Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường qua thực tiễn Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.27 KB, 17 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Khoa luật

Đỗ Chí Hiếu

HOàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp
môi tr-ờng qua thực tiễn Hải Phòng

Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 60105

Luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: T.S Vũ Quang

Hà Nội- năm 2005


Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trên phạm vi toàn cầu cũng nh- tại Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay, mối quan tâm đến chất l-ợng cuộc sống đang dần đ-ợc thay
đổi. Nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta, bên
cạnh những -u điểm về mặt kinh tế nh- lợi nhuận, khuyến khích tính
cạnh tranh thì cũng có mặt trái của nó đó là sự tác động và ảnh
h-ởng xấu tới môi tr-ờng. Trong chiến l-ợc về môi tr-ờng của Đảng
và Nhà n-ớc ta đến năm 2010 và định h-ớng đến năm 2020, cũng đã
khẳng định quan điểm phát triển bền vững, tức là phát triển kinh tế- xã
hội có gắn kết chặt chẽ với bảo vệ môi tr-ờng. Ngăn chặn các hành vi


gây ô nhiễm môi tr-ờng, khắc phục suy thoái và sự cố môi tr-ờng,
nâng cao chất l-ợng của môi tr-ờng sống chính là mục tiêu, nhiệm vụ
của bảo vệ môi tr-ờng, trong đó hoàn thiện pháp luật về giải quyết
tranh chấp môi tr-ờng có ý nghĩa và tầm quan trong đặc biệt.
Tuy nhiên, trong tiến trình CNH, HĐH và quá trình hội nhập
kinh tế khu vực và quốc tế của đất n-ớc nói chung và của Hải
Phòng nói riêng, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà các tranh
chấp về môi tr-ờng nảy sinh từ những mâu thuẫn, xung đột đang có
chiều h-ớng gia tăng. Bên cạnh đó, cơ sở pháp lý cho việc giải
quyết tranh chấp môi tr-ờng vẫn còn nhiều bất cập. Chính thực tế
này dẫn đến việc giải quyết tranh chấp môi tr-ờng bị kéo dài,
không đảm bảo đ-ợc quyền và lợi ích hợp pháp của các bên cũng
nh- trong việc phục hồi chất l-ợng môi tr-ờng bị xuống cấp.
Việc nghiên cứu đề tài nhằm phần tích, đánh giá thực trạng việc
áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp môi tr-ờng tại Hải


Phòng, từ đó đ-a ra các ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết
tranh chấp môi tr-ờng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Có thể nói vấn đề môi tr-ờng và bảo vệ môi tr-ờng trong mấy
năm gần đây mới đ-ợc đề cập nhiều, đặc biệt vấn đề tranh chấp môi
tr-ờng và giải quyết tranh chấp môi tr-ờng là vấn đề hoàn toàn mới ở
Việt Nam. Do vậy, từ ph-ơng diện lý luận, vấn đề này cũng mới đ-ợc
các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau nh- khoa học pháp lý,
khoa học kinh tế môi tr-ờng, khoa học quản lý về môi tr-ờng b-ớc
đầu nghiên cứu. Từ góc độ pháp lý liên quan đến giải quyết tranh chấp
môi tr-ờng thì hệ thống các văn bản pháp luật cũng nh- cơ chế pháp lý
về giải quyết tranh chấp môi tr-ờng vẫn còn thiếu và ch-a hoàn thiện.

Vì vậy, tại thời điểm này, việc nghiên cứu một cách có hệ thống và
toàn diện về tranh chấp môi tr-ờng và cơ chế giải quyết tranh chấp
môi tr-ờng để từ đó hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp môi
tr-ờng là một việc làm hết sức khó khăn.
Do vậy, đây là công trình khoa học cấp luận văn thạc sỹ đầu tiên
của Khoa Luật đến thời điểm này nghiên cứu một cách toàn diện và hệ
thống về pháp luật liên quan đến việc giải quyết tranh chấp môi
tr-ờng. Các ý kiến nêu ra trong luận văn là những luận cứ khoa học
của chính tác giả.
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên
cứu, giảng dạy và học tập cũng nh- giúp cho việc giải quyết tranh chấp
môi tr-ờng trong thực tế có hiệu quả.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu


3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật
cũng nh- các cơ chế pháp lý liên quan đến hoạt động giải quyết tranh
chấp môi tr-ờng nói chung và thực tiễn của việc áp dụng pháp luật
trong việc giải quyết tranh chấp môi tr-ờng tại Thành phố Hải Phòng,
đồng thời có xem xét đối chiếu với kinh nghiệm của một số n-ớc trong
khu vực hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của nội dung một luận văn thạc sỹ, tác giả chỉ
tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật của Việt Nam hiện
hành liên quan đến hoạt động giải quyết tranh chấp môi tr-ờng.
Trên cơ sở những quy định chung đó, đề tài nghiên cứu thực trạng
việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp môi tr-ờng tại
thành phố Hải Phòng. Đồng thời phân tích, đánh giá những vấn đề
thực tiễn đặt ra trong công tác giải quyết tranh chấp môi tr-ờng tại

Hải Phòng, để từ đó có kiến nghị hoàn thiện không chỉ ở địa bàn
Hải Phòng mà có thể coi đó là những bài học kinh nghiệm quý báu
khi xem xét áp dụng giải quyết các tranh chấp môi tr-ờng trên
phạm vi toàn quốc.
Đề tài chỉ xem xét các tranh chấp môi tr-ờng phi hình sự liên
quan đến hành vi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho quyền, lợi


ích của các chủ thể về môi tr-ờng mà không có dấu hiệu của tội phạm
(Theo Bộ luật hình sự 1999 và ch-ơng XVII- ch-ơng các tội phạm về
môi tr-ờng nói riêng). Bảo vệ môi tr-ờng nói chung, bảo vệ quyền của
con ng-ời đ-ợc sống trong môi tr-ờng trong lành không chỉ là trách
nhiệm của riêng quốc gia nào, của địa ph-ơng nào mà vấn đề mang
tính toàn cầu. Tuy nhiên, đề tài không xem xét các tranh chấp môi
tr-ờng giữa Việt Nam với các n-ớc khác mà chỉ tập trung xem xét các
tranh chấp môi tr-ờng xảy ra tại thành phố Hải Phòng.
4. Mục tiêu nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh
chấp môi tr-ờng qua thực tiễn Hải Phòng" nhằm xém xét các biểu hiện
cụ thể của tranh chấp môi tr-ờng tại thành phố Hải Phòng, từ đó phân
tích đánh giá cơ chế pháp lý để giải quyết các tranh chấp môi tr-ờng
tại Hải Phòng. Tìm ra những mặt đ-ợc, ch-a đ-ợc cần khắc phục để có
h-ớng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp môi tr-ờng, trên
cơ sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các quốc gia khác trong
lĩnh vực này.
Kết quả đạt đ-ợc của Luận văn:
Thứ nhất: Luận văn làm rõ đ-ợc khái niệm tranh chấp môi
tr-ờng, trong đó cần phân tích đ-ợc đặc điểm của tranh chấp môi
tr-ờng và từ đó phân biệt đ-ợc tranh chấp môi tr-ờng với các tranh

chấp khác. Phân tích và chỉ ra bản chất pháp lý cũng nh- các dạng của
tranh chấp môi tr-ờng.
Thứ hai: Trên cơ sở xem xét những vấn đề chung về tranh chấp
môi tr-ờng, Luận văn làm rõ các quy định của pháp luật hiện hành về


giải quyết tranh chấp môi tr-ờng, trong đó phân tích đ-ợc các nguyên
tắc giải quyết tranh chấp môi tr-ờng và cơ chế pháp lý giải quyết các
loại tranh chấp môi tr-ờng.
Thứ ba: Luận văn phân tích đ-ợc thực trạng của việc áp dụng
pháp luật trong giải quyết tranh chấp môi tr-ờng tại thành phố Hải
Phòng, trong đó đ-a ra và phân tích đ-ợc các vụ việc điển hình cũng
nh- những vấn đề thực tiễn đặt ra trong công tác giải quyết tranh chấp
môi tr-ờng tại Hải Phòng.
Thứ t-: Trên cơ sở xem xét những vấn đề lý luận chung và thực
trạng của việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp môi
tr-ờng tại Hải Phòng, thấy đ-ợc những tồn tại cần khắc phục, từ đó đề
tài đ-a ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh
chấp môi tr-ờng.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả quán triệt
quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về Nhà n-ớc và pháp luật cũng
nh- đ-ờng lối chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ta về tăng c-ờng
công tác bảo vệ môi tr-ờng trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập kinh
tế quốc tế.
Trên cơ sở đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ở trên, ph-ơng pháp
luận đ-ợc sử dụng là ph-ơng pháp duy vật biện chứng. Ngoài ra, các
ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh- phân tích, so sánh, tổng hợp, điều
tra xã hội học cũng đ-ợc vận dụng để làm sáng tỏ những vấn đề đ-ợc

nêu ra.


6. Bố cục của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
đề tài đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Tranh chấp môi tr-ờng và pháp luật về giải quyết
tranh chấp môi tr-ờng.
Trong ch-ơng này, tác giả trình bày khái quát các nguyên nhân
làm nảy sinh các tranh chấp môi tr-ờng, phân tích bản chất pháp lý,
các đặc điểm của tranh chấp môi tr-ờng, thấy đ-ợc sự khác nhau giữa
tranh chấp môi tr-ờng với các loại tranh chấp khác, chỉ ra các dạng
(phân loại) tranh chấp môi tr-ờng. Trong ch-ơng này, tác giả cũng
trình bày quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp môi tr-ờng,
trong đó phân tích đ-ợc các nguyên tắc giải quyết tranh chấp môi
tr-ờng, cơ chế pháp lý hiện hành về giải quyết tranh chấp môi tr-ờng
có tham khảo kinh nghiệm của một số n-ớc trong khu vực.
Ch-ơng 2: Thực trạng của việc áp dụng pháp luật và một số
vấn đề thực tiễn đặt ra trong công tác giải quyết tranh chấp môi
tr-ờng tại Hải Phòng.
Trong ch-ơng này, tác giả đ-a ra và phân tích đ-ợc các vụ việc
tranh chấp môi tr-ờng điển hình thời gian qua ở Hải Phòng. Phân tích
đ-ợc thực trạng của việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp
môi tr-ờng tại Hải Phòng và chỉ ra những tồn tại cần khắc phục và
những vấn đề mà thực tiễn giải quyết tranh chấp môi tr-ờng đặt ra.
Ch-ơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật giải
quyết tranh chấp môi tr-ờng.



Trong ch-ơng này, tác giả phân tích sự cần thiết của việc hoàn
thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp môi tr-ờng. Trên cơ sở ch-ơng
2, tác giả trình bày một số ý kiến hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh
chấp môi tr-ờng.

Ch-ơng 1
Tranh chấp môi tr-ờng và pháp luật về giải
quyết tranh chấp môi tr-ờng


1.1. Tranh chấp môi tr-ờng
1.1.1. Khái niệm về tranh chấp môi tr-ờng
Trên thế giới, tranh chấp liên quan đến môi tr-ờng không phải
là hiện t-ợng xã hội mới nảy sinh, nó đã xuất hiện từ rất sớm và
liên quan tới nhiều quốc gia khác nhau. Điều này cũng có thể lý
giải vì xét về nguyên nhân khách quan thì các n-ớc trên thế giới
xảy ra tranh chấp đã có một nền sản xuất công nghiệp lớn và phát
triển. Về chủ quan thì con ng-ời đã ý thức đ-ợc vấn đề bảo vệ môi
tr-ờng và quyền của con ng-ời đ-ợc sống trong môi tr-ờng trong
lành. Chúng ta có thể điểm qua một số vụ tranh chấp môi tr-ờng
điển hình giữa các n-ớc trong thời gian qua.
Vụ thứ nhất: một vụ kiện nổi tiếng giữa hai quốc gia là Mỹ và
Canađa (gần biên giới Mỹ), trong quá trình hoạt động đã thải một l-ợng khí
thải rất lớn với hàm l-ợng độc hại cao vào bầu khí quyển. Khí thải đã bay
sang Mỹ làm ảnh h-ởng tới sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp tại Tiểu bang
Oasinhtơn (Mỹ) gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và làm th-ơng tổn
đến sức khoẻ của c- dân trong vùng. Trọng tài quốc tế đã ra bản phán quyết
yêu cầu Canađa phải kịp thời ngăn chặn các ảnh h-ởng xấu của khí thải tới
các quốc gia khác và bồi th-ờng cho Mỹ những thiệt hại do khí thải gây ra.
Kết quả giải quyết vụ kiện đã trở thành "thông lệ" để xem xét, giải

quyết các tranh chấp quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng, đồng thời là
cơ sở khoa học cho việc hình thành nguyên tắc "ng-ời gây ô nhiễm phải trả
tiền". [49]


Vụ thứ hai: là vụ kiện của hai quốc gia là Australia và New
Zealand đối với Pháp khi Pháp tiến hành thử vũ khí hạt nhân vào năm
1973, làm bụi phóng xạ bay sang các quốc gia khác, gây ảnh h-ởng
đáng kể đến tính mạng, sức khoẻ và tài sản của công dân hai quốc gia
trên. [49]
Vụ thứ ba: năm 1998, một con tàu của công ty nhựa Formosa, Đài
Loan chở 3000 tấn chất thải độc hại có chứa thuỷ ngân đến đổ bất hợp pháp
tại một bãi chôn lấp chất thải ở Sihanouk Ville của Campuchia, làm một số
ng-ời dân tiếp xúc với rác thải bị tử vong. Campuchia đã mở phiên toà xét
xử, phạt tội các chủ tàu 5 năm tù và phạt tiền 0,5 triệu USD.[2]

Ngoài ra còn rất nhiều vụ việc có ảnh h-ởng tới môi tr-ờng
xảy ra trên thế giới và tại các n-ớc Châu á- Thái Bình D-ơng.
Đối với Việt Nam, vấn đề tranh chấp môi tr-ờng xuất hiện muộn
hơn so với các n-ớc trên thế giới. Tr-ớc năm 1986, có thể nói các
tranh chấp môi tr-ờng d-ới các dạng khác nhau d-ờng nh- ch-a xuất
hiện trên thực tế, thuật ngữ tranh chấp môi tr-ờng cũng ch-a đ-ợc các
nhà khoa học gọi tên và đề cập tới trong bất kỳ một tài liệu khoa học
nào. ở Việt Nam, các tranh chấp môi tr-ờng xuất hiện muộn hơn vì
các lý do:
Thứ nhất: tr-ớc năm 1986, nhu cầu khai thác các tài nguyên
thiên nhiên, các thành phần môi tr-ờng phục vụ cho sản xuất và tiêu
dùng ch-a nhiều, do vậy các hành vi gây suy thoái các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và huỷ hoại cho môi tr-ờng ít xảy ra. Nếu có thì
chỉ xảy ra trên phạm vi hẹp, mức độ ảnh h-ởng không đáng kể đến

tính mạng, sức khoẻ của con ng-ời. Hơn nữa thời kì này, sự tác động
xấu của thiên nhiên và môi tr-ờng đến sức khoẻ con ng-ời ch-a thể


hiện nhiều và mức độ ch-a cao do chất l-ợng môi tr-ờng sống còn
t-ơng đối tốt.
Thứ hai: thời kì này, đất n-ớc ta còn nghèo, do vậy mối quan
tâm lớn nhất của Đảng và Nhà n-ớc ta là tâp trung phát triển kinh tế,
đó cũng là mối quan tâm của từng cá nhân, từng gia đình so với đòi
hỏi về chất l-ợng môi tr-ờng sống.
Thứ ba: chế độ sở hữu các nguồn tài nguyên, các thành phần môi
tr-ờng chủ yếu thuộc về Nhà n-ớc mà ch-a đ-ợc giao cho các cá
nhân, tổ chức sử dụng ổn định lâu dài. Tình hình này dẫn tới việc
những thiệt hại do một số hành vi huỷ hoại môi tr-ờng nh- phá rừng,
khai thác bừa bãi nguồn lợi thuỷ sản ở nơi này, nơi kia đều thuộc về
Nhà n-ớc và ít liên quan đến lợi ích riêng của các cá nhân, tổ chức.
Kết quả của việc không phân định rõ quyền sở hữu các nguồn tài
nguyên, các thành phần môi tr-ờng đã dẫn tới sự thiếu trách nhiệm và
thiếu sự phản ứng quyết liệt từ phía ng-ời dân đối với hành vi gây ô
nhiễm môi tr-ờng.
Thứ t- : thời kì này, hệ thống cơ quan quản lý Nhà n-ớc về môi
tr-ờng cũng nh- hệ thống các cơ quan t- pháp ch-a đ-ợc thiết lập
hoàn chỉnh, bên cạnh đó các văn bản pháp luật quy định về vấn đề này
còn thiếu Đây chính là trở ngại lớn cho việc bảo vệ các quyền và lợi
ích hợp pháp của các chủ thể khi có thiệt hại do hành vi vi phạm pháp
luật môi tr-ờng gây ra.
Danh mục tài liệu tham khảo
Tiếng việt



1. Bộ tài nguyên và môi tr-ờng (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm
thi hành luật bảo vệ môi tr-ờng.
2. Bộ t- pháp, cục môi tr-ờng (1999), Kỷ yếu diễn đàn môi tr-ờng
asean lần thứ nhất: đền bù và đánh giá thiệt hại môi tr-ờng. Một số
vấn đề về chính sách và pháp lý đối với khu vực Asean.
3. Bộ chính trị (2004), Nghị quyết số 41- NQ/TW về bảo vệ môi
tr-ờng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc.
4. Bộ KHCN&MT (1998), Thông t- 490/TT-BKHCNMT h-ớng
dẫn lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng đối với
các dự án đầu t- trong và ngoài n-ớc.
5. Ban th-ờng vụ Thành uỷ (2004), Thông báo số 274/TB-TU về ý
kiến kết luận của ban th-ờng vụ Thành uỷ về việc tập trung lãnh đạo
giải quyết vụ việc ở bãi rác Tràng Cát, Hải Phòng.
6. Công ty môi tr-ờng đô thị Hải Phòng (2004), Báo cáo về việc xử
lý ô nhiễm môi tr-ờng khu vực bãi rác và xây dựng nhà máy xử lý chất
thải rắn tại Tràng Cát.
7. Cục môi tr-ờng (2000), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu hoàn
thiện cơ chế giải quyết tranh chấp môi tr-ờng.
8. Công ty môi tr-ờng đô thị Hải Phòng (2004), Công văn số
422/CV-MTĐT về việc trả lời kiến nghị của một số ng-ời dân ph-ờng
Tràng Cát


9. Công ty môi tr-ờng đô thị Hải Phòng (2004), Công văn số
542/CV-MTĐT về việc đảm bảo vấn đề môi tr-ờng khi vận hành nhà
máy xử lý chất thải rắn tại Tràng Cát.
10. Chính phủ (1994), Nghị định 175/CP h-ớng dẫn thi hành luật
bảo vệ môi tr-ờng, NXB Chính trị Quốc gia
11. Chính phủ (1996), Nghị định 26/CP quy định xử phạt vi phạm
hành chính về bảo vệ môi tr-ờng, NXB Chính trị Quốc gía

12. Chính phủ (2004), Nghị định 121/ CP quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng, NXB Chính trị
Quốc gía
13. Chính phủ (2002), Nghị định 62/CP sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định 67/CP ngày 07/08/1999 quy định chi tiết và h-ớng
dẫn thi hành luật khiếu nại, tố cáo; NXB Chính trị Quốc gía.
14. Chính phủ (2004), Nghị định 25/CP quy định chi tiết thi hành
một số điều của pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại, NXB Chính trị Quốc
gía.
15. Chính phủ (1998), Nghị định 22/CP quy định về đền bù thiệt
hại khi Nhà n-ớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an
ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng , NXB Chính trị Quốc gía.
16. Đại học luật Hà nội (2000), Giáo trình Luật môi tr-ờng, NXB
Công an nhân dân
17. Đại học luật Hà nội (2000), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam
tập III, NXB Công an nhân dân


18. Đại học luật Hà nội (2000), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt
Nam, NXB Công an nhân dân
19. Đại học luật Hà nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật
học, NXB Công an nhân dân.
20. Trần Đình Hảo (2000), Hoà giải, th-ơng l-ợng trong việc giải
quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, số 01.
21. Phạm Hữu Nghị (2003), Tranh chấp môi tr-ờng và giải quyết
tranh chấp môi tr-ờng, tr (1- 18).
22. Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự n-ớc CHXHCN Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gía.
23. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự n-ớc CHXHCN Việt
Nam, NXB Chính trị Quốc gía.

24. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự n-ớc CHXHCN Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gía.
25. Quốc hội (2005), Dự thảo luật bảo vệ môi tr-ờng.
26. Quốc hội (1992), Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam, NXB
Chính trị Quốc gía.
27. Quốc hội (1993), Luật bảo vệ môi tr-ờng, NXB Chính trị Quốc
gía.
28. Quốc hội (1998), Luật khiếu nại, tố cáo, NXB Chính trị Quốc
gía.
29. Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật
khiếu nại, tố cáo, NXB Chính trị Quốc gía.


30. Sở KHCN&MT Hải Phòng (1998), Báo cáo về việc thựe hiện
luật bảo vệ môi tr-ờng của công ty SXKD vật liệu xây dựng và kết quả
giải quyết đơn khiếu tố của nhân dân xã An Tiến (An Lão) đối với hoạt
động của công ty tại nhà máy gạch Gò Công.
31. Sở KHCN&MT Hải Phòng (1999), Báo cáo số 280 về việc thực
hiện ý kiến chỉ đạo của ông Chủ tịch UBND thành phố tại công văn số
1712/CV-UB ngày 30/06/1999 đối với đơn đề nghị xin tiếp tục hoạt
động dây chuyền 2 nhà máy gạch Gò Công của công ty SXKD vật liệu
xây dựng.
32. Sở KHCN&MT Hải Phòng (2000), Báo cáo kết quả hoạt động
thanh tra Nhà n-ớc về bảo vệ môi tr-ờng từ năm 1995 đến năm 1999.
33. Sở KHCN&MT Hải Phòng (2000), Báo cáo về quá trình giải
quyết việc xây dựng dự án trạm tiếp nhận axit của công ty Supe
PhôtPhát và hoá chất Lâm thao.
34. Sở Tài nguyên môi tr-ờng Hải Phòng (2005), Báo cáo về công
tác quản lý môi tr-ờng Hải Phòng những năm qua và nhiệm vụ năm
2005

35. Sở KHCN&MT Hải Phòng (1995), Công văn số 83/CV-MTg về
việc giải quyết khiếu nại của xã An Tiến (An Lão) đối với công ty
SXKD vật liệu xây dựng.
36. Sở KHCN&MT Hải Phòng (2001), Công văn số 241 về việc
nhận xét dự án đầu t- xây dựng nhà máy sản xuất đá, gỗ, mỹ nghệ,
thiếp vàng và lụa tơ tằm của công ty TNHH th-ơng mại và du lich
Quảng Phát


37. Trung tâm kỹ thuật môi tr-ờng đô thị và khu công nghiệp, Đại
học xây dựng Hà Nội (1999), Báo cáo nghiên cứu khoa học Xây dựng
ph-ơng pháp xác định mức đền bù thiệt hại bởi ô nhiễm môi tr-ờng do
hoạt động sản xuất, dịch vụ gây ra.
38. Thủ t-ớng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ- TTg
về việc phê duyệt chiến l-ợc bảo vệ môi tr-ờng Quốc gia đến năm
2010 và định h-ớng đến năm 2020.
39. Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt
40. Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh hợp đồng kinh
tế, NXB Chính trị Quốc gia.
41. Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử lý vi phạm
hành chính, NXB Chính trị Quốc gia.
42. Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án hành chính, NXB Chính trị Quốc gia.
43. Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh về tổ chức và
hoạt động hoà giải ở cơ sở.
44. Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội (2003),

Pháp lệnh Trọng tài

th-ơng mại, NXB Chính trị Quốc gia.

45. UBND thành phố Hải Phòng (2004), Thông báo số 416/TB-UB
về ý kiến kết luận của Chủ tịch UBND thành phố Trịnh Quang Sử tại
buổi họp về xử lý bãi rác Tràng Cát.
46. UBND thành phố Hải Phòng (2004), Thông báo số 555/TB-UB
về kết luận của phó chủ tịch UBND thành phố D-ơng Anh Điền tại


buổi họp ban chỉ đạo xử lý ô nhiễm môi tr-ờng tại bãi rác Tràng Cát
và các vấn đề có liên quan.
47. (1995), Các điều -ớc quốc tế về bảo vệ môi tr-ờng và bồi
th-ờng thiệt hại về môi tr-ờng song ngữ, NXB Chính trị Quốc gia.
Tiếng Anh

48. Gerry Bates, Butters worths (1995), Environmental Law in
australia
49. Gillian Triggs (1999), Laws on International Environment.



×