Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Dinh Dưỡng Cho Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 67 trang )

DINH DƯỠNG CHO
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
Ths.Bs. Vũ Thanh
Trưởng phòng dinh dưỡng điều trị
Trung tâm dinh dưỡng lâm sàng
Bệnh viện Bạch Mai


NỘI DUNG
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
3. NGUYÊN NHÂN GÂY SDD/SUY KIỆT Ở
BPTNMT
4. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BPTNMT
5. MỘT SỐ THỰC PHẨM THAM KHẢO


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một bệnh được
đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không có khả
năng hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần, sự cản trở thông
khí này thường tiến triển từ từ và kèm với đáp ứng viêm bất
thường của phổi gây nên bởi các khí hoặc các chất độc hại
(GOLD 2014).
• Điều này đã làm cho bệnh nhân bị giảm cân không mong
muốn, giảm khẩu phần ăn vào so với nhu cầu của cơ thể,
tình trạng này cứ kéo dài làm cho bệnh nhân bị suy dinh
dưỡng lúc đầu thì SDD nhẹ lâu dần sẽ suy dinh dưỡng
nặng và dẫn đến suy kiệt, ảnh hưởng đến kết quả điều trị và
chất lượng sống của bệnh nhân. Chế độ ăn đóng một vai trò
hết sức quan trong cho bệnh nhân này.




ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể)
2. Chu vi cánh tay
3. Đánh giá tổng thể đối tượng
4. Khẩu phần ăn thực tế

5. Xét nghiệm: prealbumin, albumin


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
1. Chỉ số khối cơ thể (BMI "body mass

index)
BMI = cân nặng (kg)/[chiều cao (m)]2


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
C.cao

BMI=18

BMI=19

BMI=20

BMI=21

BMI=22


BMI=23

BMI=24

BMI=25

1,40

35,3

37,2

39,2

41,2

43,1

45,1

47,0

49,0

1,41

35,8

37,8


39,8

41,8

43,8

45,8

47,8

49,8

1,42

36,4

38,4

40,4

42,4

44,4

46,5

48,5

50,5


1,43

36,9

39,0

41,0

43,1

45,1

47,2

49,2

51,3

1,44

37,3

39,3

41,4

43,5

45,5


47,6

49,7

51,8

1,45

37,8

39,9

42,0

44,1

46,2

48,3

50,0

52,5

1,46

38,3

40,5


42,6

44,7

46,9

49,0

51,1

53,3

1,47

38,9

41,0

43,3

45,4

47,5

49,7

52,8

54,0


1,48

39,4

41,6

43,8

46,0

48,2

50,4

52,6

54,8

1,49

40,0

42,2

44,4

46,6

48,8


51,1

53,3

55,5

1,50

40,5

42,8

45,0

47,3

49,5

51,8

54,0

56,3


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
C.cao

BMI=18


BMI=19

BMI=20

BMI=21

BMI=22

BMI=23

BMI=24

BMI=25

1,51

41,0

43,3

45,6

47,9

50,2

52,4

54,7


57,0

1,52

41,6

43,9

46,2

48,5

50,8

53,1

55,4

57,8

1,53

42,1

44,5

46,8

49,1


51,5

53,8

56,2

58,5

1,54

42,7

45,0

47,4

49,8

52,1

54,5

56,9

59,3

1,55

43,2


45,6

48,0

50,4

52,8

55,2

57,6

60,0

1,56

43,7

46,2

48,6

51,0

53,5

55,9

58,1


60,8

1,57

44,3

46,7

49,2

51,7

54,1

56,6

59,0

61,2

1,58

45,0

47,5

50,0

52,5


55,0

57,5

60,0

62,5

1,59

45,5

48,1

50,6

53,1

55,7

58,2

60,7

63,3

1,60

46,1


48,6

51,2

53,8

56,3

58,9

61,4

64,0

1,61

46,6

49,2

51,8

54,4

57,0

59,6

62,2


64,8

1,62

47,2

49,8

52,4

55,0

57,6

60,3

62,9

65,5


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
C.cao

BMI=18

BMI=19

BMI=20


BMI=21

BMI=22

BMI=23

BMI=24

BMI=25

1,63

47,9

50,5

53,2

55,9

58,5

61,2

63,8

66,5

1,64


48,4

51,1

53,8

56,5

59,2

61,9

64,6

67,3

1,65

49,0

51,7

54,4

57,2

59,8

62,6


65,3

68,0

1,66

49,7

52,4

55,2

58,0

60,7

63,5

66,2

69,0

1,67

50,2

53,0

55,8


58,6

61,4

64,2

67,0

69,8

1,68

50,8

53,6

56,4

59,2

62,0

64,9

67,7

70,5

1,69


51,5

54,3

57,2

60,1

62,9

65,8

68,6

71,5

1,70

52,0

54,9

57,8

60,7

63,6

66,5


69,4

72,3

1,71

52,6

55,5

58,4

61,3

64,2

67,2

70,1

73,0

1,72

53,3

56,2

59,2


62,2

65,1

68,1

71,0

74,0

1,73

53,8

56,8

59,8

62,8

65,8

68,8

71,8

74,8

1,74


54,5

57,6

60,6

63,6

66,7

69,7

72,7

75,8

1,75

55,1

58,1

61,2

64,3

67,3

70,4


73,4

76,5

1,76

55,8

58,9

62,0

65,1

68,2

71,3

74,4

77,5


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
C.cao

BMI=18

BMI=19


BMI=20

BMI=21

BMI=22

BMI=23

BMI=24

BMI=25

1,77

56,3

59,5

62,6

65,7

68,9

72,0

75,1

78,3


1,78

57,1

60,2

63,4

66,6

69,7

72,9

76,1

79,3

1,79

57,6

60,8

64,0

67,2

70,4


73,6

76,8

80,0

1,80

58,3

61,6

64,8

68,0

71,3

74,5

77,8

81,0

1,81

59,0

62,3


65,6

68,9

72,2

75,4

78,7

82,0

1,82

59,6

62,9

66,2

69,5

72,8

76,1

79,4

82,8


1,83

60,3

63,7

67,0

70,4

73,7

77,1

80,4

83,8

1,84

61,0

64,4

67,8

71,2

74,6


78,0

81,4

84,8

1,85

61,6

65,0

68,4

71,8

75,2

78,7

82,1

85,5


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
1. Phân loại nhân trắc (chỉ số khối cơ thể)
Tình trạng dinh dưỡng
Gầy nghiêm trọng


WHO (năm 1998)
BMI (kg/m2)
<16

Gầy trung bình

16 – 16.99

Thiếu cân nhẹ

17 – 18.49

Bình thường
Thừa cân

18,5 – 24,9
≥ 25,0

-Tiền béo phì:

25,0 – 29,9

-Béo phì độ I:

30,0 – 34,9

-Béo phì độ II:

35,0 – 39,9


-Béo phì độ III:

≥ 40,0

From: htpp://apps.who.int/bmi/index.jsp?introPage=intro_3.htm accessed 1/7/10


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể)
2. Chu vi cánh tay
3. Đánh giá tổng thể đối tượng

4. Khẩu phần ăn thực tế
5. Xét nghiệm: prealbumin, albumin


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
Đo chu vi vòng cánh tay:
Bước 1: Chuẩn bị bệnh nhân và cánh tay:
Bước 2: Tìm điểm giữa cánh tay:
Bước 3: Đo quanh điểm giữa đó:


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phân loại nguy cơ suy dinh dưỡng chu vi vòng
cánh tay
Chu vi vòng
cánh tay (cm)


Bình
thương

SDD
nhẹ

SDD
vừa

SDD
nặng

Nam

≥ 23

23-18,5

<18,5-16

<16

Nữ

≥ 22

22-18,5

<18,5-16


<16

•Collin S (1996), Using Middle Upper Arm Circumference to assess serere Adult Malnutrition During Farmine.
JAMA; 276(5): 391-395


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể)
2. Chu vi cánh tay
3. Đánh giá tổng thể đối tượng (SGA)
4. Khẩu phần ăn thực tế/24 giờ.

5. Xét nghiệm: prealbumin, albumin.


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể)
2. Chu vi cánh tay
3. Đánh giá tổng thể đối tượng
4. Khẩu phần ăn thực tế

5. Xét nghiệm: prealbumin, albumin


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
Phân loại nguy cơ suy dinh dưỡng theo chỉ số
hóa sinh
Xét nghiệm

Trị số bình


Trị số thiếu ở

thường

các mức độ khác nhau
SDD nhẹ: Albumin 28 - 35g/l

Albumin

35 – 50 g/l

SDD trung bình: 21 – 27 g/l
SDD nặng: 21 g/l

SDD nhẹ: Prealbumin10 – 15g/l
Prealbumin

20 – 40g/l

SDD trung bình: Prealbumin 5 -10g/l

SDD nặng : Prealbumin < 5g/l
Beck FK and Rosenthal TC (2002). Albumin; Prealbumin: A Marker for Nutritional Evaluation. Am
Fam Physician ; 65(8): 1575-1579.


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
• Suy kiệt (cachexia) ở bệnh nhân mắc BPTNMT


được định nghĩa là “Một hội chứng trao đổi chất
phức tạp liên quan đến bệnh cơ bản và đặc
trưng bởi:
 Mất khối cơ
 Có hoặc không mất khối lượng chất béo.

 Giảm cân không mong muốn
 Chán ăn,

 Viêm, kháng insulin
 BMI <16 kg/m 2 ở nam giới, BMI <15 kg/m 2 nữ giới


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA SUY KIỆT
Sụt cân
Teo cơ và giảm sức
mạnh
Giảm chức năng hô hấp
và tim
Da mỏng
Giảm tốc độ chuyển
hóa

Giảm nhiệt độ
Teo cơ
Phù
Suy miễn dịch

Hoffer, L. J. CMAJ 2001;165:1345-1349


Copyright ©2001 Canadian Medical Association or its licensors


NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT
1. Tăng tiêu hao năng lượng:
1.1.Do bệnh nhân tăng thở
1.2. Yếu tố viêm

1.3.Thuốc điều trị
2.Giảm khẩu phần ăn:
2.1. Chán ăn do khó thở

2.2. Giảm độ bão hòa oxy khi ăn
3. Leptin
4. Thiếu tài chính


NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT
1. Tăng tiêu hao năng lượng:
1.1.Do bệnh nhân tăng thở: BN khó thở phải hít
vào tối đa và thở ra tối đa nên huy động tất cả
các cơ hô hấp tham gia hô hấp như: cơ hoành,

cơ liên sườn, cơ ức đòn chũm, cơ serrati trước
là cơ nâng nhiều xương sườn, và cơ scalen
nâng hai xương sườn trên.


NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT
1. Tăng tiêu hao năng lượng:

1.2. Yếu tố viêm
 Yếu tố hoại tử khối u -alpha (TNF- a)

 Cytokine khác như interleukin (IL) -1β, IL6, IL8,
làm tăng tiêu hao năng lượng, phân giải protein
qua hoạt hóa con đường ubiquitin-proteasome
phụ thuộc ATP. Các protein được đánh dấu sẽ

được phá hủy một cách chọn lọc trong các cấu
trúc được gọi là proteasome. Từ đó kéo theo một
loạt các rối loạn của gluid, lipid, protid


Gan WQ, Man SF, Senthilselvan A, Sin DD. (2004), Association between chronic obstructive pulmonary disease
and systemic inflammation: a systematic review and a meta-analysis. Thorax.;59(7):574-80. Comment in: Thorax.
2;60(7):612-3; author reply 612-3.


NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT
1. Tăng tiêu hao năng lượng:
1.3.Thuốc điều trị
 Thuốc tăng huyết áp, kháng vi rút, thuốc kháng cholinergic,
thuốc kháng histamin, chống co thắt: Tác dụng phụ giảm tiết
nước bọt, gây khô miệng ngay lập tức làm mất cảm giác
của vị giác, sâu răng, rụng răng, viêm miệng, viêm lưỡi và
mất cân bằng dinh dưỡng và giảm cân không mong muốn.
 Thuốc costicoid tác dụng phụ gây tăng chuyển hóa cũng

gây mất cân ở bệnh nhân.
 Thuốc kháng cholinergic: tác dụng phụ giảm tiết dịch ruột,

chậm nhu động ruột cũng là nguyên nhân của táo bón.
Thuốc costicoid gây loét dạ dày.


NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT
2.Giảm khẩu phần ăn:
2.1. Chán ăn do khó thở:
 Khi BN khó thở, BN ăn được rất ít: ăn cơm,

ăn cháo, phở, bún, bánh giò, bánh cuốn,
uống sữa....
 Tính nhu cầu năng lượng chỉ đạt 30-50%
nhu cầu khuyến nghị.


NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT
2.Giảm khẩu phần ăn:
2.2. Giảm độ bão hòa oxy khi ăn:
 Bệnh nhân BPTNMT thở máy không xâm nhập. Khi
bệnh nhân ăn thì phải bỏ mặt nạ ra thời gian này

khoảng 3 đến 5 phút chính thời gian này đã làm cho
bệnh nhân thiếu oxy.

 Thiếu oxy mãn tính: Thúc đẩy giảm cân vì nó làm
tăng sự sản xuất các cytokine gây tiêu hao năng
lượng.



×