách khác là hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao nhất. Phẩm chất
chính trị cũng chính là yêu cầu cơ bản nhất đối với ngời cán bộ.
Phẩm chất chính trị là lòng nhiệt tình cách mạng, lòng trung thành tuyệt
đối với lý tởng của Đảng, với Chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, tinh
thần tận tuỵ với công việc, hết lòng hết sức vì sự nghiệp của nhân dân; là bản
lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu và con đờng đi lên CNXH.
Phẩm chất chính trị đòi hỏi ngời cán bộ, công chức phải thấm nhuần chủ
nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, quán triệt đờng lối, chủ trơng, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, có tinh thần cơng quyết đấu tranh
chống lại các hiện tợng lệch lạc, những biểu hiện mơ hồ, sai trái đờng lối, chủ
trơng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc và các hành vi xâm phạm
quyền lợi chính đáng của nhân dân.
Ngời cán bộ, công chức chính quyền cấp xã có phẩm chất chính trị tốt là
ngời tích cực tuyên truyền, vận động gia đình, bà con nhân dân thực hiện tốt
đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc. Là ngời
luôn luôn trăn trở băn khoăn và tìm cách tháo gỡ những khó khăn ở cơ sở,
từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Ngời có
phẩm chất chính trị tốt là ngời một lòng phục vụ Nhà nớc, phục vụ nhân dân.
Thứ hai, về đạo đức cách mạng.
Đạo đức cách mạng là nền tảng, là gốc, là sức mạnh của ngời CBCC, Chủ
tịch Hồ Chí Minh từng dạy: "Cũng nh sông thì có nguồn mới có nớc, không có
nguồn thì sông cạn; cây phải có gốc không có gốc thì cây héo; ngời cách mạng
phải có đạo đức cách mạng, không có đạo đức thì có tài giỏi mấy cũng không
lãnh đạo đợc nhân dân " [48, tr 252-253]; "sức có mạnh mới gánh đợc nặng và
đi đợc xa, ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành đợc
nhiệm vụ cách mạng".
CBCC chính quyền cấp xã là ngời trực tiếp làm việc và sinh hoạt cùng với
ngời dân. Cho nên đạo đức của ngời CBCC sẽ có tác động rất lớn đối với ngời
dân, có ảnh hởng rất lớn đối với hiệu quả quản lý nhà nớc của chính quyền cấp
xã. Nếu ngời CBCC có đầy đủ các phẩm chất "Cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô t" thì nhân dân sẽ tin tởng họ, tin tởng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, từ
đó nhân dân tự giác thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của
Nhà nớc. Ngợc lại, nếu ngời CBCC không có đủ các phẩm chất trên thì họ sẽ bị
mất niềm tin của nhân dân, ảnh hởng đến uy tín của Đảng, nhiệm vụ của cách
mạng, họ trở thành "sâu mọt của dân".
Ngời CBCC chính quyền cấp xã chỉ tuyên truyền, phổ biến đờng lối, chính
sách thôi cha đủ mà họ phải là ngời tiền phong gơng mẫu trong việc chấp hành
đờng lối, chủ trơng, chính sách đó, họ phải "nói đi đôi với làm", họ phải là tấm
gơng sáng để nhân dân noi theo nh Bác Hồ đã dạy "Một tấm gơng sáng còn giá
trị hơn một triệu bài diễn văn tuyên truyền".
Ngời CBCC có đạo đức cách mạng là ngời phải tích cực đấu tranh chống
lại các tiêu cực của xã hội nh: Tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tha hoá, sa sút
về đạo đức lối sống chạy theo địa vị danh lợi, tranh giành kèn cựa lẫn nhau mất
đoàn kết nội bộ, dối trá, lời biếng, suy thoái về t tởng chính trị, phai nhạt lý tởng
cách mạng...
Ngời CBCC chính quyền cấp xã muốn đợc dân tin yêu (nói dân nghe, làm
dân tin) thì phải thờng xuyên rèn luyện tu dỡng đạo đức trong mọi lúc, mọi nơi
nh Bác Hồ đã từng khuyên "đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa
xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố.
Cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" [51, tr.293].
Thứ ba, về trình độ (trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý hành chính nhà nớc).
- Trình độ học vấn (trình độ văn hoá) không phải là yếu tố duy nhất
quyết định hiệu quả hoạt động của CBCC cơ sở nhng đây là tiêu chí quan trọng
ảnh hởng đến hoạt động quản lý trong đội ngũ này. Nó là nền tảng cho việc
nhận thức, tiếp thu đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nớc; là tiền đề tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách, pháp luật vào