Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 10 trang )


Chuyển đổi câu chủ động thành câu
bị động
(tiếp theo)
Nhắc lại kiến thức cũ
Phân biệt câu
chủ động và câu
bị động?
Mục đích của việc
chuyển đổi câu
chủ động thành
câu bị động? Có
phải lúc nào cũng
cần chuyển đổi?
Những câu như thế
nào thì có thể
chuyển đổi?

Câu chủ động và câu bị động là hai kiểu câu có những
khác biệt về hình thức và nội dung.
Vấn đề chuyển từ câu
chủ động sang câu bị
động chỉ đặt ra với
những câu có cốt lõi
vị ngữ là động từ đòi
hỏi phải có phụ ngữ
chỉ đối tượng đi kèm.

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xét ví dụ SGK
Về nội dung, hai


câu a, b có miêu tả
cùng một sự việc
không? sự khác
nhau giữa hai câu
là gì?
Trong hai câu, câu
nào là câu chủ động,
câu nào là câu bị
động?

Câu sau đây có thể xem là cùng
một nội dung miêu tả với hai câu
trên không: Người ta hạ cánh màn
điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
xuống từ hôm hóa vàng ?
Từ câu chủ động vừa tạo và hai
câu bị động ở trên, hãy tìm ra cách chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động?

Những câu sau đây có phải là câu bị động không?
Vì sao?
a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b. Tay em bị đau.
Hai câu trên tuy có dùng bị, được
nhưng không phải là câu bị động.
Chỉ có thể nói đến câu bị động trong
đối lập với câu chủ động tương ứng,
nghĩa là có thể chuyển đổi tương ứng
giữa câu chủ động và câu bị động.

×