Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Skkn một số biện pháp nhằm hạn chế học sinh nghỉ học của giáo viên chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.78 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
TỔ : HĨA - SINH - CƠNG NGHỆ

TÁC GIẢ ĐỀ TÀI : VÕ THỊ HỒNG NGA
CHỨC VỤ
: GIÁO VIÊN
NĂM THỰC HIỆN : 2016

Đak Đoa, tháng 05 năm
2016 Phần I – MỞ ĐẦU


I. Đặt vấn đề:
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề giảm sỉ số hiện ở các trường học phổ thông hiện nay cịn khá cao,
điều đó khơng những ảnh hưởng đến thành tích của nhà trường mà cịn là vấn
đề được xã hội quan tâm, bởi lẽ những học sinh chưa đủ tuổi trưởng thành ra
đã rời bỏ ghế nhà trường bước chân vào cuộc sống mưu sinh nhưng với kinh
nghiệm ít ỏi của mình nhiều em đã lỡ bước xa chân trở thành gánh nặng cho
gia đình và xã hội . Bởi vậy, bước vào năm học mới 2015 - 2016, nhiệm vụ
quan trọng đối với ngành giáo dục và các địa phương đó là vận động học sinh
đến trường, giảm tỷ lệ bỏ học ở các cấp học. Để làm được điều này cần sư
chung tay phối hợp có hiệu quả giữa nhà trường, gia đình và xã hội, trong đó
vai trị của nhà trường, của mỡi thầy, cô giáo cần được khẳng định , nhất là
giáo viên chủ nhiệm người luôn sát cánh cùng các em , và sợi dây liên hệ gắng
kết giữa nhà trường và gia đình các em trong việc quản lí giáo dục các em.
Bản thân tôi đã làm công tác chủ nhiệm rất nhiều năm , ngay từ khi
bước chân lên bục giảng đến nay tơi đã có 10 năm làm cơng tác chủ nhiệm,
nhiều năm qua chứng kiến nhiều học sinh của mình phải bỏ học giữa chừng vì
nhưng lí do khác nhau. Rồi phải chứng kiến cuộc sống của những em ấy trong


hiện tại làm tơi khơng khỏi xót xa (mặc dù cũng có vài em có cuộc sống hạnh
phúc nhưng đó chỉ là hạn hữu). Trong tơi ln trăn trở làm thế nào để hạn chế
tình trạng học sinh nghỉ học giữa chừng, và sau nhiều suy nghĩ tôi quyết tâm
viết đề tài này rất mong được chia sẽ và được sư góp ý của q thầy cơ để đề
tài thêm hoàn chỉnh, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chúng ta có thêm những
kinh nghiệm nhỏ để quản lí lớp, đặc biệt là vấn đề giảm sỉ số trong học đường.
2. Cơ sơ khoa học:
Dưa trên kinh nghiệm rút ra qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm của
bản thân và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp và những thầy cô đi trước.


Nghiên cứu các biện pháp chung mà nhà trường hay áp dụng nhằm hạn
chế tình trạng học sinh nghỉ học.
Nghiên cứu tình hình thưc tiễn địa phương : Trên địa bàn trường đứng
chân khá phức tạp,là điểm giao nhau của 3 xã Nam Yang, Hà Bầu và
Dakroong nên tình hình chính trị rất phức tạp. Học sinh nhiều thành phần nhất
là học sinh dân tộc thiểu số cịn đơng.Phụ huynh cịn theo cơng việc nhà nơng
chưa có sư quan tâm nhiều đến việc học hành của con cái. Đời sống xã hội có
nhiều phức tạp( Nam Yang là xã phát triển mạnh của huyện nhưng cũng là
điểm nóng mà huyện Đak Đoa quan tâm)
3. Cơ sở thực tiễn
Mặc dù nhà trường đã có nhiều biện pháp nhằm giảm tình trạng bỏ học
ở trương THPT Lê Hồng Phong, tuy nhiên tình trạng giảm sỉ số ở nhà trường
trong những năm gần đây vấn còn cao, làm đau đầu BGH và cả đội ngũ giáo
viên chủ nhiệm. Bản thân tôi cũng chủ nhiệm nhiều năm qua, tuy nhiên những
lớp chủ nhiệm của mình sỉ số giảm rất ít. Năm học 2012 – 2013 chủ nhiệm lớp
12A3 cuối năm giảm 02 học sinh(01 lập gia đình và 01 mất vì tai nạn), Năm
học 2013 – 2014 chủ nhiệm 12A5 không giảm sỉ số. Năm học 2014 – 2015
chủ nhiệm 10C1 không giảm sỉ số và năm học 2015 – 2016 chủ nhiệm lớp
11B1 không giảm sỉ số. Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi rút ra một

số kinh nghiệm của bản thân và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp về cơng
tác quản lí sỉ số học sinh , nay xin được chia sẻ để q thấy cơ cùng đóng góp
để bản thân có thêm kinh nghiệm nhằm quản lí học sinh tốt hơn.
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu
Nhằm giúp các thầy cơ giáo cùng chia sẽ kinh nghiệm trong cơng tác
quản lí sỉ số học sinh. Cùng nhà trường tìm ra nhiều biện pháp để giảm bớt tỉ


lệ giảm sỉ số trong nhà trường, hoàn thành tốt chỉ tiêu về giảm sỉ số để đạt
được trường chuẩn quốc gia trong năm 2016.
2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thưc hiện đề tài, tơi sử dụng một số phương pháp sau:
* Phương pháp lí luận
Thu thập thơng tin lí luận của vai trị người giáo viên chủ nhiệm lớp
trong công tác giáo dục đạo đức và học tập của học sinh trên các tập san giáo
dục, các bài tham luận trên internet.
* Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của học sinh.
* Phương pháp điều tra
Trò chuyện trao đổi với giáo viên bộ môn, học sinh, hội cha mẹ học
sinh, bạn bè và hàng xóm của học sinh.
III. NHIỆM VỤ VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thưc tiển tình trạng giảm sỉ số trong nhà trường còn cao.
- Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhưng nhiều biện pháp chưa sát với
thưc tiễn địa phương nên tỉ lệ giảm sỉ số chưa giảm thấp được.
- Một số biện pháp bản thân tích lũy được xin được chia sẻ
2. Thời gian nghiên cứu
Trong 4 năm học: Từ năm học 2012 – 2013 đến năm học 2015 – 2016.

IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Học sinh các lớp mình đã chủ nhiệm trong thời gian trên ở trường THPT
Lê Hồng Phong.


V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong nhà trường THPT Lê Hồng Phong
VI . CẤU TRÚC ĐỀ TÀI : gồm 4 phần
Phần I : Mở đầu
Phần II : Nội dung
1. Thưc tiển tình trạng giảm sỉ số trong nhà trường cịn cao.
2. Một số biện pháp chung .
3. Một số biện pháp của giáo viên chủ nhiệm mà bản thân tôi đã
làm.
Phần III : Hiệu quả áp dụng.
Phần IV : Kết luận


Phần II - NỘI DUNG
1.Thực tiển tình trạng giảm sỉ số trong nhà trường cịn cao :
- Tình hình giảm sỉ số 03 năm gần đây của nhà trường :
* Năm học 2013 – 2014 tỉ lệ giảm sỉ số trong nh trng :
Khối lớp 12 (5 lớp)
TT

Tổng số

HS nữ

HSB

Dân tộc

Đầu năm

175

Cuối nm

168

89
87

41
41

- Học sinh 12 giảm 07 tỉ lệ giảm 4%; không giảm sĩ số ở lớp A1 và A4.
Khối lớp 11( 5lớp)
TT
Đầu năm
Cuối nm
-

Tổng số

HS Nữ

193
178


124
117

HS BDân téc
58
52

Khối 11 giảm 15 hs tỉ lệ giảm 7,8%; tỉ lệ nghỉ học so với năm học trưóc
đã giảm được 4,1%, tuy nhiên vẫn còn giảm nhiều ở lớp B3(04), B4(03),
B5(05).
Khối 10(6 lớp)
TT

Tổng số

HS Nữ

Đầu năm

281
238

148
138

Cuối nm

HS BDân tộc
105
92


Khi10 gim 43 hs tỉ lệ giảm 15,3%; so với năm học trước tỉ lệ hs
nghỉ học đã giảm 4,5%; trừ lớp 10 C1khơng giảm cịn các lớp 10 giảm từ 8
đến 11 hs. Học sinh ĐB dân tộc giảm 13,tỉ lệ hs ĐB dân tộc nghỉ học so với
năm học trước đã giảm 5,6%


Toàn trờng:16 lp .
Đầu năm
Cuối nm

649
582

361
339

204
179

Số học sinh toàn trờng gi¶m 67 tỉ lệ giảm 10,3%; tỉ lệ hs nghỉ học so với
năm học trước đã giảm được 2,7% trong đó học sinh đồng bào dân tộc giảm
25, tỉ lệ hs ĐB DT đã giảm so với năm học trước là 2,1%. Lần đầu tiên tỉ lệ
học sinh nghỉ học của nhà trường xấp xĩ 10% .
* Năm học 2014 – 2015 tỉ lệ giảm sỉ số trong nhà trường :
Khối lớp 12 (5 lớp)
TT

Tổng số


Đầu năm

163

Cuối nm

150

HS nữ
107
96

HSBDân téc
41
36

Häc sinh 12 gi¶m 13 em, tØ lƯ giảm 8%; giảm sĩ số nhiều ở các lớp A4, A5,
A2.
 Khèi lớp 11( 5lớp)
TT
Đầu năm
Cuối nm

Tổng số

HS Nữ

206
180


120
99

HS BDân tộc
62
49

Khi 11 giảm 26 hs tỉ lệ giảm 12,6%; giảm nhiều ở lp B3, B4, B2.
Khối 10(6 lớp)
TT

Tổng số

HS Nữ

Đầu năm

261
211

157
121

Cuối nm

HS ĐBD©n téc
93
69



Khối10 giảm 50 hs tỉ lệ giảm 19,1%; ; trừ lớp 10 C1không giảm; giảm
nhiều ở lớp C5, C6 và C2.
Toàn trờng :16 lp .
Đầu năm
Cuối nm

630
541

384
316

196
154

Số học sinh toàn trêng gi¶m 91 tỉ lệ giảm 14,2 %; tỉ lệ hs nghỉ học tăng
hơn so với năm học trước là 4,2 % trong đó học sinh đồng bào dân tộc giảm
42, học sinh ĐB DT nghỉ học tăng hơn so với năm học trước là 9%.
* Năm học 2015 – 2016 tỉ lệ giảm sỉ số trong nhà trường :
 Khối 12 (4 lớp)
TT

Tổng số

HS nữ

HS ĐB DT

Đầu năm


173

97

47

Cuối năm

157

87

42

Giảm 16 em; giảm sĩ số nhiều ở các lớp A2 (07 em), A4 (05em), A3 (03
em).
 Khối 11( 5lớp)
TT

Tổng số

HS nữ

HS ĐB DT

Đầu năm

193

122


57

Cuối năm

174

107

52

Giảm 19 hs ; giảm nhiều ở lớp B3 (08em), B5 (06 em), B2 (05 em) .
Khối 10(6 lớp)
TT

Tổng số

HS nữ

HS ĐB DT

Đầu năm

281

159

101

Cuối năm


226

137

71


Giảm 55 hs ; giảm nhiều ở lớp C1 (11 em),C3 (13em) ;C4 (11em) và
C6(12em)
Tổng số :15 lớp .
Đầu năm

647

378

205

Cuối năm

557

331

165

Giảm 90 em tỉ lệ giảm 13,9 %; tỉ lệ hs nghỉ học giảm một ít trong đó
học sinh đồng bào dân tộc giảm 40, học sinh ĐB DT nghỉ học không tăng so
với năm học trước.

- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến giảm sỉ số trong nhà trường :
+ Chủ yếu là học lưc yếu, kém, nghiện game online ,khơng có động cơ
học tập đúng đắn vµ gia đình chưa thật sư quan tâm nªn bá häc.
+ Đặc biệt đáng báo động là nhiều häc sinh nghØ häc do vi phạm luật
hơn nhân gia đình.
+ Nên kinh tế địa phương phát triển khá mạnh mẻ nên một số học sinh
thích nghỉ học để làm kinh tế gia đình.
+ Thái độ nhận thức của một số phụ huynh và học sinh còn chưa đúng
đắn như : “ học nhiều tốn tiền mà ra trường khơng tìm được việc làm chi bằng
trồng tiêu kinh tế tốt hơn”…
+ Một số giáo viên chủ nhiệm chưa quan tâm đúng mức đến công tác duy
trì sĩ số của lớp, chưa quan tâm và động viên kịp thời tới những học sinh có tư
tương muốn bỏ học.
2. Một số biện pháp chung:
Qua nắm bắt tình hình HS bỏ học, phân tích những ngun nhân dẫn
đến tình trạng này . Nhà trường cùng tồn thể hội đồng thường xuyên bàn bạc


và đưa ra một số biện pháp chung nhằm giảm tình trạng học sinh bỏ học trong
nhà trường như sau :
a. Về phía nhà trường :
- Tổ chức giáo dục tư tưởng về ý nghĩa của việc học cho các em vào buổi
sinh hoạt dưới cờ.
- Tăng tiết một số môn trọng yếu và tăng cường phụ đạo cho học sinh yếu
kém nhằm hạn chế tình trạng học yếu kém của các em dẫn đến tâm trạng chán
nản rối bỏ học.
- Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường – gia đình và xã hội : Nhà trường
thơng qua GVCN thường xuyên theo dõi sỉ số các lớp hang tuần, hang tháng,
kịp thời cử giáo viên chủ nhiệm đến nhà tìm hiể nguyên nhà và vận động học
sinh đến lớp. Hàng tháng nhà trường đều tổng hợp danh sách học sinh nghỉ học

không vận động được tiếp tục nhờ địa phương vận động để các em đến lớp.
- Chăm lo tận tình đến đời sống của học sinh nhất là những học sinh
đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh có hồn cảnh khó khăn hay những học sinh
thuộc gia đình chính sách : Thưc hiện các chế độ miễm giảm, có khu nội trú và
xây dưng bếp ăn tập thể cho học sinh nội trú, thường xuyên theo dõi chế độ ăn
uống , học hành và sinh hoạt của các em…
b. Đối với Đoàn trường :
Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh cần tổ
chức các hoạt động xã hội gắn với cuộc sống văn hoá tinh thần ở các địa
phương, tạo môi trường sinh hoạt bổ ích cho các em; đây cũng là một nội dung
mà tồn ngành Giáo dục đang tích cưc hưởng ứng “Xây dưng trường học thân
thiện, học sinh tích cưc”. Tổ chức Đồn, Đội cũng cần xây dưng và nhân rộng
mơ hình “đơi bạn cùng tiến”; tổ chức các cuộc thi về kiến thức, kỹ năng phù
hợp với độ tuổi để thu hút HS tham gia; thưc hiện tốt phương châm “Mỗi ngày
đến trường là một niềm vui”…


c. Đối với giáo viên bộ môn :
- Tận tâm truyền đạt kiến thức và giáo dục đối với học sinh mình giảng
dạy. Thưc hiện đúng những chuẩn mưc nhà giáo, luôn là tấm gương sáng cho
học sinh noi theo, mỗi thầy cô giáo phải luôn là “ một tấm gương tư học và
sáng tạo”.
- Khơng được có thái độ phân biệt đối xử nhất là với học sinh có học lưc
yếu, học sinh cá biệt , mà trái lại cần có sư quan tâm các em nhiều hơn như :
Thường xuyên kiểm tra bài cũ, đặt các câu hỏi dễ, động viên cho các em phát
biểu, khen những học sinh có tiến bộ hơn trước.
3. Một số biện pháp của giáo viên chủ nhiệm mà bản thân tôi đã
làm.
Vận động HS đến trường, giảm tỉ lệ bỏ học, ở các cấp học được xem là
nhiệm vụ quan trọng đối với ngành Giáo dục và các địa phương.

Để làm được điều này cần sư chung tay phối hợp có hiệu quả giữa nhà
trường, gia đình và xã hội, trong đó vai trị của nhà trường, của mỡi thầy, cơ
giáo cần được khẳng định , nhất là giáo viên chủ nhiệm người luôn sát cánh
cùng các em , và sợi dây liên hệ gắng kết giữa nhà trường và gia đình các em
trong việc quản lí giáo dục các em.
Là một giáo viên chủ nhiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm của mình và
làm tốt cơng tác giảm tỉ lệ giảm sỉ số của lớp bản thân tôi thưc hiện những biện
pháp sau :
a. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp thân tin , trách nhiệm, sát cánh cùng
cô chăm lo tình hình lớp
Đội ngũ cán bộ lớp tơi lưa chọn là những học sinh thật sư gương mẫu về
học tập cũng như về đạo đức, được tập thể lớp tín nhiệm cao. Sau đó đến lượt
mình tiếp xúc và tìm hiểu đội ngũ cán bộ lớp . Là người địa phương nên tôi dễ
dàng tiếp xúc và thăm nhà các em để tạo sư thân thiện và xây dưng lưc lượng


hỡ trợ mình kịp lúc. Thơng qua đội ngủ cán bộ này mà tơi dễ dàng biết được
tính tình, hồn cảnh, gia đình của học sinh trong lớp. Ban cán sư lớp một mặt
thay tơi quản lí lớp những lúc tôi không trưc tiếp lên lớp đồng thời cũng là ”
mật thám” báo cáo tình hình của lớp, của các bạn về cho tôi kịp thời.
b. Xây dựng nội qui lớp, tạo khơng khí đồn kết giúp dỡ nhau cùng
tiến bộ
Ngay từ đầu năm học tôi cho lớp xây dưng qui chế thi đua, xếp loại
hạnh kiểm hàng tuần , hàng tháng, phân công chấm chéo giữa các tổ.Nhờ vậy
sau mỡi t̀n tơi nắm bắt được tình hình vi phạm và thái độ học tập của các
em mà uốn nắng kịp thời. Qua đó ,cũng phát hiện được những biểu hiện khác
thường trong tâm lí của các em để tìm biện pháp tư vấn kịp lúc, tránh để các
em bi quan, bế tắc dễ dẫn đến nghỉ học.
Để tạo không khí vui tươi ,đồn kết tơi hay tổ chức thi đua giữa các tổ
trong lớp. Tổ chức phong trào chủ nhật tình nguyện bằng cách cùng các em

chủ nhật hàng tuần sẽ đến nhà bạn nào đó trong địa phương để giúp gia đình
bạn và luân phiên qua các gia đình bạn khác.Tổ chức sinh nhật cho học sinh
trong lớp cùng vui cũng được tổ chức thường xuyên để các em thấy rằng mình
ln được quan tâm và tập thể lớp như là gia đình thân thiết thứ hai của mình.
Giúp đỡ những học sinh có hồn cảnh khó khăn để các em an tâm học
tập tuyệt đối không để học sinh nghỉ học vì lí do khơng có tiền nộp học bằng
nhiều hình thức: Nếu những em thuộc diện miễn giảm theo chế độ thì tơi sớm
hồn thành hồ sơ cho các em, cịn những em khơng đủ điều kiện thuộc diện
miễn giảm theo qui định nhưng gia đình khó khăn về kinh tế tơi làm đơn xin
hỡ trợ từ phía Cơng Đồn nhà trường, hội cha mẹ Học Sinh, các tổ chức Đoàn,
Hội , các tổ chức từ thiện địa phương như Đại lí tạp hóa Mười Nhẫn, đại lí tạp
hóa Hoa Thiệu, đại lí phân bón- thuốc trừ sâu Văn Tín,...hoặc dưa vào sư
tương trợ giúp đỡ của các bạn trong lớp và cô giáo . Và đây là vấn đề tế nhị
hay chạm vào lòng tư ti mặc cảm của các em nên tôi thường gặp riêng các em


để tư vấn trước, những lúc vận động cần tránh sư có mặt của các em để các em
khơng thấy mặc cảm tư ti với bạn bè .
Với những học sinh đồng bào các em hay mặc cảm về cơ thể và học lưc
của mình những lợi thế của các em là phong trào văn nghệ thể thao rất mạnh.
Tôi đã lợi dụng điều đó để kéo các em hịa nhập vào phong trào tập thể lớp,
sau khi các em có sư hịa đồng khơng cịn mặc cảm nữa thì tôi lại phân công
đôi bạn cùng tiến cử những bạn học lưc khá giỏi kèm cặp giúp đỡ các em
trong học tập, nhờ vậy mà các em học hành tiến bộ hơn, hòa đồng hơn.
c. Kết hợp với giáo viên bộ mơn để tìm ra biện pháp giúp đỡ kịp thời
những học sinh học yếu bộ môn:
- Thường xuyên hỏi thăm giáo viên bộ mơn để nắm bắt tình hình học
tập của học sinh trong lớp.
- Có thể thơng qua đội ngũ cán bộ lớp bí mật tìm hiểu về thái độ của
giáo viên bộ mơn với lớp nếu có điều gì khơng phải từ phía giáo viên thì tơi sẽ

tìm hiểu lại và trao đổi với giáo viên bộ mơn để tìm ra biện pháp giải quyết
vấn đề
- Trao đổi cùng giáo viên bộ môn quan tâm nhiều những học sinh cá
biệt ( có thể nói rõ tên của từng học sinh) như: Thường xuyên kiểm tra bài cũ,
đặt các câu hỏi dễ, động viên cho các em phát biểu, khen những học sinh có
tiến bộ hơn trước.
d. Đối với gia đình học sinh:
- Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh là một việc làm rất quan trọng
với giáo viên chủ nhiệm để có thái độ và biện pháp uốn nắn cho từng học sinh
của mình. Bản thân là người địa phương nên tơi rất có lợi thế về việc tìm hiểu
về gia đình học sinh thơng qua việc thăm nhà, hỏi thăm qua những người quen
biết.


- Thường xuyên liên lạc với gia đình hàng tuần qua dịch vụ tin nhắn, gọi
điện hay trưc tiếp đến nhà trao đổi…
- Cùng với gia đình tìm ra những biện pháp tháo gỡ trước nguy cơ học
sinh muốn bỏ học như:
+ Có trường hợp học sinh Kiều muốn nghỉ học để đi Đà Lạt làm thêm,
nghe thông tin báo cáo từ học sinh, tôi lập tức cùng các bạn đến nhà , được mẹ
em ủng hộ hai người lớn cùng ngồi phân tích thiệt hơn và những mong muốn,
khổ tâm của người mẹ. May mắn là em đã hiểu ra và đi học lại và còn học tiến
bộ hơn.
+ Tuy nhiên cũng có gia đình vì cơng việc nhà nông quá bận rộn mà bắt
con phải đi làm nhiều, các em đó thiếu thời gian học tập thì tơi cũng tìm đến
nhà cùng với chi hội trưởng phụ huynh của lớp để tâm sư, khuyên phụ huynh
nên để em được có thời gian học tập, đời mình đã vất vả vì con thì hãy thương
con cho trọn vẹn, đã cho con cơ hội đến trường thì hãy cho con cơ hội để học
tập. Nếu bắt các em phải đi làm nhiều như vậy các em sẽ khơng có đủ thời
gian học tập, sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập dẫn đến chán nản và bỏ học.

+ Có trường hợp học sinh vì chán học muốn làm kinh tế kiếm tiền, giáo
viên và gia đình khun răn khơng được thì tơi và gia đình xây dưng màng khổ
nhục kế : Bắt các em ra rẫy làm những công việc thật nặng nề ( đẩy 6 bao phân
bỏ hốc tiêu trong vòng 1 ngày phải xong), nếu một ngày các em vượt qua thì
tiếp tục ngày thứ 2 , thứ 3,… để các em thấy được nỗi khổ của ba mẹ phải một
nắng hai sương như thế nào để xây dưng ước mơ cho con đến trường cho cuộc
sống của con khơng phải vất vả như mình.
- Kịp thời thơng báo cho Phụ huynh những vấn đề bất thường của học
sinh ở trường để phụ huynh theo dõi các em ở nhà để sớm ngăn chặn nguy cơ
bỏ học của các em.


- Cũng nhắc nhở phụ huynh theo dõi chặc chẽ việc học tập, hoạt động vui
chơi của các em ở nhà. Với sư phát triển như vũ bảo của mạng Internet rất dễ
lơi cuốn các em vào các trị game online hay các bạn rơi vào tình trạng sống
trong thế giới ảo. Do vậy phụ huynh nên quản lí chặt thời khóa biểu học tập
của các em, quản lí điện thoại(mà tốt hơn không nên cho các em dùng điện
thoại), quản lí các mạng internet gia đình, quản lí thời gian ra ngồi của các
em.Thơng báo ngay cho giáo viên chủ nhiệm để cùng tìm biện pháp giải quyết,
tránh trường hợp che giấu sai trái của con em mình. Trong thời gian học khơng
hiểu hay thắc mắc đều gì ngại khơng hỏi các giáo viên khác thì gặp trưc tiếp
giáo viên chủ nhiệm có thể giải đáp thắc mắc cho các em.
- Khuyên phụ huynh nên chăm lo đời sống tinh thần cho các em an tâm
học tập như :
+ Gia đình ln là niềm hạnh phúc mỡi khi về nhà, các em học sinh phổ
thông rất hay nhạy cảm, do đó khi trong gia đình có sư bất hịa hay chuyện gì
đó các em thường nghĩ quẩn là tìm cách lẩn tránh, xa khỏi gia đình bằng cách
bỏ nhà đi hay sống bất cần đời, với tâm trạng này các em rất dễ bị kích động
và bị các phần tử xấu lôi kéo vào các tệ nạn xã hội dẫn đến bỏ học (Trong gia
đình khơng gây gỡ hay cãi nhau để các em nghe thấy vì làm như vậy các em sẽ

buồn ảnh hưởng đến việc học; Không nên than phiền về gia cảnh mà nên tâm
sư, động viên các em phấn đấu hơn trong học tập để cuộc sống sau này tốt đẹp
hơn…)
+ Gia đình cũng hết sức tôn trọng vào tạo không gian học tập cho các
em (không mở âm thanh Tivi quá lớn trong thời gian các em học bài; Tuỳ điều
kiện gia đình có thể sắp xếp cho các em một góc học tập thích hợp…)
+ Gia đình nên có sư khen thưởng khích lệ kịp thời để cổ vũ tinh thần
đồng thời cũng răn đe kịp lúc khi các em có những hành vi sai trái.
+ Biết lắng nghe ý kiến của con, thường xuyên tâm sư và chia sẽ với
con . Làm bạn với con để dễ dàng hiểu con mình từ đó cho những ý kiến phù


hợp với nguyện vọng của con và hoàn cảnh gia đình. Tuy nhiên cha mẹ nên
tơn trọng thế giới riêng của các em , không được xâm phạm đời tư của các em
khi chưa có sư cho phép vì như vậy các em thường nghĩ rằng cha mẹ lạm
quyền độc đốn và có thái độ xa rời bố mẹ.
- Đối với gia đình phụ huynh là người đồng bào thì việc vận động học
sinh đi học giáo viên chủ nhiệm gặp rất nhiều khó khăn vì nhận thức của
những phụ huynh này về việc học tập còn hạn chế, việc bất đồng ngơn ngữ
cũng khó khăn để giáo viên thiết phục phụ huynh. Do đó với trường hợp này
tơi hay nhờ đến già làng nhờ sư hỗ trợ của già. Nhờ già phiên dịch lại và
thuyết phục phụ huynh giúp tơi, với uy tín của già làng ở địa phương, tơi thấy
mình khá thành cơng khi nhờ sư giúp đỡ của già làng.
- Một thưc tế khá buồn ở địa phương tôi thấy là việc tảo hôn của các em
được phụ huynh xem như là chuyện bình thường, mỡi khi các em nó lỡ dại thì
người lớn chúng ta tổ chức cho chúng nó, mặc dù có rất nhiều đơi yêu và cưới
nhau lúc học sinh đã phải chia tay nhau vì khơng thể đối mặt với cuộc sống
ràng buột trong hơn nhân và gia đình ở lưa tuổi vị thành niên. Nhưng điều đó
khơng mấy làm phụ huynh và các em lo sợ, bằng chứng là số học sinh bỏ học
vì lí do vi có bầu ngày càng nhiều, số đám cưới trẻ em ngày càng nhiều ở địa

phương. Ngày trước khi chủ nhiệm lớp 12A3 năm học 2012 – 2013,lớp tơi có
một em nam phải lập gia đình và 05 em nữ đã kết hôn khi vừa học xong lớp
12, có em khi biết điểm mình đậu đại học cũng là lúc phát hiện mình có em
bé, đành phải bỏ học…điều này làm cho tôi rất trăn trở và tìm biện pháp khắc
phục nó. Từ đó mỡi năm khi vào nhận lớp tơi thường có 1 buổi nhờ giáo viên
sinh học tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên của lớp. Cuối buổi họp phụ
huynh tôi thường mời phụ huynh của những học sinh nữ ở lại gặp riêng để
cùng phụ huynh bàn bạc đề ra biện pháp khắc phục, thường xuyên theo dõi và
nhắc nhở các em . Nhờ vậy mà những năm học sau tình trạng bỏ học vì tảo
hơn ở lớp tơi khơng cịn nữa.


e. Đối với học sinh:
* Biện pháp chung ở lớp :
- Tơi thường xun phân tích cho học sinh thấy rõ lợi ích của việc học
tập và tác hại của việc thất học.
- Thành lập đội xung kích của lớp để kịp thời phát hiện học sinh tụ tập
hàng quán, cúp cua đi chơi, chơi Game hoặc nghiện ngập các vấn đề khác…
Lúc đó tơi sẽ phân tích sai trái, phải quấy với các em đồng thời mời gia đình
trao đổi và yêu cầu học sinh viết kiểm điểm.
- Trường hợp đặc biệt tơi sẽ gặp riêng tâm sư tìm hiểu về tâm tư
nguyện vọng của các em và đưa ra hướng giải quyết thích hợp.
- Phân cơng học sinh giỏi kèm cặp các học sinh yếu.
- Tạo sư gần gũi và thân thiện giữa thầy và trò.
* Biện pháp riêng đối với từng trường hợp riêng của từng học sinh :
- Học sinh nghỉ học do học lưc yếu, kém,khơng có động cơ học tập :
GVCN thường xun an ủi, cổ động các em, hãy tuyên dương mỗi khi em
được thành tích, đừng tách em ra khỏi tập thể , đừng xem em là gánh nặng mà
hay quan tâm em như những đứa con cần được chăm sóc hơn cả. Lập danh
sách gửi cho giáo viên bộ môn nhờ giúp đỡ nhiều hơn ở những tiết tư chọn,

phụ đạo. Phân công cán bộ lớp giúp đỡ bạn trong học tập, cử nhóm học sinh
gần nhà nhau học nhóm giúp đỡ nhau cùng học ở nhà.
- Học sinh nghỉ học do điều kiện kinh tế khó khăn : Giúp đỡ những học
sinh có hồn cảnh khó khăn để các em an tâm học tập tuyệt đối không để học
sinh nghỉ học vì lí do khơng có tiền nộp học bằng nhiều hình thức: Nếu những
em thuộc diện miễn giảm theo chế độ thì tơi sớm hồn thành hồ sơ cho các em,
cịn những em khơng đủ điều kiện thuộc diện miễn giảm theo qui định nhưng
gia đình khó khăn về kinh tế tơi làm đơn xin hỡ trợ từ phía Cơng Đồn nhà
trường, hội cha mẹ Học Sinh, các tổ chức Đoàn, Hội , các tổ chức từ thiện địa


phương như Đại lí tạp hóa Mười Nhẫn, đại lí tạp hóa Hoa Thiệu, đại lí phân
bón- thuốc trừ sâu Văn Tín,...hoặc dưa vào sư tương trợ giúp đỡ của các bạn
trong lớp và cô giáo . Và đây là vấn đề tế nhị hay chạm vào lòng tư ti mặc
cảm của các em nên tôi thường gặp riêng các em để tư vấn trước, những lúc
vận động cần tránh sư có mặt của các em để các em khơng thấy mặc cảm tư ti
với bạn bè.
- Học sinh nghỉ học do vi phạm luật hơn nhân và gia đình : Đây là vấn
đề nhạy cảm với các em mỗi khi nhắc tới. Tuy nhiên với “căng bệnh” này
chúng ta chỉ chữa được bằng vacxin phòng bệnh chứ khi đã mắc bệnh thì
khơng thể cứu chữa các em đến lớp được nữa.Giáo viên chủ nhiệm thường
xuyên tâm sư, chia sẽ, tư vấn, phân tích cùng các em, nhất là các bạn học sinh
nữ phải hết sức cẩn thận, thậm chí giáo viên còn đưa ra cả các biện pháp tránh
thai hiệu quả và tức thời cho các em ứng phó nếu gặp phải trường hớp nguy
cấp.Kết hợp với phụ huynh có những biện pháp theo dõi lịch trình , nhắc nhở
thường xuyên với các em. Thông qua bạn bè của các em hay diễn biến tâm
trạng của các em treen trang mạng facebook để hiểu them tâm sư của các em
để có biện pháp thâm vấn, hướng dẫn kịp thời.
- Học sinh nghỉ học do ham chơi, nghiện game, đua đòi cùng các bạn
cùng trang lứa: Đây là vấn đề khó đối phó với các giáo viên chủ nhiệm , bởi lẽ

khi các em đã nghiện thì khó lịng mà bỏ được.Sư phát triển ồ ạt của các làng
trò giải trí ở các quán net, từ điện thoại di động , hàng quán xung quanh trường
đã tạo cho môi trường xung quanh các em đầy sư cám dỗ. Muốn khắc phục
vấn đề này tơi cần có phối hợp giúp đỡ từ nhiều phía như: Nhờ Đồn trường
tách các em ra khỏi thế giới ảo bằng cách tổ chức những hoạt động vui chơi
lành mạng có ý nghĩa. Thơng báo cho gia đình phụ huynh biết tình hình của
các em để phụ huynh có biện pháp theo dõi con em mình ở gia đình. Nhờ bạn
bè , ban cán sư lớp khuyên răn, hỗ trợ thông báo cho GVCN biết mỗi khi các
bạn trốn học chơi game hoặc các tệ nạn khác. Bản thân tôi phải thường xuyên


theo dõi việc chuyên cần của các em trên lớp, đặc biệt là những buổi học trái
buổi. Thậm chí khi nghe mật thám báo cáo em đó đang chơi game ở qn nào
tơi cịn bỏ cả thời gian đến qn để xem và khuyên nhủ em. Tôi đưa danh sách
những học sinh hay nghiện của mình và số điện thoại của tôi cho chủ quán để
nhờ giúp đỡ gọi điện cho tơi khi có học sinh đến chơi game. Tơi may mắn ở
gần nhà chị chủ tịch hội phụ nữ xã nên nhờ được chị nhờ công an can thiệp
được 1 học sinh vì quá nghiện game mà bỏ học cả tuần để đi chơi, mặc cho
mọi người khuyên nhủ thế nào cũng không được.
- Nếu học sinh bỏ học ngun nhân từ phía gia đình : tuy từng hồn
cảnh khác nhau mà tơi tìm đến gia đình với những lời khun khác nhau. Về
phía các em tơi cũng an ủi và cố lôi các em ra khỏi những ảnh hưởng không tốt
của người lớn đối với các em. Cố khơi dậy sức sống mạnh mẽ tiềm ẩn trong
tuổi trẻ của các em để các em có thể vượt qua những những khó khăn đang
ảnh hưởng đến tâm lí của các em.
- Với những học sinh thích nghỉ học để đi làm kiếm tiền : Như ở trên
tôi đã nêu , tôi đã kết hợp với phụ huynh bắt các em làm việc thật nhiều, thật
nặng để các em thấy cưc mà bỏ ý định đi làm, một mặt qua đó các em thấy
được nỡi cưc nhọc của bố mẹ mà có ý chí vươn lên trong học tập.
- Bản thân là giáo viên chủ nhiệm tôi phải đi sâu đi sát vào học sinh,

kịp thời phát hiện những học sinh có ý định nghỉ học mà ngăn chặn liền, nếu
để các em nghỉ học rồi mới đi vận động, lúc đó tơi thấy khơng cịn hiệu quả
nữa, chúng ta nên phòng bệnh hơn là chữa bệnh.
- Cuối các học kì tơi đều u cầu mỡi học sinh viết “bản nhận xét cá
nhân” về vấn đề học tập của các em (có so sánh các chỉ tiêu các em đề ra ở
đầu năm và hướng phấn đấu học kì II), vấn đề bạn bè trong lớp hay trong cuộc
sống gia đình, về cách giảng dạy của giáo viên bộ mơn và ngay cả cách quản
lý lớp của bản thân tôi. Từ đó tơi có thể phát hiện những khuyết điểm của học
sinh, của đồng nghiệp hay của bản thân tôi để có hướng khắc phục. Nếu là


chuyện gia đình tơi mời phụ huynh đến trưc tiếp trao đổi. Thời điểm nhạy cảm
các em có thể bng thả việc học tập là sau khi thi học kì I, thời điểm trước và
sau tết nguyên đán. Như vậy trong thời điểm này tôi phải theo sát lớp cùng ban
cán sư kịp thời phát hiện nhắc nhở, động viên và nghiêm khắc xử lí những học
sinh vi phạm nhằm răn đe học sinh khác. Kết hợp đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh, đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, hội phụ huynh học sinh
để giáo dục đạo đức học sinh và kịp thời xử lí học sinh vi phạm.

Phần III - HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
Trước đây khi mới làm công tác chủ nhiệm, lớp chủ nhiệm của tôi
thường xuyên giảm sỉ số, làm ảnh hưởng rất lớn đến thi đua lớp và của chính
bản thân tơi. Đến năm học 2012 – 2013 mặc dù tỉ lệ giảm sỉ số có giảm những
vẫn cịn cao:
Năm học 2012 – 2013 : Lớp chủ nhiệm 12A3 sỉ số 32 cuối năm giảm
02 học sinh. Tỉ lệ giảm sỉ số là : 6,25%.
Qua những năm học sau, nhờ áp dụng nhiều biện pháp, cùng với sư giúp
đỡ của BGH , Đoàn trường, Giáo viên bộ mơn, gia đình học sinh mà công tác
chủ nhiệm của tôi tiến bộ hơn nhiều, đặc biệt là công tác giảm tỉ lệ giảm sỉ số
học sinh. Cụ thể như sau:

Năm học

Lớp

Sỉ số

Học sinh nghỉ học
Số lượng

Tỉ lệ (%)

2013-2014

12A5

32

0

0,0

2014-2015

10C1

40

0

0,0


2015-2016

11B1

39

0

0,0


Phần IV- KẾT LUẬN
I. ý nghĩa và khả năng ứng dụng của đề tài:
1. Ý nghĩa của đề tài :
Tạo khơng khí học tập vui tươi , đồn kết, hịa đồng trong tập thể lớp.
Học sinh lấy lại kiến thức căn bản, thích đi học, ngoan hơn, hạn chế học
sinh yếu, có lịng thương người, biết giúp đỡ người khác, không bị kỳ thị,tư tin
hơn trong cuộc sống.
Giúp GVCN nhẹ nhàng hơn trong cơng tác quản lí học sinh, nhất là trong
việc giảm tỉ lệ giảm sỉ số trong nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm nhẹ nhàng
công tác quản lý lớp, giáo dục các em biết quản lí một tập thể, hạn chế được
học sinh yếu, kém, tỉ lệ lưu ban bỏ học đồng thời nâng cao chất lượng học sinh,
duy trì sĩ số lớp góp phần hồn thành tốt công tác chủ nhiệm
Tạo mối liên hệ mật thiết hơn giữa gia đình – nhà trường - xã hội, hạn
chế tệ nạn xã hội và có thể giải quyết vấn đề lao động có trình độ cao.
Tạo sư đồn kết thống nhất giữa các đoàn thể trong nhà trường. Tăng
cường sư tương trợ giúp đỡ nhau giữa đội ngũ giáo viên trong nhà trường, đem
lại sư thân thiện trong nhà trường.
2.Khả năng ứng dụng của đề tài :



- Đề tài này có thể áp dụng cho các giáo viên chủ nhiệm ở các lớp.
- Đề tài này có thể làm tư liệu cho nhà trường.
- Đồng nghiệp trường bạn có thể tích lũy thêm kinh nghiệm vào sổ tay
chủ nhiệm của mình.
II. Những kiện nghị đề xuất : khơng
III. Hạn chế
- Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng đề tài mới và vốn kinh nghiệm ít ỏi
của mình tơi chắc rằng đề tài sẽ có nhiều thiếu xót . Kính mong q thầy cơ đọc
và góp ý thêm để đề tài được hoàn chỉnh hơn và có thể vận dụng trong phạm vi
rộng hơn nhằm giúp GVCN nhẹ nhàng hơn trong cơng tác quản lí sỉ số học
sinh. giúp nhà trường giải quyết được một phần gánh nặng trong công tác giảm
tỉ lệ giảm sỉ số trong học đường, hoàn thành chỉ tiêu đạt trường chuẩn quốc gia.
Giúp xã hội hạn chế phần nào tệ nạn xã hội.!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đak Đoa , tháng 05 năm 2016
Người viết

Võ Thị Hồng Nga


Phần IV - MỤC LỤC
Trang
Phần I : Mở đầu......................................................................................

1

I. Đặt vấn đề.................................................................................


1

II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu ..................................

2

III. Nhiệm vụ và thời gian...........................................................

3

IV. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................

3

V. Phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3
VI. Cấu trúc đề tài :........................................................................ 4
Phần II : Nội dung ................................................................................... 5
1.Thưc tiển tình trạng giảm sỉ số trong nhà trường còn cao ........ 5
2. Một số biện pháp chung...........................................................

9

3.Một số biện pháp của giáo viên chủ nhiệm mà bản thân tôi
đã làm........................................................................................... 10
Phần III: Hiệu quả áp dụng...................................................................... 19
Phần IV: Kếtluận...................................................................................... 20
Phần V: Mục lục .................................................................................... 22




×