Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Pháp tại các trường Trung học phổ thông Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.79 KB, 13 trang )

Đại học quốc gia hà nội
khoa s- phạm
----*&*----

Nguyễn thị oanh

Một số biện pháp quản lý phát triển
đội ngũ giáo viên tiếng Pháp tại các tr-ờng
Trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang

luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số:

60 14 05

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Khánh Đức

Hà Nội- 2006


Lời cảm ơn

Với tình cảm và lòng biết ơn chân thành, tác giả luận văn xin đ-ợc bày tỏ
sự biết ơn đến:
Khoa s- phạm- Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội, các Giáo s-, Phó Giáo s-,
Tiến sĩ và các cán bộ trong khoa đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ cho tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Giang, Khoa tiếng Pháp tr-ờng ĐHNNĐHQG Hà Nội, cán bộ quản lý và giáo viên các tr-òng THPT trong tỉnh Bắc
Giang có giảng dạy tiếng Pháp. Gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình


giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành việc học tập và nghiên
cứu.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy
giáo h-ớng dẫn khoa học, Phó Giáo s-- Tiến Sĩ Trần Khánh Đức, đã nhiệt tình
h-ớng dẫn, chỉ bảo giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Dù đã có nhiều cố gắng song luận văn:Một số biện pháp quản lý phát
triển đội ngũ giáo viên tiếng Pháp tại các tr-ờng THPT tỉnh Bắc Giang chắc
chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận đ-ợc sự giúp đỡ chỉ dẫn của
các Thầy giáo, Cô giáo và ý kiến đóng góp chân thành của đồng nghiệp gần xa.
Xin trân trọng cám
Hà Nội, tháng 12 năm 2006
Nguyễn Thị Oanh


các chữ viết tắt

Viết tắt

Viết đầy đủ

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

THCN


Trung học chuyên nghiệp

DN

Dạy nghề

QLGD

Quản lý giáo dục

QLPT

Quản lý phát triển

NNL

Nguồn nhân lực

BD

Bồi d-ỡng

CTBDGV

Công tác bồi d-ỡng giáo viên

KT- XH

Kinh tế- Xã hội


CNH- HĐH

Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

GVTP

Giáo viên tiếng Pháp

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

PPGD

Ph-ơng pháp giảng dạy

GD&ĐT

Giáo dục- Đào tạo

UBND

Uỷ ban nhân dân

NXB


Nhà xuất bản

SPNN

S- phạm ngoại ngữ


Mục lục
Trang
Lời cảm ơn

3

Những cụm từ viết tắt

4

mở đầu

7

1. Lý do chọn đề tài

7

2. Mục đích nghiên cứu

9

3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu


9

4. Giả thuyết khoa học

9

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

10

6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

10

7. Các ph-ơng pháp nghiên cứu

10

8. Cấu trúc của đề tài

10

Chuơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1. Sơ l-ợc lịch sử của vấn đề nghiên cứu

11

2. Một số khái niệm cơ bản.


14

2.1. Quản lý

14

2.2. Phát triển

17

2.3. Phát triển đội ngũ giáo viên

19

2.4. Quản lý phát triển

20

2.5. Quản lý nguồn nhân lực

21

2.6. Giáo viên và đội ngũ giáo viên

24

3. Quản lý và quản lý nhân sự trong giáo dục


3.1.Chức năng của quản lý


27

3.2.Nội dung quản lý

29

3.3.Ph-ơng pháp quản lý

30

3.4.Quản lý nhân sự trong giáo dục

32

3.5.Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên

33

Ch-ơng 2:Thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác
quản lý đội ngũ giáo viên tiếng Pháp tỉnh Bắc
Giang
1. Khát quát vị trí địa lý, tình hình kinh tế- Chính trị - Văn hoá -

39

Xã hội của tỉnh Bắc Giang
2. Khái quát sự nghiệp phát triển giáo dục THPT của tỉnh Bắc

40


Giang
3.Thực trạng hoạt động dạy học và đội ngũ giáo viên dạy tiếng

42

Pháp tại các tr-ờng THPT tỉnh Bắc Giang.
3.1. Nhận thức của học sinh và phụ huynh học sinh, của xã hội về tiếng

42

Pháp
3.2. Mạng l-ới các cơ sở dạy học tiếng Pháp ở các tr-ờng THPT và ở

44

Bắc Giang
3.3. Qui mô, số l-ợng học sinh THPT học tiếng Pháp

50

3.4. Loại hình đào tạo và các điều kiện bảo đảm(giáo viên, cơ sở vật

51

chất)
3.5. Chất l-ợng dạy- học tiếng Pháp ở các tr-ờng THPT

54


4. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp

56

bậc THPT tỉnh Bắc Giang.
4.1. Nhận thức của cán bộ lãnh đạo, quản lý

56

4.2.Chính sách, chế độ.

57


4.3. Cơ chế tuyển dụng, sử dụng

58

4.4. Đào tạo, bồi duỡng

59

5. Đánh giá chung (SWOT): Mạnh- Yếu- Thời cơ- Thách thức

62

Ch-ơng 3: một số biện pháp quản lý phát triển đội
ngũ giáo viên tiếng Pháp ở các tr-ờng THPT tỉnh
Bắc Giang
1. Cơ sở và các nguyên tắc đề xuất biện pháp


66

1.1. Một số quan điểm của Đảng và của ngành GD&ĐT trong sự nghiệp

67

CNH-HĐH.
1.2. Định h-ớng phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Pháp của tỉnh Bắc

68

Giang
1.3. Các nguyên tắc

71

2.Một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên tiếng Pháp ở các
tr-ờng THPT Bắc Giang
2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách giáo viên tiếng Pháp.

72

2.2. Lập kế hoạch phát triển cho đôi ngũ giáo viên tiếng Pháp ở BG.

74

2.3. Tổ chức bồi d-ỡng th-ờng xuyên về chuyên môn nghiệp vụ cho đội

76


ngũ giáo viên tiếng Pháp ở Bắc Giang.
2.4. Chỉ đạo đổi mới ph-ơng pháp dạy học tiếng Pháp ở tr-ờng THPT

82

2.5. Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện nâng cao trình

87

độ và chất l-ợng chuyên môn đội ngũ giáo viên.
2.6. Tăng c-ờng kiểm tra, đánh giá chất l-ợng chuyên môn và khen

89

th-ởng đội ngũ giáo viên tiếng Pháp.
3. Tổ chức thực hiện các biện pháp

92

3.1. Tổ chức thực hiện đồng bộ và phối hợp giữa các biện pháp.

92

3.2. Khảo nghiệm tính hiện thực và tính khả thi của một số biện pháp

94


quản lý đội ngũ giáo viện dạy tiếng Pháp.

kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận

96

2. Khuyến nghị

98

2.1. Với Bộ GD&ĐT
2.2. Với các cấp quản lý GD&ĐT địa ph-ơng
tài liệu tham khảo

100

Phụ lục

103

mở đầu
1-Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang b-ớc vào những năm đầu của thế kỷ 21, thế kỷ của nền văn
minh trí tuệ, xã hội thông tin và kinh tế tri thức- thế kỉ của hội nhập khu vực và
quốc tế. Trong mối quan hệ toàn cầu hoá, đa ph-ơng hoá thì lợi thế cũng nhnhững hạn chế của một dân tộc, một đất n-ớc luôn luôn ảnh h-ởng trực tiếp đến vị
thế của dân tộc đó trên phạm vi toàn thế giới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta đã dạy Một dân tộc
dốt là một dân tộc yếu . Tổng Bí th- Nông Đức Mạnh cũng từng khẳng định Lợi
thế sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực trí tuệ cao . Xác định đ-ợc vị trí,
vai trò quan trọng đặc biệt của Giáo dục và Đào tạo trong thời kì đổi mới đất n-ớc,
Nghị quyết TW 4 khoá VII và Nghị quyết TW 2 khoá VIII của Đảng Cộng sản Việt

Nam đã nêu rõ: Chất l-ợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo phụ thuộc chủ yếu vào
việc xây dựng một đội ngũ giáo viên năng động, sáng tạo, tinh thông nghề nghiệp,
có năng lực và phẩm chất cách mạng vững vàng .
Trong những năm qua, chúng ta đă đạt đuợc những thành tựu quan trọng
trong sự nghiệp đổi mới, cùng với những thành công về chính sách đối ngoại, Việt


Nam hiện nay đã sẵn sàng và vững b-ớc trong giai đoạn mới, giai đoạn mà Việt
Nam sẽ đóng góp tích cực vào các thể chế và hoạt động đa ph-ơng với t- cách là
một chủ thể chứ không phải là một khán giả trong các cuộc hội họp quốc tế lớn.
Chính vì vậy mà việc sử dụng thành thạo một hay nhiều ngoại ngữ có vị trí đặc biệt
quan trọng trong sự hợp tác, phát triển của đất n-ớc. Ch-a bao giờ nhu cầu học tập,
nghiên cứu ngoại ngữ lại cấp thiết nh- hịện nay. Chúng ta không còn bằng lòng khi
chỉ biết có tiếng mẹ đẻ, chỉ giao tiếp trong một cộng đồng duy nhất, cùng với tiếng
Anh, tiếng Pháp là một trong 6 ngôn ngữ chính thức và một trong 2 ngôn ngữ làm
việc của Liên hiệp quốc. Việt Nam nằm trong một khu vực chủ yếu sử dụng tiếng
Anh, việc sử dụng tiếng Anh là một yêu cầu tất yếu của quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n-ớc. Việc sử dụng tiếng Pháp -Một di sản văn hoá tích cực- bên
cạnh tiếng Anh và các ngoại ngữ khác góp phần mở rộng khả năng của Việt Nam
trong việc hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật và trao đổi văn hoá với bên ngoài.
Phát triển giảng dạy tiếng Pháp sẽ tạo cho lớp trẻ Việt Nam tìm thấy một Lợi thế
bổ sung trong chính sách đối ngoại, tự chủ, rộng mở, đa ph-ơng hoá và đa dạng
hoá quan hệ đối ngoại, vì hoà bình, độc lập, phát triển, góp phần nâng cao uy tín và
vị thế quốc tế của Việt Nam, đánh dấu b-ớc tr-ởng thành trong hoạt động quốc tế
của n-ớc ta.
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của ngoại ngữ trong thời kỳ đổi mới của đất
n-ớc, những năm qua, trong sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, nhất là đào tạo ngoại
ngữ- chìa khoá của sự hội nhập và phát triển- đã đặc biệt đ-ợc quan tâm. Cùng
với tiếng Anh, tiếng Pháp( với -u thế riêng của mình) đã hiện diện ở các cấp học
trong hệ thống Giáo dục quốc dân: Trong các lớp song ngữ (Classes billingues), ở

các tr-ờng tiểu học(Ecoles primaires), THCS( Collèges), THPT( Lycées) và trong
các tr-ờng Đại học( Universités). Ch-ơng trình giảng dạy tiếng Pháp và bằng tiếng
Pháp(Programme de l enseignement intensif du/ en francais) có ở mọi miền của
đất n-ớc, từ miền Bắc đến miền Nam.


Bắc Giang là một tỉnh miền núi với cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng
kinh tế xã hội còn thấp. Trình độ dân trí cũng nh- nguồn thu nhập ngân sách còn
nhiều hạn chế và điều này ảnh h-ởng không nhỏ đến sự nghiệp GD- ĐT của tỉnh
nhà. Trên thực tế việc đầu t- cho giáo dục nói chung và bộ môn ngoại ngữ nói riêng
còn rất nhiều khó khăn. Hơn nữa, thói quen suy nghĩ rằng môn ngoại ngữ không
quan trọng, đến tiếng mẹ đẻ còn ch-a thông thì cần gì đến dạy và học ngoại ngữ ăn
sâu, cắm chặt vào đầu ng-ời dân ngay cả với một số lãnh đạo đã ảnh h-ởng không
ít tới các nhà quản lý, đến đội ngũ giáo viên giảng dạy ngoại ngữ ở các tr-ờng
THPT.
Nh- vậy nâng cao chất luợng dạy học môn ngoại ngữ là một nhu cầu cấp thiết
đòi hỏi các nhà quản lý phải có các biện pháp tích cực tác động đến giáo viên dạy
bộ môn này để họ thực sự là những nhà s- phạm vừa có tâm, vừa có trí, làm cho
ngọn lửa còn đang tiềm ẩn trong mỗi học sinh sẽ rực sáng lên nh- ánh đèn trong
đêm hội hoa đăng.
Tất cả những yếu tố trên chính là lý do khiến tôi chọn: Một số biện pháp
quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp tại các tr-ờng trung học
phổ thông tỉnh Bắc Giang làm đề tài nghiên cứu .

2-Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý giáo dục, thực trạng công tác
tuyển dụng, đào tạo, bồi d-ỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ,
đề xuất một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp, góp
phần nâng cao chất l-ợng dạy và học tiếng Pháp nói riêng và môn ngoại ngữ nói
chung tại tỉnh Bắc Giang.


3-Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu


Hoạt động dạy học môn tiếng Pháp ở các tr-ờng THPT tỉnh Bắc Giang.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp tại các tr-ờng THPT tỉnh
Bắc Giang.

4- Giả thuyết khoa học
Chất l-ợng dạy và học tiếng Pháp ở Bắc Giang còn nhiều hạn chế và bất cập
do những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nếu tìm ra nguyên
nhân và đề xuất đ-ợc các biện pháp quản lý phù hợp, sẽ góp phần khắc phục, hạn
chế yếu kém, phát triển đội ngũ giáo viên, nâng cao chất l-ợng chuyên môn cho
đội ngũ giáo viên tiếng Pháp qua đó góp phần nâng cao chất l-ợng GD-ĐT ở Bắc
Giang, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thời kỳ đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế
trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay của đất n-ớc.

5-Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xác định triển
khai các nhiệm vụ sau:
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý giáo dục nói chung và quản lý
phát triển đội ngũ giáo viên nói riêng.
5.2.Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác quản lý đội ngũ giáo viên
dạy tiếng Pháp tại các tr-ờng THPT tỉnh Bắc Giang
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Pháp các
tr-ờng THPT tỉnh Bắc Giang

6- Phạm vi nghiên cứu của đề tài



Tài liệu tham khảo
----&---A- Văn kiện của Đảng và Nhà n-ớc
1- Các Mác(1959), T- bản quyển 1 tập 2, NXB Sự thật- Hà Nội 2000.
2- Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục 1990.
3- Chỉ thị 14/2001/CT- TTg của Thủ t-ớng Chính phủ Về đổi mới ch-ơng trình
giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá X.
4- Chỉ thị số 18/2001/CT- TTg của Chính phủ Về một số biện pháp cấp bách xây
dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân.
5- Chính phủ, Chiến l-ợc phát triển Giáo dục 2001-2010, NXb Giáo dục.
6- Từ điển tiếng Việt- NXB Giáo dục.
7- Tìm hiểu Luật giáo dục 2005, NXB Giáo dục 2005.

8- Bộ GD&ĐT, Tài liệu h-ớng dẫn nhiệm vụ năm học 2006-2007, NXB Giáo dục
Hà Nội 2006.
9- Bộ GD&ĐT, Kế hoạch tổng thể GD Trung học giai đoạn 2001-2010.
10- Bộ GD&ĐT, Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục
quốc dân Việt Nam- Hà Nội tháng 9 năm 2004.
11- Bộ GD&ĐT: Ngành GD&ĐT thực hiện NQTW 2 khoá VIII và NQ Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX.
12- Bộ GD&ĐT: Đề án đổi mới ch-ơng trình giáo dục phổ thông.
13- Bộ GD&ĐT: Chỉ thị năm học 2003-2004; 2004-2005; 2005-2006.
14- Bộ GD&ĐT/ Tr-ờng ĐHNN- ĐHQG Hà Nội, Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên
tiếng Pháp - Hà Nội 2005.
15- Dự án Hỗ trợ phát triển giảng dạy tiếng Pháp ở Việt Nam- Quỹ Đoàn kết -u
tiên- Dự án giảng dạy thí điểm tiếng Pháp NN2- Hà Nội 2004.
16- Bộ GD&ĐT/ Hội đồng chỉ đạo Quốc gia-Báo cáo tổng kết 10 năm ch-ơng
trình dạy tăng c-ờng tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp- Hà Nội 2005.



17- Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục(1983), Quyết định 943 về việc nâng cao chất l-ợng
dạy học môn ngoại ngữ.
18- Sở GD&ĐT: Công văn h-ớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2003-2004;
2004-2005; 2005-2006; 2006-2007.
19- Sở GD&ĐT: Qui hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20012010.
B- Các tác giả
20- Đặng Quốc Bảo( 2001), Quản lý tr-ờng học- thực tiễn và công việc, chuyên
đề đào tạo thạc sĩ QLGD, ĐHQG Hà Nội.
21- Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hừng, Giáo dục Việt Nam h-ớng tới t-ơng lai
vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội 2004.
22- Đặng Quốc Bảo- Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà tr-ờng,
chuyên đề đào tạo thạc sĩ QLGD- HàNội 2005.
23- Mai Thanh Bình(2001), Dạy học ngoại ngữ- những b-ớc thăng trầm đã qua,
trực trạng hiện nay và h-ớng phát triển trong giai đoạn tới, kỷ yếu hội thảo khoa
học quốc gia ĐHNN- ĐHQGHN.
24- Đỗ Minh C-ơng- Nguyễn Thị Doan (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho
giáo dục Đại học Việt Nam, NXB Giáo Dục Hà Nội.
25- Đỗ Thị Châu(2001), Nâng cao chất l-ợng đào tạo giáo viên ngoại ngữ trong
sự nghiệp CNH- HĐH, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia ĐHNN- ĐHQG Hà
Nội.
26- Nguyễn Đức Chính(2004), Ch-ơng trình đào tạo và đánh giá ch-ơng trình
đào tạo, Tài liệu cho lớp Cao học Quản lý giáo dục.
27- Nguyễn Đức Chính(2002), Kiểm định chất l-ợng trong giáo dục. NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
28- Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý- Hà Nội
2001.


29-Vũ Cao Đàm, Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học- NXB khoa học và kỹ thuậtHà nội 2005.

30- Nguyễn Tiến Đạt, Kinh nghiệm và thành tựu phát triển GD- ĐT trên thế giới.
31- Nguyễn Tiến Đạt(2003), Giáo dục so sánh, Tài liệu cho lớp Cao học Quản lý
giáo dục, Hà Nội.
32- Nguyễn Minh Đ-ờng(1996), Bồi d-ỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong
điều kiện mới, Ch-ơng trình Khoa học Công nghệ cấp nhà n-ớc- KX07- 14- Hà
Nội.
33- Trần Khánh Đức, Học phần Quản lý Nhà n-ớc về giáo dục, Tài liệu cho lớp
Cao học QLGD, Hà Nội 2005.
34- Trần Khánh Đức, Đề c-ơng bài giảng, Quản lý và quản lý nhân sự trong giáo
dục và đào tạo.
35- Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất l-ợng đào tạo nhân lực, NXB
Giáo dục.
36- Nguyễn Thị Doan(1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia- Hà
Nội.
37- Trần Kiều, Nguyễn Viết Sự(2003), Chiến l-ợc phát triển GD và vấn đề phát
triển nguồn nhân lực Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
38- Đặng Xuân Hải, Đề c-ơng bài giảng Quản lý sự thay đổi, chuyên đề đào tạo
thạc sĩ QLGD- HàNội 2005.
39- Đặng Bá Lâm (2001), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kỳ
CNH- HĐH, nxb Giáo dục Hà Nội.
40- Vũ Văn Tảo, Một số khuynh h-ớng mới trong phát triển giáo dục thế giới
góp phần xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên ở n-ớc ta- Hà Nội 1997.
41- Jean- Claude Passeron, Lý luận xã hội học, sách tham khảo, NXB Thế Giới.
42- Harold Koontz, Cyril odnneill, Heinz Weihrich(1999), Những vấn đề cốt yếu
của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật.



×