Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.8 KB, 13 trang )

§¹i häc Quèc gia Hµ Néi
Khoa S- ph¹m

DƢƠNG VĂN THAO

NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẨM LÝ,
HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số : 60 14 05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS. TS Bùi Văn Quân

HÀ NỘI – 2006


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tình cảm của mình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
các thày cô giáo Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội cùng toàn thể các thày cô
đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị những kiến thức rất bổ ích, đồng thời tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành khoá học .
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS
Bùi Văn Quân, Phó chủ nhiệm Khoa Quản lý giáo dục – Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc Sở GD&ĐT Bắc Giang đã tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng tôi được học tập và nghiên cứu khoa học để nâng
cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thày, cô giáo của các trường


THPT trên địa bàn huyện Lục Nam, đặc biệt là Ban Giám hiệu trường THPT Cẩm
Lý và đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình học
tập và hoàn thành bản luận văn này.
Mặc dù rất cố gắng song bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và
hạn chế. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn, ý kiến đóng góp của các nhà
khoa học, các thày, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm tới
những vấn đề nêu trong luận văn này để luận văn được hoàn thiện và có giá trị
thực tiễn hơn.
X in chân thành cảm ơn !
Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2006
Tác giả

Dương Văn Thao


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

QLGD :

Quản lý giáo dục

GD - ĐT

Giáo dục - Đào tạo

CBQL :

Cán bộ quản lý

ĐNGV :


Đội ngũ giáo viên

HS :

Học sinh

HSG :

Học sinh giỏi

GVG :

Giáo viên giỏi

ĐH :

Đại học

CĐ :

Cao đẳng

TCCN :

Trung cấp chuyên nghiệp

THPT :

Trung học phổ thông


TTGDTX :

Trung tâm giáo dục thường xuyên

THCS :

Trung học cơ sở

TH :

Tiểu học

UBND :

Uỷ ban nhân dân

NCKH :

Nghiên cứu khoa học


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài


1

2. Mục đích nghiên cứu

2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3

4. Giả thuyết khoa học

3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

6. Giới hạn nghiên cứu và phạm vi của đề tài

3

7. Phương pháp nghiên cứu

4

8. Cấu trúc luận văn

4


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý tác động
đến năng lực sƣ phạm của đội ngũ giáo viên trung học phổ
thông

5

1.1. Các khái niệm công cụ

5

1.1.1. Biện pháp quản lý

5

1.1.2. Quản lý đội ngũ giáo viên

7

1.1.3. Năng lực sư phạm

10

1.2. Sự hình thành và phát triển năng lực sư phạm của người
giáo viên THPT

11

1.2.1. Lao động sư phạm và cấu trúc năng lực sư phạm của
người giáo viên THPT


11

1.2.2. Con đường hình thành, phát triển và vai trò của quản lý
đối với năng lực sư phạm của người giáo viên THPT

16

1.2.3. Yêu cầu về năng lực sư phạm của giáo viên THPT trong
đổi mới giáo dục THPT

21


1.3. Nội dung của công tác quản lý nhằm tác động đến năng
lực s- phạm của đội ngũ giáo viên THPT

32

1.3.1. Quản lý về số l-ợng, cơ cấu đội ngũ giáo viên

33

1.3.2. Quản lý về chất l-ợng đội ngũ giáo viên

33

1.3.3. Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động của đội ngũ giáo viên

34


Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT Cẩm
Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001- 2005

35

2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của huyện
Lục Nam tỉnh Bắc Giang

35

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế-xã hội

35

2.1.2. Về phát triển giáo dục

36

2.2. Thực trạng năng lực s- phạm của đội ngũ giáo viên tr-ờng
THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001
2005

38

2.2.1. Khái quát về đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT Cẩm
Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

38

2.2.2. Thực trạng năng lực s- phạm của đội ngũ giáo viên

tr-ờng THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

44

2.3. Thực trạng công tác quản lý nhằm nâng cao năng lực sphạm đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam
tỉnh Bắc Giang

54

2.3.1 . Công tác kế hoạch hoá

55

2.3.2. Công tác tổ chức

56

2.3.3. Công tác chỉ đạo

57

2.3.4. Công tác kiểm tra đánh giá

58


2.4. Đánh giá chung về thực trạng

60


2.4.1. Ưu điểm và hạn chế

60

2.4.2. Các nguyên nhân của thực trạng

61

Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sphạm cho đội ngũ giáo viên tr-ờng trung học phổ thông Cẩm
Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

63

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

63

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn

63

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục và phát triển

63

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

63

3.2. Các biện pháp đ-ợc đề xuất


63

3.2.1. Nhóm biện pháp tác động đến nhận thức của các đối t-ợng
có liên quan đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà tr-ờng .

63

3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên để tác
động đến năng lực s- phạm của họ

68

3.2.3. Nhóm biện pháp về tổ chức s- phạm, quản lý rèn
luyện nâng cao kỹ năng s- phạm
3.2.4. Nhóm biện pháp hỗ trợ

81
92

3.3. Tr-ng cầu ý kiến về ý nghĩa và tính khả thi của các nhóm
biện pháp

97

Kết luận và khuyến nghị

100

1. Kết luận


100

2. Khuyến nghị

101

Tài liệu tham khảo

103

Phụ lục


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Đội ngũ giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo và
nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục nhà trường nói riêng. Điều 15
Luật Giáo dục có ghi : “ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất
lượng giáo dục ”[29]. Nếu nhà trường có đội ngũ giáo viên mạnh, đủ sức đáp ứng
yêu cầu của nhiệm vụ được giao thì mọi hoạt động của nhà trường đạt kết quả tốt,
uy tín của nhà trường được nâng lên. Ngược lại, nếu đội ngũ giáo viên yếu, không
đồng bộ về cơ cấu thì hoạt động của nhà trường kém hiệu quả. Để có đội ngũ giáo
viên mạnh, đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ được giao thì việc quản lý giáo
viên hết sức quan trọng từ việc quy hoạch về cơ cấu, số lượng, tuyển chọn, sử
dụng, đặc biệt bồi dưỡng giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ sư
phạm, thái độ nghề nghiệp.
1.2. Bất cứ lĩnh vực nào cũng cần đến hoạt động quản lý. Quản lý ngoài việc được
xem là một khoa học, một nghệ thuật, còn được xem là công nghệ, công nghệ điều
hành, phối hợp và sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và thông tin của tổ

chức để đạt mục tiêu đề ra. Trong lĩnh vực giáo dục, QLGD có vai trò hết sức quan
trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Công tác quản lý được
xem là khâu đột phá trong việc đề ra các mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục,
trong đó việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là khâu then chốt. Muốn đạt được
các mục tiêu cần hết sức coi trọng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên. Đây
là một hoạt động rất quan trọng đảm bảo cho sự phát triển của nhà trường thông qua
việc quy hoạch, tuyển chọn, sử dung, đặc biệt là bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, năng lực sư phạm, để đạt được mục tiêu giáo dục. Như vậy để nâng cao chất
lượng giáo dục, cần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bằng việc nâng cao trình
độ chuyên môn, năng lực sư phạm nhằm tạo cho đội ngũ vững vàng về chính trị, tinh


thông về nghiệp vụ, đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nước .
1.3. Trường THPT Cẩm Lý nằm ở phía đông nam của huyện Lục Nam, một huyện miền
núi nghèo của tỉnh Bắc Giang. Trường nằm cách trung tâm huyện lỵ 20 km và cách trung
tâm tỉnh lỵ 40 km, giao thông đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế - xã hội chậm phát triển,
mặt bằng dân trí thấp . Đặc điểm của trường là đội ngũ giáo viên hầu hết từ nơi khác đến
công tác (giáo viên người địa phương chiếm 20% ) do đó không ổn định, thường xuyên
luân chuyển vì lý do cá nhân. Hàng năm nhà trường được bổ sung giáo viên mới ra
trường đến nhận công tác do đó đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình công tác, năng động
nhưng năng lực sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế. Vì vậy công tác quản lý
nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên luôn
được nhà trường quan tâm hàng đầu nhằm tạo cho đội ngũ vững vàng về chính trị, tinh
thông về nghiệp vụ làm cho chất lượng giáo dục của nhà trường luôn ổn định và phát
triển đi lên.
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài : “ Những biện pháp quản lý
nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý
huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang ” .
Chúng tôi hy vọng qua nghiên cứu sẽ đề xuất được một số biện pháp quản lý

nâng cao năng lực sư phạm đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục
nam tỉnh Bắc Giang một cách hiệu quả nhất, góp phần nâng cao chất lượng đội
ngũ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục THPT
.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng nhằm cao năng lực sư phạm đội ngũ
giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn
hiện nay để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu


Công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT và năng lực sư phạm của đội ngũ
giáo viên THPT
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên
trường THPT
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được những biện pháp quản lý khoa học, có khả năng tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp đến năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên THPT và sát
thực, phù hợp với thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục
Nam tỉnh Bắc Giang sẽ làm cho chất lượng đội ngũ giáo viên và chất lượng giáo
dục của nhà trường được nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận của các biện pháp quản lý tác động đến
năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên THPT.
5.2. Khảo sát thực trạng năng lực sư phạm của giáo viên THPT trường THPT Cẩm
Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang và các biện pháp quản lý có liên quan đến thực
trạng đó .
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ

giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Năng lực sư phạm của giáo viên THPT là vấn đề rất phức tạp, do vậy khi
điều tra thực trạng năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý
huyên Lục Nam tỉnh Bắc Giang chúng tôi chỉ tập trung vào một số kỹ năng sư
phạm cơ bản.
- Số liệu nghiên cứu về đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục
Nam tỉnh Bắc Giang giới hạn từ năm 2001 đến 2005.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Như An, Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn Giáo dục học
và quy trình rèn luyện hệ thống đó cho sinh viên khoa Tâm lý giáo dục , Luận
án PTS, ĐHSPHN, 1992.

2.

Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2005 .

3.

Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đức Hưng , Giáo dục Việt Nam hướng tới tương
lai vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

4.


Đặng Quốc Bảo , Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường,
chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

5.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học, Hà Nội, 2000.

6.

Nguyễn Quốc Chí, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý, chuyên đề đào tạo
Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

7.

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, chuyên đề
đào tạo Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 .

8.

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện đại,
chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 .

9.

Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15 /6/2004 của Ban Bí thư về nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội .

10. Nguyễn Đình Chỉnh , Thực tập sư phạm, Hà Nội, 1997 .
11. Nguyễn Thị Doan và các tác giả, Các học thuyết quản lý, Nhà xuất bản Giáo

dục, Hà Nội, 1996.
12. Nguyễn Hữu Dũng, Hình thành kỹ năng sư phạm cho giáo sinh sư phạm,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1995.


13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung
ương khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 .
15. Trần Khánh Đức, Quản lý Nhà nước về giáo dục, chuyên đề đào tạo Thạc sĩ
QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 .
16. Trần Khánh Đức, Một số vấn đề về quản lý và quản trị nhân sự trong giáo
dục và đào tạo, Bài giảng lớp cao học QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội,
2005.
17. Nguyễn Minh Đường, Quản lý quá trình đào tạo, Viện nghiên cứu và phát
triển giáo dục, Hà Nội, 1996 .
18. Trịnh Hồng Hà, Chất lượng giáo dục và đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo
khoa học chất lượng giáo dục và đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm Đại học
Quốc gia Hà Nội, 10/2004.
19. Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 .
20. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 .
21. Trần Bá Hoành, Đội ngũ giáo viên phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học chất
lượng giáo dục và đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội
,10/2004.
22. Hội đồng bộ môn Tâm lý học – Giáo dục, “Tâm lý học đại cương”, Hà Nội,
1975 .
23. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng, Tâm lý học lứa tuổi và tâm
lý học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2001

24. Khoa học quản lý, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 .


25. Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản
thống kê, Hà Nội, 1999 .
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nguồn nhân lực, Bài giảng lớp cao học quản lý
giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội , 2005.
27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nghề và nghiệp của người giáo viên, Kỷ yếu hội thảo
khoa học chất lượng giáo dục và đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm Đại học
Quốc gia Hà Nội, 10/2004.
28. Đặng Bá Lãm, Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo lý luận và thực tiễn,
Hà Nội, 2005.
29. Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, Nhà
xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2006 .
30. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nhà xuất bản
giáo dục, 1999 .
31. Nguyễn Thị Tươi, Tìm hiểu việc bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho sinh viên
năm thứ 2 khoa Tâm lý giáo dục qua hoạt động thực tập sư phạm, Luận văn
sau Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội,1987 .
32. Trường THPT Cẩm Lý, Báo cáo tổng kết năm học từ 2001 đến 2005.
33. Trường THPT Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 .
34. Trường THPT Phương Sơn, Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 .
35. Trường THPT Tứ Sơn, Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 .
36. Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2005.
37. Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2005.





×