Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.38 KB, 13 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa s- phạm
____________________

D-ơng văn đức

Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi d-ỡng đội
ngũ giáo viên tiểu học ở huyện yên dũng , tỉnh bắc giang
nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện
nay

Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số
: 60.14.05

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : TS. Phạm viết nhụ

Hà nội - 2006


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả
nghiên cứu và các số liệu trong luận văn là trung thực, đ-ợc các đồng tác giả
cho phép sử dụng và ch-a từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả Luận văn

D-ơng Văn Đức



Lời cảm ơn

Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Khoa S- phạm, Đại
học Quốc gia Hà Nội, Th-ờng trực Huyện uỷ- HĐND - UBND huyện Yên
Dũng, Lãnh đạo các cơ quan ban, ngành ở huyện, Lãnh đạo, chuyên viên
phòng Giáo dục huyện, Ban giám hiệu các tr-ờng tiểu học và các đồng chí
giáo viên tiểu học các tr-ờng đã quan tâm động viên, tạo điều kiện cho tác giả
trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Luận văn là sự thể hiện kết quả học tập nghiên cứu của tác giả và sự tận
tâm giảng dạy, giúp đỡ, động viên của quí thầy cô giáo Khoa S- phạm, Đại
học Quốc gia, Hà Nội. Sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo, chuyên viên Phòng
Giáo dục huyện Yên Dũng, Ban giám hiệu các tr-ờng tiểu học và các Thầy Cô
giáo các tr-ờng Tiểu học đã cung cấp thông tin và tham gia nhiều ý kiến quý
báu.
Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến TS. Phạm
Viết Nhụ đã tận tâm h-ớng dẫn, bồi d-ỡng cho tác giả ph-ơng pháp nghiên
cứu khoa học và kiến thức khoa học quản lý hết sức bổ ích.
Mặc dù đã rất nhiều cố gắng, song do khả năng có hạn nên luận văn
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong Quý thầy cô giáo và các bạn
đồng nghiệp đóng góp, giúp đỡ để Luận văn tiếp tục đ-ợc hoàn thiện tốt hơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2006
Tác giả Luận văn

D-ơng Văn Đức


Mục lục
mở đầu


Trang

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mc ớch nghiờn cu

4

3. Nhim v nghiờn cu

4

4. i tng v khỏch th nghiờn cu

5

5. Giả thiết khoa học

5

6. Gii hn phm vi nghiờn cu

5

7. Phng phỏp nghiờn cu

5


8. Cu trỳc ca lun vn

6

Chng 1 : Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo, bồi d-ỡng đội
ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

7

1.2. Một số khái niệm cơ bản

9

1.2.1. Khái niệm về quản lí, quản lí giáo dục

9

1.2.2. Khái niệm về đào tạo, bồi d-ỡng

13

1.2.3. Khái niệm đội ngũ giáo viên

13

1.3. Giáo dục tiểu học v đổi mới giáo dục tiểu học

14


1.3.1. Mục tiêu và vị trí của giáo dục tiểu học trong hệ thống
giáo dục quốc dân

15

1.3.2. Các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về đổi
mới giáo dục

16

1.3.3. Những yêu cầu và nội dung đổi mới giáo dục phổ thông và
giáo dục tiểu học

18

1.4. Vai trũ, nhim v ca i ng giỏo viờn tiu hc trong i
mi giỏo dc tiu hc

25

1.4.1. Tiêu chuẩn giáo viên tiểu học

25

1.4.2. Đội ngũ giáo viên tiểu học- nhân tố quyết định chất
l-ợng giáo dục

27



1.5. Những yêu cầu về đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên
trong giai đoạn hiện nay

28

1.5.1. Những yêu cầu về đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên
tiểu học trong giai đoạn hiện nay

28

1.5.2. Ph-ơng h-ớng đổi mới quản lý công tác ĐT-BD đội ngũ
giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai
đoạn

29

1.6. Trách nhiệm của UBND huyện, phòng Giáo dục, Hiệu
tr-ởng trong công tác đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên tiểu
học

32

Chng 2 :

Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi d-ỡng

đội ngũ giáo viên tiểu học của huyện Yên Dũng, tỉnh bắc
giang


2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện
Yên Dũng

34

2.1.1. Điều kiện địa lý, đặc điểm dân c-

34

2.1.2. Khái quát tình hình kinh tế xã hội huyện

34

2.2. Khái quát đặc điểm, tình hình giáo dục của huyện Yên
Dũng

35

2.2.1. Hệ thống mạng l-ới và quy mô tr-ờng, lớp của giáo dục
Yên Dũng

35

2.2.2. Tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

36

2.2.3. Tình hình về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục
tiểu học của huyện Yên Dũng


37

2.2.4. Tình hình phát triển giáo dục tiểu học của huyện Yên
Dũng trong những năm 2003-2006

42

2.2.5. Đánh giá chung về giáo dục tiểu học của huyện Yên
Dũng

44

2.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên
tiểu học của huyện Yên Dũng

47

2.3.1. Thực trạng quản lí công tác đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ
giáo viên tiểu học

47


2.3.2. Các kết quả về đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên tiểu
học của huyện Yên Dũng trong những năm gần đây
Chng 3 :

52

Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi


d-ỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Yên Dũng, tỉnh bắc
giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai
đoạn hiện nay

3.1. Những căn cứ có tính chất định h-ớng về các biện pháp
quản lí công tác đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên tiểu học

57

3.1.1. Định h-ớng chung

57

3.1.2. Các mục tiêu cụ thể

58

3.2. Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi d-ỡng đội
ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn nhiện
nay

60

3.2.1. Nâng cao nhận thức về phát triển và đổi mới sự nghiệp
giáo dục

60


3.2.2. Xây dựng và thực hiện tốt công tác quy hoạch phát triển
đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Dũng

61

3.2.3. Chỉ đạo thực hiện đổi mới quản lí công tác đào tạo, bồi
d-ỡng đội ngũ giáo viên tiểu học

64

3.2.4. Đa dạng hoá các nội dung và cách thức tổ chức đào tạo,
bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên tiểu học

66

3.2.5. Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách về đào
tạo, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên

71

3.2.6. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá công tác đào
tạo, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên

72

3.3. Khảo sát tính thiết thực và khả thi của các biện pháp

73

Kết luận và khuyến nghị


78

Tài liệu tham khảo

81

Phụ lục


Những từ viết tắt trong luận văn
BCH
: Ban chấp hành
BD

: Bồi d-ỡng

CNH, HĐH

: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

CBQL

: Cán bộ quản lý

CSVC


: Cơ sở vật chất

CT-SGK

: Ch-ơng trình - sách giáo khoa

DH

: Dạy học

ĐT

: Đào tạo

ĐT-BD

: Đào tạo, bồi d-ỡng

GD

: Giáo dục

GV

: Giáo viên

GD-ĐT

: Giáo dục và đào tạo


GDPT

: Giáo dục phổ thông

HS

: Học sinh

KT-XH

: Kinh tế xã hội

NXB

: Nhà xuất bản

PPDH

: Ph-ơng pháp dạy học

TBDH

: Thiết bị dạy học

TH

: Tiểu học

THCS


: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TCCN

: Trung cấp chuyên nghiệp

TW

: Trung -ơng

UBND

: Uỷ ban nhân dân

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định : mục tiêu, chiến l-ợc
phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 là con ng-ời và nguồn nhân lực, đây là nhân tố
quyết định sự phát triển của đất n-ớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
hiện nay của đất n-ớc. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong đó đội

ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục là lực l-ợng nòng cốt có vai trò quan trọng,
vì vậy cần tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục.
Đảng và Nhà n-ớc ta xác định: Tập trung đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển nền kinh tế-xã hội của đất n-ớc
nhằm đ-a n-ớc ta thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển. Do đó công tác
đầu t- phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển nền kinh tế-xã hội, trong
đó đặc biệt chú trọng công tác phát triển sự nghiệp giáo dục. Vì thế trong chiến
l-ợc phát triển đất n-ớc của Đảng, Nhà n-ớc xác định : Giáo dục là quốc sách hàng
đầu, là nhiệm vụ chiến l-ợc cho nên đầu t- cho Giáo dục chính là đầu t- cho sự
phát triển của đất n-ớc. Việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi d-ỡng nhân
tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có năng lực thực hành, tự chủ, năng
động, sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu n-ớc, đ-ợc thể hiện trong các
Nghị quyết của Đại hội Đảng các cấp.
Nghị quyết TW2 (Khoá VIII) ngày 24/12/ 1996 của Ban Chấp hành TW
Đảng khẳng định rõ: Giáo dục và Đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà
n-ớc và của toàn dân. Mọi ng-ời đi học, học th-ờng xuyên, học xuốt đời. Phê phán
thói l-ời học. Mọi ng-ời chăm lo cho giáo dục. Các cấp uỷ Đảng và tổ chức kinh tế,
xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển
sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà tr-ờng, giáo dục gia đình và


giáo dục xã hội, tạo nên môi tr-ờng giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng
đồng, từng tập thể...
Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí th- về việc Xây
dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã nêu :
Chất l-ợng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt ch-a đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế xã hội, đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng
về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển t- duy, năng lực sáng tạo, kĩ năng
thực hành của ng-ời học; một bộ phận nhà giáo thiếu g-ơng mẫu trong đạo đức, lối
sống, nhân cách, ch-a làm g-ơng tốt cho HS, sinh viên. Năng lực đội ngũ

CBQLGD ch-a ngang tầm với yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục... .
Tình hình trên đòi hỏi phải tăng c-ờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và
CBQLGD một cách toàn diện .
Chỉ thị đã nêu các nhiệm vụ trong đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ nhà giáo và
CBQLGD :
- Có kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng bảo đảm đủ số l-ợng, và cân đối về cơ
cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo,
CBQLGD .
- Đổi mới ch-ơng trình, giáo trình, ph-ơng pháp dạy và học trong đào tạo,
bồi d-ỡng nhà giáo và CBQLGD.
- Đổi mới, nâng cao chất l-ợng công tác quản lý nhà giáo và CBQLGD .
Để triển khai Chỉ thị này, Chính phủ đã có Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg
ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ
nhà giáo và CBQLGD giai đoạn 2005 2010 .
Trong chiến l-ợc phát triển giáo dục Việt Nam đến 2010 xác định rõ Đổi
mới ch-ơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là các giải pháp trọng tâm;
đổi mới quản lý giáo viên là khâu đột phá .
Nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong xã hội về vị trí, vai trò của giáo
dục và đào tạo đối với sự phát triển của đất n-ớc, của địa ph-ơng, của mỗi dòng họ,


mỗi gia đình, mỗi ng-ời dân. Huy động đ-ợc nhiều lực l-ợng xã hội, nhiều tập thể
và cá nhân tham gia làm công tác giáo dục, xây dựng môi tr-ờng giáo dục lành
mạnh.
Ưu tiên nâng cao chất l-ợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực
khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân
kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức mạnh của nền kinh tế.
Đổi mới mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp, ch-ơng trình giáo dục các cấp
học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy
mô, vừa nâng cao chất l-ợng, hiệu quả và đổi mới ph-ơng pháp dạy học; đổi mới

quản lý giáo dục đào tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục.
Hệ thống Giáo dục quốc dân chiếm vị trí quan trọng trong công cuộc phát
triển kinh tế xã hội, chính vì vậy các cấp học, bậc học, ngành học có trách nhiệm to
lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc. Trong đó giáo dục tiểu
học chiếm vị trí quan trọng trong việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện, điều
đó đ-ợc quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể trong Luật giáo dục và có ý
nghĩa rất quan trọng đối với sự vận động của toàn hệ thống giáo dục.
Trong sự nghiệp giáo dục yếu tố quyết định thành công đó chính là đội ngũ
cán bộ quản lý, giáo viên trong đó giáo viên chiếm vai trò quan trọng nhất. Đội ngũ
giáo viên là yếu tố quyết định đến chất l-ợng giáo dục toàn diện cho học sinh, vì
vậy chất l-ợng đội ngũ giáo viên phụ thuộc chủ yếu vào công tác đào tạo, ý thức tự
học, tự bồi d-ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn có nh- thế mới đáp ứng
đ-ợc yêu cầu và mục đích đề ra. Do đó công tác bồi d-ỡng giáo viên tiểu học đ-ợc
tiến hành th-ờng xuyên liên tục nh- cử đi học tại chức, tự học... là công việc không
thể thiếu đ-ợc trong giai đoạn hiện nay, việc này có ý nghĩa quan trọng trong tính
chất công việc, chất l-ợng giáo dục.


Danh mục Tài liệu tham khảo
A. Các văn bản
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngành Giáo dục - đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung
-ơng 2 (khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX. NXB Giáo dục, Hà
Nội, 2002.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 về
việc ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dự án Phát triển GVTH. Đổi mới quản lý giáo dục tiểu
học vì sự phát triển bền vững. Tài liệu bồi d-ỡng CBQLGDTH. Hà Nội, 2006
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dự án Phát triển GVTH. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
tiểu học. Tài liệu dùng trong đợt thí điểm áp dụng Chuẩn để đánh giá 25.000
GVTH. NXB Giáo dục, 2004.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dự án Phát triển GVTH. Quản lý chuyên môn ở tr-ờng
tiểu học theo CT-SGK mới. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.
6. Bộ GD&ĐT. Kỷ yếu Hội thảo "Thực trạng đội ngũ CBQLGD và Định h-ớng
phát triển các tr-ờng S- phạm đến năm 2020", 15/11/2006
7. Bộ giáo dục và Đào tạo. Điều lệ Tr-ờng tiểu học. 2000.
8. Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí th- về nâng cao chất l-ợng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
9. Chính phủ. Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 của Thủ t-ớng Chính phủ về
công tác ĐTBD cán bộ, công chức nhà n-ớc.
10. Học viện Chính trị Quốc gia HCM. Giáo trình khoa học quản lý. NXB Chính trị
quốc gia, 2002.
11. Luật Giáo dục. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2005
12. Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ 16.
13. Nghị quyết Đảng bộ huyện Yên Dũng lần thứ 19.


14. Quốc hội. Nghị quyết số 40/2000/QH10. Nghị quyết về đổi mới ch-ơng trình
giáo dục phổ thông. Thông qua ngày 09/12/2000.
15. Quyết định số 09/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ về việc Xây dựng, nâng
cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 20052010 .
16. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị quốc gia. Hà
Nội, 1996
17. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia. Hà
Nội, 1997
18. Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCHTW khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia. Hà
Nội, 1997
19. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia. Hà
Nội, 2001
20. Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khoá IX. NXB Chính trị quốc gia. Hà
Nội, 2002

21. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị quốc gia. Hà
Nội, 2006
B. Các tác phẩm khoa hoc
22. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà n-ớc về giáo dục đào tạo.
23. Đặng Quốc Bảo. Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà tr-ờng
24. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ lộc. Quan điểm giáo dục hiện đại 20012004
25. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản lý và quản lý nhà
tr-ờng.
26. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý về quản lý
giáo dục 1996-2004.
27. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục.


28. Nguyễn Thị Liên Diệp. Quản trị học. NXB thống kê, 1997
29. Trần Khánh Đức. Quản lý nhà n-ớc về giáo dục - Đề c-ơng bài giảng
30. Bùi Hiển Nguyễn Văn Giao Nguyễn Hữu Quỳnh Vũ Văn Tảo. Từ điển
Giáo dục học. NXB Từ điển Bách khóa, Hà Nội, 2001
31. Harold Koontz và ct. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học và kĩ
thuật, 1998.
32. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý, 2003.
33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực.
34. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục.
Tr-ờng CBQLGD, 1989.



×