Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.13 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN PHONG BÌNH

PHÁT LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Hà Nội - 2007


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN HOÀI ÂN

THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
THƢƠNG MẠI
DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ
Mã số: 60 38 60

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG PHƯỚC HIỆP

Hà Nội - 2007



BẢNG VIẾT TẮT

BKS

: Ban kiểm soát

ĐHĐCĐ

: Đại hội đồng cổ đông

HĐQT

: Hội đồng quản trị

LDN

: Luật Doanh nghiệp năm 2005

LCK

: Luật chứng khoán

SGDCK

: Sở giao dịch chứng khoán

TTGDCK

: Trung tâm giao dịch chứng khoán


UBCKNN

: Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc

WTO

: Tổ chức thƣơng mại thế giới


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu đƣợc trích
dẫn trong luận văn là trung thực và theo các nguồn đáng tin cậy. Những kết luận khoa học
của luận văn chƣa từng đƣợc công bố.

Tác giả

Trƣơng Thế Côn


MỤC LỤC
Tr
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 01
Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ ......07
1.1. Nhận thức chung về cổ đông và cổ đông thiểu số ................................. 07
1.1.1. Cổ đông và phân loại cổ đông .............................................................. 07
1.1.2. Cổ đông thiểu số và các dấu hiệu nhận biết cổ đông thiểu số ................. 14
1.2.


Quyền của cổ đông thiểu số................................................................... 19

1.2.1. Khái niệm quyền của cổ đông thiểu số .................................................... 19
1.2.2. Các nội dung cấu thành quyền của cổ đông .......................................... 23
1.2.3. Căn cứ xác định phạm vi quyền của cổ đông ......................................... 25
1.3. Bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số .......... ............................................... 26
1.3.1. Mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ cổ đông thiểu số .............................. 26
1.3.2. Nguyên tắc bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số ....................................... 28
1.3.3. Các tình huống bảo vệ cổ đông thiểu số

.............................................. 30

1.3.4. Cơ chế bảo vệ quyền của các cổ đông thiểu số ....................................... 33
1.3.4.1. Cơ chế tự bảo vệ ................................... ............................................... 34
1.3.4.2. Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ ............................................... 35
1.4. Pháp luật bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số ...................................... 36
1.4.1. Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số ...... 36
1.4.2. Cấu trúc pháp luật bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số ........................... 39
1.4.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nội dung ................................. 39
1.4.2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hình thức ................................. 41
Chương 2: BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ THEO PHÁP LUẬT
VỀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................... 43
2.1. Bảo vệ quyền tài sản của cổ đông thiểu số ............................................. 43
2.2. Quyền tham gia quản lý công ty ………. ............................................... 54
2.2.1. Quyền tham dự họp và bầu cử (quyền chính trị) tại buổi họp ĐHĐCĐ .. 54
2.2.2. Quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ ................ ............................................... 58


2.2.3. Quyền biểu quyết và việc bảo vệ cổ đông thiểu số thông qua các nghị
quyết, quyết định của ĐHĐCĐ ................. ............................................... 65

2.2.4. Quyền tham gia ứng cử, đề cử ngƣời vào HĐQT và BKS

70

2.3. Quyền được cung cấp thông tin, quyền yêu cầu thanh tra, kiểm tra tình
hình hoạt động của công ty và của các thành viên quản lý công ty ......73
2.3.1. Quyền đƣợc cung cấp thông tin ............................................................. 73
2.3.1.1. Thông tin do công ty tự công bố .......................................................... 73
2.3.1.2. Công bố thông tin theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước ......... 79
2.3.1.3. Công bố thông tin theo yêu cầu của cổ đông ...................................... 80
2.3.2. Quyền yêu cầu thanh tra, kiểm tra tình hình hoạt động của công ty và của
các thành viên quản lý công ty, quyền khởi kiện ................................... 86
2.4. Quyền được tham gia kiểm soát các giao dịch có giá trị lớn, giao
dịch tư lợi và giao dịch nội gián ........................................................... 92
2.5. Quyền được chấm dứt tư cách cổ đông ................................................. 94
Chương 3: MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHÁP
LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU SỐ .......................................................................................... 99
3.1. Sự cần thiết phải phát huy vai trò của pháp luật về doanh nghiệp trong
việc bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số ................................................ 99
3.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền
của cổ đông thiểu số ................................................................................. 102
3.3. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của pháp luật về doanh nghiệp
trong việc bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số ...................................... 104
3.3.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về doanh nghiệm ....................... 104
3.3.2. Xây dựng cơ chế thực thi pháp luật hiệu quả .......................................... 106
3.3.3. Nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật của nhà đầu tƣ ... 107
3.3.4. Bảo đảm cơ chế tự bảo vệ của các cổ đông nhỏ .................................... 108
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo vệ cổ đông thiểu số có vị trí và vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự
công bằng về lợi ích giữa các nhà đầu tƣ, đồng thời đảm bảo sự vận hành phát triển
ổn định, bền vững lâu dài cho các công ty và cho cả nền kinh tế. Bên cạnh đó, bảo
vệ cổ đông thiểu số còn có vai trò trong thu hút các nguồn vốn cho công ty và cho
nền kinh tế. Nền kinh tế có phát triển, có cạnh tranh đƣợc hay không phụ thuộc rất
nhiều vào việc có huy động đƣợc nguồn vốn cho đầu tƣ, phát triển mở rộng sản xuất
của các công ty nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung hay không?.
LDN, LCK mặc dù mới đƣợc ban hành và có hiệu lực nhƣng theo Báo cáo về
môi trƣờng kinh doanh 2007 của Ngân hàng thế giới và Tổ chức Tài Chính Quốc tế,
Việt Nam xếp hạng thứ 170/175 về bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tƣ. Chỉ số bảo
vệ nhà đầu tƣ của Việt Nam chỉ đạt 2 trên thang điểm 10 và là một trong năm nƣớc
bảo vệ nhà đầu tƣ kém nhất. Thực tế chỉ ra rằng đã không ít trƣờng hợp cổ đông đa
số lợi dụng các điều kiện, hoàn cảnh cũng nhƣ sự thiếu hụt hoặc sự không rõ ràng
của pháp luật để thực hiện các hành vi mang tính chèn ép, phân biệt đối xử không
bình đẳng đối với các cổ đông thiểu số. Nhƣ một hệ quả tất yếu, tính công bằng
giữa các nhà đầu tƣ (cổ đông) trong hoạt động đầu tƣ không đƣợc đảm bảo, quyền
và lợi ích hợp pháp của các cổ đông thiểu số bị xâm hại trong khi các cơ chế, kể cả
cơ chế quản lý doanh nghiệp cũng nhƣ cơ chế pháp lý đều chƣa hoàn thiện để bảo
vệ các cổ đông thiểu số.
Nhƣ một xu thế chung, Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập quốc tế
mạnh mẽ, thu hút vốn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là một trong những hoạt động
chủ yếu và cần thiết trong chiến lƣợc cạnh tranh toàn cầu. Khi Việt Nam chƣa có
một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh liên quan đến bảo vệ quyền và lợi ích của các
nhà đầu tƣ, chƣa có các cơ chế đảm bảo quyền và lợi ích của nhà đầu tƣ, chƣa có
hoạt động tổ chức quản trị công ty hiệu quả thì việc thu hút vốn của các nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài (nhất là đầu tƣ gián tiếp trên thị trƣờng chứng khoán) sẽ gặp nhiều khó

khăn. Hơn thế, tiến trình hội nhập quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện sâu
sắc về các quy định pháp luật. Các quốc gia phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Australia đều


có những cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi của các cổ đông rất hiệu quả. Tất yếu,
hệ thống pháp luật của Việt Nam cũng cần thiết phải có những quy định liên quan
đến vấn đề này. Hoàn thiện pháp luận trong tiến trình hội nhập quốc tế là một sức
ép đối với Việt Nam hiện nay.
Ngoài ra, Việt Nam mới chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch, tập trung, bao
cấp sang nền kinh tế thị trƣờng. Các tƣ tƣởng, quan điểm, phƣơng thức quản lý kinh
tế cũ và mới cùng tồn tại đan xen lẫn nhau nhất là phƣơng thức quản lý, chỉ đạo
điều hành công ty trong thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp, sự can thiệp của
các cơ quan hành chính vào hoạt động của công ty còn phổ biến. Thêm vào đó pháp
luật về doanh nghiệp nói chung và về bảo vệ cổ đông thiếu số ở Việt Nam nói riêng
chƣa hoàn thiện. Vì thế, giới nghiên cứu hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm khác
nhau về quyền của các cổ đông thiểu số và việc bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số.
Từ việc khái quát những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể trên đây cho thấy việc
nghiên cứu đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo vệ cổ đông thiểu số để phục vụ
cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp
luật về bảo vệ cổ đông thiểu số ở Việt Nam là cần thiết không chỉ về mặt lý luận mà
còn cả về mặt thực tiễn.
Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “Bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số
theo pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam” để thực hiện luận văn tốt nghiệp
cao học luật.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hiện nay, có một số công trình nghiên cứu về LDN, quản trị công ty theo
LDN năm 1999 và năm 2005 trong đó có đề cập đến vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu
số. Cụ thể là các công trình nghiên cứu sau:
(1) So sánh thực trạng quản trị công ty tại Việt Nam với các nguyên tắc quản
trị công ty của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) do Học viện Tài

chính & Công ty Tƣ vấn Quản lý MCG nghiên cứu, năm 2004.
(2) Thực trạng về quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam của MPDF & IFC, năm 2004.
(3) Thời điểm cho sự thay đổi: Đánh giá LDN và kiến nghị của Tổ chức Hợp
tác Kỹ thuật Đức (GTZ), UNDP & CIEM, năm 2004.


(4) Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN
Việt Nam và CHND Trung Hoa của Ngô Viễn Phú - Luận án tiến sỹ Luật học, ĐHQG
Hà Nội, 2004.
(5) Đánh giá tình hình Quản trị Doanh nghiệp của Ngân hàng Thế giới, tháng
6 năm 2006.
(6) Chuyên Khảo Luật kinh tế của PGS.TS Phạm Duy Nghĩa - NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 2004.
(7) So sánh pháp luật về quản trị công ty của một số nƣớc trên thế giới - bài
học kinh nghiệm và kiến nghị giải pháp hoàn thiện - Đề tài nghiên cứu cấp Đại học
Quốc gia do PGS.TS Phạm Duy Nghĩa - Khoa Luật ĐHQGHN chủ trì năm 2004
(8) Giáo trình Luật Kinh tế - tập 1: LDN: tình huống-phân tích-bình luận của
PGS.TS Phạm Duy Nghĩa - Khoa Luật ĐHQGHN, năm 2006
(9) Chế độ pháp lý về quản trị công ty theo LDN - Luận văn thạc sỹ của
Châu Quốc An, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2006;
Về cơ bản, các công trình trên có giá trị khoa học to lớn. Tuy nhiên, việc bảo
vệ cổ đông thiếu số đƣợc đề cập trong các công trình khoa học này chỉ dừng lại ở
những nghiên cứu bổ trợ trong bối cảnh giải quyết những vấn đề chung hay trên
cơ sở các quy định của LDN 1999 cũng nhƣ các quy định của pháp luật về chứng
khoán và thị trƣờng chứng khoán cũ, không còn hiệu lực. LDN 2005, LCK cùng
với nhiều văn bản hƣớng dẫn thi hành mới có hiệu lực trong đó có nhiều quy định
liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số nhƣng lại chƣa có một nghiên cứu đầy đủ
những nền tảng lý luận về quyền của cổ đông thiểu số, bảo vệ quyền của cổ đông
thiểu số cũng nhƣ cơ chế để thực thi có hiệu quả các quy định về bảo vệ cổ đông
thiểu số trên thực tế. Việc áp dụng, triển khai các quy định pháp luật và các cơ chế

để bảo vệ cổ đông thiểu số đang trong quá trình kiểm nghiệm từng bƣớc hoàn
thiện. Luận văn này sẽ nghiên cứu một cách tổng thể và chuyên sâu về bảo vệ
quyền của cổ đông thiểu số.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích trƣớc hết của đề tài là tập trung giải quyết vấn đề lý luận và nhận
thức về cổ đông thiểu số, quyền của cổ đông thiểu số và bảo vệ quyền của cổ đông


thiểu số. Đề tài sẽ đi sâu phân tích các khía cạnh pháp lý liên quan đến bảo vệ
cổ đông thiểu số, đặc biệt trong bối cảnh thị trƣờng chứng khoán nƣớc ta phát triển
quá nhanh, quá nóng, phát sinh nhiều vấn đề nhƣ thời gian vừa qua.
Đề tài cũng sẽ đi sâu phân tích các vấn đề đặt ra trong thực tiễn triển khai
áp dụng các quy định của LDN 2005, LCK và những văn bản hƣớng dẫn thi
hành. Trên cơ sở đó đề tài sẽ so sánh đối chiếu các quy định pháp luật của Việt
Nam liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số với quy định của pháp luật một số
nƣớc trên thế giới để tìm ra hƣớng hoàn thiện pháp luật và tìm ra cơ chế thực thi
pháp luật có hiệu quả.
Sau khi đã phân tích, đánh giá các vấn đề pháp lý liên quan đến bảo vệ cổ
đông thiểu số, so sánh, đối chiếu pháp luật Việt Nam với các nƣớc liên quan đến
bảo vệ cổ đông thiểu số, đề tài sẽ đƣa ra những giải pháp hoàn thiện các quy định
của pháp luật liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số, đồng thời đề tài sẽ đƣa ra các
cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số có hiệu quả.
Để đạt đƣợc các mục đích trên, đề tài thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu
nhƣ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cổ đông, cổ đông thiểu số, quyền của cổ
đông và bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số;
- Nghiên cứu tìm hiểu các quy định của pháp luật về doanh nghiệp liên quan
đến bảo vệ quyền cổ đông thiểu số và thực tiễn việc áp dụng triển khai trên thực tế;
- Đánh giá những thành công và những hạn chế của các quy định pháp luật về
doanh nghiệp và hiệu quả của cơ chế thực thi pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền

của cổ đông thiểu số;
- Nghiên cứu quy định pháp luật nƣớc ngoài và kinh nghiệm của nƣớc ngoài
về bảo vệ cổ đông thiểu số qua đó tiếp thu có chọn lọc những quy định và kinh
nghiệm phù hợp;
- Kiến nghị những giải pháp pháp lý khả thi góp phần hoàn thiện và nâng cao
hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật về doanh nghiệp
(pháp luật nội dung) chủ yếu là LDN 2005, LCK về bảo vệ cổ đông thiểu số, tác giả


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 TIẾNG VIỆT:
1. ThS. Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý về quản trị công ty theo Luật
Doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ
Chí Minh, Hồ Chí Minh.
2. ThS. Nguyễn Thị Vân Anh (2006), Giải quyết tranh chấp công ty theo thủ tục tư
pháp - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng
Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
3. TS. Đinh Văn Ân – TS. Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
4. TS. Đồng Ngọc Ba (2004), Hệ thống pháp luật về doanh nghiệp - Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội, Hà
Nội (Tài liệu lƣu hành nội bộ).
5. Bản án số 511/2006/KDTM-ST ngày 12/10/2006 của Tòa án nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh về việc tranh chấp giữa các thành viên công ty; Bản án số
33/2007/KDTM-PT ngày 11,12/4/2007 của Toà phúc thẩm, Toà án nhân dân tối
cao về việc tranh chấp giữa các thành viên công ty.
6. Báo lao động.

7. Ban Nghiên cứu của Thủ tƣớng Chính phủ (PMRC) & Chƣơng trình phát triển
của Liên hợp Quốc (UNDP) (2005), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu rà soát các
văn bản pháp luật về thành lập, tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp với tư
tưởng xây dựng Luật Doanh nghiệp Thống nhất và Luật Đầu tư chung, Hà Nội.
8. Ban soạn thảo Luật Doanh nghiệp Thống nhất, Phòng Thƣơng mại và Công
nghiệp Việt Nam (VCCI) & UNDP (2005), Báo cáo tổng hợp dự án Luật Doanh
nghiệp Thống nhất, dự án VIE/01/025, Hà Nội.
9. Ban soạn thảo Luật Doanh nghiệp Thống nhất, UNDP & VCCI (2005), Hội
Thảo đóng góp ý kiến xây dựng Luật Doanh nghiệp Thống nhất, dự án
VIE/01/025, tài liệu góp ý hội thảo tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 04/2005.
10. Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn và quản lý trong công ty cổ
phần, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.


11. Daniel Blume (2004), Những kinh nghiệm về nguyên tắc quản trị doanh nghiệp
của OECD, Hội nghị bàn tròn Châu Á về quản trị doanh nghiệp - Lý do tại sao
quản trị doanh nghiệp đƣợc quan tâm tại Việt Nam, Hà Nội.
12. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (04/2007), Dự thảo 1 Thông tư về hướng dẫn thực hiện
Luật Doanh nghiệp, Hà Nội
13. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (MPI) (2003), Báo cáo bốn năm thi hành Luật Doanh
nghiệp, Hà Nội.
14. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ & Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng
(CIEM), Luật công ty một số nước trên thế giới, Hà Nội.
15. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ & UNDP (2004), Hội thảo Luật Doanh nghiệp Thống
nhất, tài liệu phục vụ hội thảo tại Hà Nội tháng 10/ 2004.
16. Nguyễn Văn Chọn (2001), Quản lý Nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh
của doanh nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
17. CIEM, GTZ, UNDP (11.2004), Thời điểm cho sự thay đổi: Đánh giá Luật
Doanh nghiệp và kiến nghị, Hà Nội.
18. TS. Nguyễn Đình Cung (2000), Tư tưởng chỉ đạo, cơ sở lý luận và thực tiễn

của Luật Doanh nghiệp, tài liệu hội thảo tháng 9/2000, CIEM, Hà Nội.
19. TS. Nguyễn Đình Cung (2004), Quản trị doanh nghiệp nhà nước: được và chưa
được, Bài phát biểu tại tọa đàm Luật Doanh nghiệp Thống nhất, Hà Nội.
20. TS. Ngô Huy Cƣơng (2004), Hợp đồng thành lập công ty, Luận án Tiến sỹ Luật
học, Viện Nhà nƣớc và pháp luật, Hà Nội
21. Điều lệ của một số công ty: Công ty cổ phần Cơ khí Xăng dầu, Công ty cổ phần
Hải Vân Nam, Điều lệ Công ty cổ phần sản xuất, dịch vụ, thƣơng mại Đay Sài
Gòn, Điều lệ Công ty cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng đô thị Hà Nội
22. Cốc Thƣ Đƣờng (1997), Lý luận mới về kinh tế học xã hội chủ nghĩa, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Hiệp hội các nhà đầu tƣ tài chính Việt Nam (VAFI), Công văn số 385/HHĐTTC
ngày 2/4/2007 gửi Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và Công ty cổ phần vận tải
xăng dầu (VIPCO) về việc phương án tăng vốn điều lệ của Vipco là trái luật
24. Học viện Tài chính, Dự án “Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp cho Giám
đốc doanh nghiệp” (2006), Quản trị doanh nghiệp hiện đại cho giám đốc và
thành viên Hội đồng quản trị ở Việt Nam, Nxb Tài chính


25. Ngân hàng thế giới (6/2006), Đánh giá tình hình Quản trị Doanh nghiệp của
Việt Nam, Dự thảo cuối cùng.
26. PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đai học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
27. PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình luật Kinh tế - Tập 1:Luật Doanh
nghiệp:tình huống-phân tích-bình luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
28. ThS. Lƣu Tiến Ngọc (2002), Pháp luật về quản lý nội bộ trong công ty cổ phần ở
Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
29. Bảo Nguyên, Sự kiện Thiên Việt: Nhà đầu tư nhỏ thiệt lớn, An ninh Thủ đô số
1967(2802), ra thứ năm, ngày 8-3-2007
30. TS. Ngô Viễn Phú (2004), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo
pháp luật CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa, Luận án tiến sỹ Luật học, Đại

học Quốc gia Hà nội, Hà Nội (Tài liệu lƣu hành nội bộ).
31. TS. Ngô Viễn Phú (2003), Bàn về tính chất của quyền cổ đông, Tạp chí Nghiên
cứu Lập pháp, (12), Hà Nội.
32. PGS.TS. Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp (2004), Một số tranh chấp điển hình
phát sinh trong quá trình thực hiện Luật Doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
34. ThS. Nguyễn Quý Trọng (2005), Tổ chức quản lý nội bộ công ty cổ phần theo
pháp luật Việt Nam, luận văn Thạc sỹ Luật học của Nguyễn Quý Trọng, Khoa
Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005
35. Viện Ngôn Ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ
điển học, Hà Nội – Đà Nẵng
36. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng - Dự án UNDP VIE/97/016
(1/1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty ở bốn nước quốc gia Đông
Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia va Philippine
37. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng - Dự án UNDP VIE/97/016
(2002), Thực hiện Luật Doanh nghiệp: Kết quả, vấn đề và kiến nghị giải pháp,
Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp


 VĂN BẢN PHÁP LUẬT:
38. Hiến pháp năm 1992 và các Luật Tổ chức Bộ máy Nhà nƣớc (2007), Nxb Tƣ
pháp, Hà Nội
39. Luật Doanh nghiệp (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
40. Luật Chứng khoán (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
41. Luật Phá sản và văn bản hƣớng dẫn thi hành (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
42. Luật Các tổ chức tín dụng (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
43. Nghị quyết số 71/2006/QH11, ngày 29/11/2006 của Quốc hội khoá 11 về việc
phê chuẩn Nghị định thƣ gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thƣơng mại thế
giới (WTO) của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

44. Nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 về việc xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán
45. Thông tƣ số 18/2007/TT-BTC ngày 13/3/2007 của Bộ Tài chính Hƣớng dẫn việc
mua, bán lại cổ phiếu và một số trƣờng hợp phát hành thêm cổ phiếu của công ty
đại chúng
46. Thông tƣ số 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007 của Bộ Tài chính về Hƣớng dẫn
về việc công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán
47. Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính
Về việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết
trên Sở Giao dịch Chứng khoán/ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
48. Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về
việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch
Chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán
 TIẾNG ANH:
49. Advokatu Kontora Bernotas and Dominas Glimstedt, Protection of minority
shareholders' rights under Lithuanian Law, August 2006
50. Andres Vutt and Margit Vutt, Defending the Rights of Minority Shareholders in
Estonia, Juridica International IV/1999
51. Marcella Machado Carneiro (2002), Minority Shareholders and oppression in
Close Corporations: Contracting as an effective protection device, LLM theses,
University of Georgia School of Law


52. Caroline Hague, The protection of minority shareholders, law lectures for
practitioners 1997, Department of professional legal education – University of
HongKong
53. Jeffrey M.Leavitt, Burned Angels: The coming wave of minority shareholder
oppression claims in venture capital start-up companies, North Carolina Journal
of law & technology, volume 6, issue 2, spring 2005
54. OECD/World Bank Corporate Governance Roundtable for Russia, Shareholder

rights and equitable treatment, Moscow, 24-25 February 2000
55. Sikander Ahmed Shah, Mergers and the rights of minority shareholders in
Pakistan, Lahore University of Management Sciences
56. Prof. L. Timmerman and A. Doorman, Right of minority shareholders in the
Netherlands, Rijksuniversiteit Groningen.
57. Company Act of Taiwan (Amended on February 3, 2006)
58. Rights of Minority Shareholders at www.justice.cz
59. www.geoffreyleaver.com
60. “Protecting Investors in Vietnam” at xplore
Topics/ ProtectingInvestors/ Details.aspx
61. “Best Practices Guidelines on Ensuring That Minority Shareholders Have the
Right to Propose AGM Agenda Items in Advance” at />en/regulations/ corporate/download/ propose_agenda_eng.
 WEBSITE:
62. Bài “Chấn chỉnh việc thực hiện các quyền lợi của cổ đông”trên www.moi.gov.vn/
BForum/detail.asp?Cat=13&id=266
63. Bài “Phƣơng án tăng vốn của VIPCO: Nhà đầu tƣ cẩn trọng” trên
/>64. Bài “Cổ đông nhỏ lại bị xử ép” trên />65. Bài “Bất bình vì 130 tỷ đồng cổ phiếu ƣu đãi Savico” trên />Vietnam/Kinh-doanh/Chung-khoan/2007/04/3B9F4AC6/
66. Bài “Những phƣơng án phát hành cổ phiếu kỳ cục” trên ongmai
chungkhoan.com/ viewtopic.php?t


67. Bài “TVS : Những "thông tin lạ" về Công ty chứng khoán Thiên Việt” trên
/>68. Bài “Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền lợi cổ đông” trên
/>69. Bài “Savico "tự thƣởng" trên 130 tỉ bằng cổ phiếu ƣu đãi” trên
kinhdoanh/chungkhoan/2007/4/173199.vip
70. Bài “Thủ thuật 'thổi' cổ phiếu” trên />71. Bài “Việt Nam chƣa bảo vệ cổ đông nhỏ” trên />newsdetail.asp?CatId=25&NewsId=91567
72. Bài “Rối thông tin chứng khoán” trên />chung_khoan/20070601/35A5FE0C/
73. Bài

“Thông


tin

chƣa

minh

chung_khoan/20070510/35A5F129/

bạch”

/>


×