Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tuan 9-12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.66 KB, 8 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết: 9
Đ 8.Khi nào AM + MB = AB ?
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS nắm đợc : Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
1.2. Về kỹ năng: Nhận biết đợc một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
Bớc đầu tập suy luận Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm đợc số
còn lại. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình
1.3. Về thái độ: Rèn luyện sự cẩn thận của H trong vẽ hình. Cẩn thận khi đo các đoạn
thẳng và cộng các độ dài
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thớc thẳng, bảng phụ. Thớc thẳng, SGK ...
SGK, SBT , ....
Bảng phụ, phiếu học tập.
1.2. HS: Thớc thẳng, bảng nhóm
3. Ph ơng pháp:
- Phơng pháp luyện tập , vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổ n định( 1 phút ): Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ ( 7 phút )
HS1: Vẽ Đoạn thẳng AB. Lấy điểm M nằm giữa A và B . Nêu các đoạn thẳng.
Đo các đoạn thẳng.
Tính AM+ MA=
AB =
* HS2: So sánh AM + MB
W
AB ( điền > ; = ; < thích hợp)
* HS3: NHận xét, kiểm chứng lại HS1.
4.3. Dạy học trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng
* Hoạt động 1: Mục 1


? Qua bài tập trên hãy trả
lời câu hỏi ở mục 1.
GV phát phiếu học tập:
( lấy M không nằm giữa
A và B) . Đo AM, MB,
AB. So sánh AM+ MB
W
AB
? Nêu kết luận qua bài
tập trên.
? Qua kết luận 1 và kết
luận 2 ta rút ra nhận xét
nh thế nào.
HS quan sát bài tập ở phần
kiểm tra bài cũ để trả lời: M
nằm giữa A và B thì AM+
MB = AB.
HS nhận phiếu học tập:
tiến hành đo, tính tổng, so
sánh AM + MB # AB.
HS nêu kết luận : M không
nằm giữa A và B thì
AM + MB # AB.
HS trả lời.
- HE + EK = HE
1. Khi nào tổng độ dài hai
đoạn thẳng AM và MB bằng
độ dài đoạn thẳng AB.
* Kết luận 1 ( SGK).
* Kết luận 2(SGK).

* Kết luận.
M nằm giữa A và B


AM + MB = AB.

? KE nằm giữa H và K thì
ta có điều gì.
? Nếu RT +TM +RM thì
ta kết luận đợc điều gì.
* Nêu VD:
M nằm giữa A và B, biết
AM= 3cm; AB= 8cm.
Tính MB.
? Tính MB ta dựa vào hệ
thức nào.
* Cho HS làm tơng tự
B46, B47.
Vậy tìm một độ dài ta
biết trớc mấy đoạn.
* Hoạt động 2: Mục 2
? Nêu tên thớc.
* Bài đo độ dài bảng, vở.
Ta kết luận T nằm giữa M,
R.
AM + MB = AB.
HS lên bảng trình bày.
Ta biết trớc hai đoạn.
- Thớc cuộn.
- Thớc xích.

- Thớc gấp.
HS tiến hành đo và thông
báo kết quả.

VD: M nằm giữa A và B
= > AM + MB = AB.
3 + MB = 8
MB = 8- 3 = 5 cm.
2. Một số dụng cụ đo khoảng
cách hai điểm trên mặt đất.
4.4. Củng cố(7)
HS làm bài tập SGK 49; 51.
* Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
HS phát biểu nhận xét.
* Lu ý: nhiều điểm cùng thuộc một đoạn thẳng thì cộng đoạn thẳng ntn?
4.5. H ớng dẫn học ở nhà(2)
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại trong SGK
BT*: Cho M, N, P trên một đờng thẳng sao cho: MN = 3cm; NP = 7cm. Tính NP?
HD: Xét điểm nằm giữa.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy




------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết: 10
Luyện tập
1. Mục tiêu

1.1. Về kiến thức: Luyện tính chất điểm nằm giữa hai điểm.
1.2. Về kỹ năng: Nhận biết đợc một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
Tập suy luận Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm đợc số còn
lạiRèn luyện kĩ năng vẽ hình
1.3. Về thái độ: Rèn luyện sự cẩn thận của H trong vẽ hình. Cẩn thận khi đo các đoạn
thẳng và cộng các độ dài
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thớc thẳng, bảng phụ. Thớc thẳng, SGK ...
SGK, SBT , ....
Bảng phụ, phiếu học tập.
1.2. HS: Thớc thẳng, bảng nhóm
3. Ph ơng pháp:
- Phơng pháp luyện tập , vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổ n định( 1 phút ): Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ ( 15 phút )
HS1: Vẽ Đoạn thẳng AB. Lấy điểm M nằm giữa A và B . Nêu các đoạn thẳng.
Đo các đoạn thẳng.
Tính AM + MA=
AB =
* HS2: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải.
* HS3: NHận xét, kiểm chứng lại HS1.
4.3. Dạy học trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
* Ta xét từng trờng
hợp.
Th1:
? Nêu mối quan hệ
giữa các điểm.
? So sánh AM, BN ta

cần so sánh những tổng
nào.
? Muốn so sánh AM,
BN ta chỉ cần so sánh
hai đoạn nào.

BT*: Cho ba điểm
phân biệt A, B , C sao
cho: AB = 4cm; AC =
7cm; BC = x cm. Tìm x
để A, B, C thẳng hàng.
? Khi nào ba điểm
thẳng hàng.
? Khi nào A nằm giữa
M và N.
? Nêu các bớc giải bài
Cho HS tìm hiểu kĩ bài
toán.
- M nằm giữa A, N.
- N ..M, B.
- M, N nằm giữa A và
B.
AM + MN và BN = MN.
So sánh AN, BM ( gt).
HS tìm hiểu kĩ đề bài.
Có một điểm nằm giữa hai
điểm còn lại.
Bài tập 49. SGK
A
B

A
B
M
N
N M
a. AN = AM + MN
BM = BN + NM
Theo đề bài ta có AN = BM, ta có
AM + MN = BN + NM
Hay: AM = BN
b. AM = AN + NM
BN = BM + MN
Theo giả thiết AN = BM, mà NM
= MN suy ra AM = BN
BT*: Giải:
Giả sử ba điểm A, B, C thẳng
hàng.
TH1: Xét B nằm giữa A &C ta có:
BA + BC = AC.
4 + x = 7
x = 7 4= 3
TH2: Xét A nằm giữa B & C.
=> AB +AC = BC
4 + 7 = x
11 = x.
Vậy x= 11.
TH3: Xét C nằm giữa A &B.
toán.
* Cho HS lên trình bày
lời giải theo các bớc

nêu trên.
AM + AN = MN.
B1: Giả sử thẳng hàng.
B2: Xét các khả năng.
B3: Lập hệ thức ở mỗi tr-
ờng hợp để tìm x.
B4: Trả lời.
=> AC + BC = AB
7 + x = 4
không tồn tại x ở TH này.
* Vậy với x =3 hoặc x = 11 thì ba
điểm A, B, C thẳng hàng.
4.4. Củng cố ( 2)
- Quan hệ giữa thẳng hàng và nằm giữa, hệ thức.
- Nếu A nằm giữa B &C, C nằm giữa A &M thì ta có BM tính bằng cách nào.
BM = BA + AC+ CM.
BM = BA +AM.
BA = BC + CM.
4.5. H ớng dẫn học ở nhà( 4 phút )
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập ở SBT phần cộng đoạn thẳng.
BT*: Cho ba điểm A, B, C sao cho: AB = 4cm; AC = 14 cm.
? Tính BC biết ba điểm này cùng thuộc một đờng thẳng.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy




------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết: 11
Đ 9. Vẽ đoạn thẳng Biết độ dài.
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS nắm đợc: Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m
( đơn vị dài) ( m > 0).
1.2. Về kỹ năng: Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
1.3. Về thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình. Rèn luyện sự cẩn thận của H trong vẽ hình.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thớc thẳng, bảng phụ, com pa, SGK, SBT , ....
Bảng phụ, phiếu học tập.
1.2. HS: Thớc thẳng, bảng nhóm, com pa
3. Ph ơng pháp:
- Phơng pháp luyện tập , vấn đáp, nêu vấn đề
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổ n định( 1 phút ): Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ ( 6 phút )
HS1: M nằm giữa E, F thì ta có hệ thức cộng đoạn thẳng nào?
( TL: Ta có hệ thức EM + MF = EF
HS2: Trên AB lấy điểm K sao cho:
AB = 10 cm; KB = 6cm . Tính KA.
( TL: Vì K nằm giữa A và B nên ta có: AK + KB = AB
AK = AB KB
AK = 10 6 = 4 cm )
4.3. Dạy học trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Vẽ đoạn
thẳng trên tia
GV cho HS vẽ ra nháp.
? Nêu cách vẽ .
*G chốt lại cách vẽ:

- Vẽ tia O x.
- Trên tia O x lấy điểm
M sao cho: OM = 2cm.
? Ta xác định đợc bao
nhiêu điểm thoả mãn.
Khái quát : Cho OM =
a, ta cũng xác định duy
nhất điểm M/ OM = a.
( a> 0)
? Nêu cách vẽ.
? Nêu cách vẽ khác.
* Chốt: Có hai cách vẽ
đoạn thẳng bằng nhau.
* Hoạt động 2: Vẽ hai
đoạn thẳng trên tia
? So sánh: OM, ON.
? Điểm nào nằm giữa.
? Khái quát hoá.
* Hoạt động 3: Bài tập
Bài 53/ Sgk.124
- G: Gọi H vẽ hình
- HS tiến hành vẽ ở
nháp và nêu cách vẽ.
B1:đặt thớc vẽ tia O x.
B2: Đặt vạch số O trùng
gốc của tia
- Xác định duy nhất.
- Đo độ dài đoạn thẳng AB(
AB =m) sau đó vẽ tia C x /
C D = m

- Dùng compa.
B1: Đo đoạn AB.
B2: Vẽ tia Cx.
B3: Đặt compa
OM= 2cm; ON= 5cm.
=> OM < ON.
- M nằm giữa.
OM a
ON b
a b
=


=


<

=> M nằm giữa O,
N.
HS vận dụng kiến thức lần
lợt làm các bài tập.
- H: Khi có một điểm nằm
giữa hai điểm còn lại
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia( 15)
a, Ví dụ 1: SGK.
Trên tia O x lấy điểm M sao cho
OM = 2cm.
x
O

M
*b , Nhận xét : Trên tia Ox bao
giờ cũng vẽ đợc một chỉ một
điểm M sao cho
OM = a (đơn vị dài)
c, Ví dụ 2 . SGK
Vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD =
AB.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
( 10)
a, Ví dụ: SGK
x
O
M
N
Ta có:
2
5
OM cm
On cm
=


=

=> OM < ON
=> M nằm giữa.
*b , Nhận xét : Trên tia Ox, OM
= a, ON = b, nếu 0 < a < b thì
điểm M nằm giữa hai điểm O và

N.

3. Bài tập : ( 8 phút )
Bài 53/Sgk.124

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×