Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ngân hàng câu hỏi chi tiết máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.97 KB, 11 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐHCNHN

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ – SỨC BỀN

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
(Dùng cho hệ đại học)
PHẦN A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy
Câu 1. Trình bày định nghĩa chi tiết máy? Phân loại chi tiết máy? Lấy các ví dụ minh hoạ
cho các khái niệm?
Câu 2. Trình bày các dạng tải trọng thường gặp khi tính toán thiết kế chi tiết máy? Lấy ví
dụ minh họa?
Câu 3. Trình bày hiện tượng phá hủy do mỏi của chi tiết máy và các nhân tố ảnh hưởng
đến độ bền mỏi của chi tiết máy?
Câu 4. Trình bày các biện pháp nâng cao sức bền mỏi của chi tiết máy?
Câu 5. Trình bày về các vật liệu thường dùng khi thiết kế máy và chi tiết máy?
Chương 2. Các chi tiết máy ghép
Câu 6. Trình bày cấu tạo của mối ghép đinh tán, khi nào dùng phương pháp tán nguội và
khi nào dùng phương pháp tán nóng?
Câu 7. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng mối ghép đinh tán, lấy ví dụ trong thực tế sử
dụng mối ghép đinh tán?
Câu 8. Trình bày các dạng hỏng của mối ghép đinh tán?
Câu 9. Định nghĩa và phân loại mối ghép hàn(vẽ hình minh hoạ cho từng mối ghép)?
Câu 10. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của mối ghép hàn?
Câu 11. Viết và giải thích công thức kiểm nghiệm điều kiện bền trong mối hàn giáp mối?
Câu 12. Phân loại then và trình bày ưu, nhược điểm của từng loại?
Câu 13. Viết và giải thích công thức kiểm nghiệm điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt
của mối ghép then bằng?
Câu 14. Trình bày các loại then hoa, ưu, nhược điểm của mối ghép then hoa so với mối


ghép then?
Câu 15. Trình bày cấu tạo, ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của mối ghép ren?
Câu 16. Trình bày nguyên lý hình thành đường ren và phân loại ren?
Câu 17. Viết và giải thích công thức kiểm nghiệm điều kiện bền cắt và điều kiện bền dập
khi bu lông chịu tải trọng ngang?
Chương 3. Truyền động đai


Câu 18. Vì sao trong hệ dẫn động cơ khí, bộ truyền động đai thường được đặt ở cấp
nhanh? Lực căng ban đầu có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng làm việc của bộ truyền
đai?
Câu 19. Góc ôm, khoảng cách trục và chiều dài đai cũng như vị trí bộ truyền ảnh hưởng
như thế nào đến khả năng kéo của bộ truyền đai?
Câu 20. Ảnh hưởng của các thành phần ứng suất trong đai đến khả năng làm việc của
đai. Vì sao với cùng đường kính bánh đai, ứng suất uốn trong đai thang lớn hơn so với
đai dẹt?
Câu 21. Nguyên nhân của trượt đàn hồi trong đai. Phân biệt trượt đàn hồi và trượt trơn?
Câu 22. So sánh các bộ truyền đai về kết cấu, khả năng tải và phương pháp tính toán thiết
kế?
Câu 23. Thế nào là khả năng kéo của đai? Vì sao đai chưa bị đứt mà trong nhiều trường
hợp không còn tiếp tục làm việc được nữa?
Câu 24. Vì sao với cùng công suất và vận tốc, lực tác dụng lên trục trong bộ truyền đai
lại lớn hơn lực tác dụng trong bộ truyền xích và bộ truyền bánh răng?
Câu 25. Tại sao xe máy tay ga lại dùng truyền động đai, xe máy dùng số lại dùng truyền
động xích?
Chương 4. Truyền động bánh ma sát
Câu 26. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền bánh ma sát?
Câu 27. Phân tích hiện tượng trượt xảy ra trong bộ truyền bánh ma sát?
Câu 28. Phân tích các dạng hỏng trong bộ truyền bánh ma sát và các biện pháp khắc
phục?

Câu 29. Có những loại biến tốc vô cấp tốc độ nào, nêu nguyên lý hoạt động của từng
loại?
Chương 5. Truyền động xích
Câu 30. Trình bày về vận tốc và tỷ số truyền trong truyền động xích? Giải thích tại
sao bộ truyền xích không được sử dụng trong các cơ cấu yêu cầu tỉ số truyền chính
xác?
Câu 31. Trình bày các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán của truyền động xích?
Câu 32. Nêu cơ sở chọn số răng đĩa xích, khoảng cách trục và số mắt xích?
Câu 33 . Hãy giải thích tại sao thường chọn số mắt xích chẵn, số răng đĩa xích lẻ?
Câu 34. So sánh các ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền xích với bộ
truyền đai?
Chương 6. Truyền động bánh răng
Câu 35. Phân loại và ưu, nhược điểm của bộ truyền bánh răng?
Câu 36. Trình bày các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ?


Câu 37. Trình bày về kết cấu bánh răng? Khi nào thì chế tạo bánh răng liền trục, các
đặc điểm của bánh răng liền trục?
Câu 38. Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền bánh răng?
Câu 39. Các đặc điểm ăn khớp của bánh răng ngiêng? Các nguyên nhân làm bộ truyền
bánh răng nghiêng có khả năng tải cao hơn bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ?
Câu 40. Nêu ý nghĩa và giải thích công thức sau:
σH =

Z M Z H Z ε 2.T1 K Hβ K Hv (u ± 1)
.
≤ [σ H ]
d ω1
bω u


Câu 41. Nêu ý nghĩa và giải thích công thức sau:
2T1

σ F 1 = b d m YF 1 K Fβ K Fv ≤ [σ F 1 ]

ω ω1

σ = σ YF 2 ≤ [σ ]
F1
F2
 F 2
YF 1

Câu 42. Nêu ý nghĩa và giải thích công thức sau:
Z Z
σH = H M
d1

2.T1 u 2 + 1.K Hβ .K Hv
0,85b.u

≤ [σ H ]

Câu 43. Nêu ý nghĩa và giải thích công thức sau:
σ F 1 = 2.T1 K Fβ K FvYF 1 / 0,85.bd1m ≤ [σ F 1 ]

σ F 2 = σ F 1 (Y2 / YF 1 ) ≤ [σ F 2 ]
Câu 44. Phân tích sự khác nhau về lực của bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng trụ
răng nghiêng khi ăn khớp? Tại sao bộ truyền bánh răng nghiêng có khả năng tải cao hơn
bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ?

Chương 7. Truyền động trục vít – bánh vít
Câu 45. Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít? Tại
sao bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ gọn?
Câu 46. Trình bày các thông số cơ bản của bộ truyền trục vít– bánh vít : Môđun, hệ số
đường kính q, số đầu mối ren trục vít, số răng bánh vít, góc vít γ ?
Câu 47 Hãy giải thích tại sao trong bộ truyền trục vít lại có hiện tượng tự hãm?
Câu 48 Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán của bộ truyền trục vít bánh vít?
Câu 49 Nêu các đặc điểm khi xác định ứng suất cho phép của bộ truyền trục vít bánh
vít? Tại sao cần chọn vật liệu trục vít có độ bền tốt hơn bánh vít?
Chương 8. Truyền động Vít – Đai ốc


Câu 50. Hãy nêu các phương án phối hợp chuyển động của vít và đai ốc trong bộ truyền
vít đai ốc?
Câu 51. Các dạng profin ren dùng trong truyền động vít – đai ốc?
Câu 52. Vì sao truyền động vít – đai ốc lại có lợi thế lớn về lực?
Câu 53. Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu suất của bộ truyền vít – đai ốc?
Câu 54. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán bộ truyền động vít – đai ốc. Chỉ tiêu nào là
cơ bản nhất. Tại sao?
Câu 55. Cách xác định trị số cần thiết của momen quay vít hoặc đai ốc?
Chương 9. Trục
Câu 56. Công dụng và phân loại trục? lấy ví dụ minh họa?
Câu 57. Trình bày các dạng hỏng trục và các biện pháp khắc phục?
Câu 58. Hãy nêu các bước thiết kế và kiểm nghiệm trục?
Câu 59. Viết và giải thích công thức tính sơ bộ đường kính trục?
Câu 60. Viết và giải thích công thức kiểm nghiệm trục về độ bền quá tải?
Chương 10. Ổ trục
Câu 61. Công dụng, phân loại và phạm vi sử dụng của ổ trượt, lấy ví dụ trong thực tế?
Câu 62. Trình bày các dạng ma sát trong ổ trượt và các biện pháp khắc phục?
Câu 63. Trình bày nguyên lý bôi trơn thủy động và ứng dụng nguyên lý này trong việc

bôi trơn ổ trượt?
Câu 64. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán ổ trượt?
Câu 65. Công dụng, phân loại và phạm vi sử dụng của ổ lăn, lấy ví dụ trong thực tế?
Câu 66. So sánh ưu, nhược điểm của ổ lăn so với ổ trượt?
Câu 67. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán ổ lăn?
Câu 68. Trình bày các phương pháp bôi trơn và che kín ổ lăn?
Chương 11. Khớp nối
Câu 69: Các loại khớp nối chính và phạm vi sử dụng của mỗi loại
Câu 70: Sơ đồ và các yêu cầu về kết cấu của nối trục đĩa.
Câu 71: Các sai số về vị trí của các trục được nối. Vì sao sử dụng nối trục bù và nối trục
đàn hồi có thể bù lại các sai lệch về vị trí?
Câu 72: Sơ đồ kết cấu và phạm vi sử dụng của nối trục vòng đàn hồi.
Câu 73: Sơ đồ kết cấu và công dụng của nối trục răng lò xo. Khi nào nối trục răng lò xo
có thể đề phòng được cộng hưởng do dao động xoắn. Tại sao?
Câu 74: Sơ đồ kết cấu và phạm vi sử dụng của các loại ly hợp ma sát.
Câu 75: Dựa vào đâu để nhận biết ly hợp và ly hợp tự động? Vì sao dùng ly hợp tự động
có thể tự động tách nối các trục?
Câu 76: Sơ đồ kết cấu và nguyên lý làm việc của ly hợp an toàn và ly hợp ly tâm.


Chng 12. Lũ xo
Cõu 77: Phõn loi lũ xo theo kt cu v cỏc dng chu ti.
Cõu 78: Phõn bit lũ xo xon c trc chu kộo v ch nộn v kt cu v cỏc thụng s hỡnh
hc. Nhng thụng s no ca hai loi lũ xo trờn ging nhau.
Cõu 79: Vỡ sao cú th b qua cỏc thnh phn ng sut do momen un v cỏc thnh phn
lc dc trc sinh ra?
Cõu 80: Ch tiờu ch yu v kh nng lm vic ca lũ xo xon c tr chu kộo (nộn) l
gỡ?
PHN B. BI TP
Chng 3. Truyn ng ai

Bi 1. Lc cng ai ban u F0 = 800 N. Lc cng trờn cỏc nhỏnh ai s bng bao nhiờu
khi truyn cụng sut P1 = 2 kW. Bit bỏnh ai nh cú ng kớnh d1 = 200 mm v s
vũng quay n1 = 380 v/p.
Bài 2. Cho bộ truyền đai dẹt bằng vải cao su truyền động từ động cơ đến hộp giảm tốc có
các số liệu: Công suất N = 3,5 kW, tốc độ quay của bánh đai chủ động n1 = 500 v/p, đờng
kính các bánh đai d1 = 200 mm, d2 = 560 mm, khoảng cách hai tâm bánh đai a = 1500
mm, hệ số trợt = 1%, Kđ = 1,25; ứng suất cho phép [t]0 = 2,25 N/mm2. Bộ truyền có bộ
phận tự động căng đai. Xác định diện tích mặt cắt ngang của dây đai theo điều kiện bền
kéo?
Bi 3. Tớnh toỏn ai dt truyn t ng c n trc ca hp tc mỏy tin theo cỏc s
liu sau: cụng sut truyn t ng c P = 7 kW, s vũng quay ng c n1 = 1440 v/p, t
s truyn u = 3, ng ni tõm trc nghiờng so vi phng ngang mt gúc 80, trc iu
chnh c, lm vic 2 ca, ti trng dao ng nh.
Chng 5. Truyn ng xớch
Bi 1. Xớch con ln cú bc xớch pc = 8 mm, s rng ca a xớch dn v xớch b dn
tng ng l z1 = 25 v z2 = 69. Khong cỏch trc chn s b a = 160 mm. Xỏc nh s
mt xớch X v tớnh chớnh xỏc li khong cỏch trc a.
Bi 2. B truyn xớch con ln cú cỏc thụng s sau: bc xớch pc = 24,5 mm, s rng ca
a xớch dn z1 = 25, t s truyn u = 2, s vũng quay ca bỏnh dn n1 = 600 v/p. B
truyn nm ngang, lm vic cú va p nh, khong cỏch trc a = 1000 mm, bụi trn nh
k, trc a xớch iu chnh c, lm vic 1 ca, xớch 1 dóy. Xỏc nh kh nng ti ca b
truyn xớch (tớnh mụmen xon T1 v cụng sut truyn P1)


Chng 6. Truyn ng bỏnh rng
Bi 1. t lc n khp tỏc dng cho h truyn ng sau:
n1

Bi 2 . Cho b truyn bỏnh rng tr rng thng cú cỏc thụng s: at = 154,5mm, m = 3mm,
z1 = 24, z2 = 79. Hóy dựng dch chnh m bo khong cỏch trc aw = 160 mm.

Bài 3. Cho sơ đồ ăn khớp bánh răng nh hình vẽ. Biết: bánh răng nghiêng có N 1= 3kW; n1
= 500 v/p; Z1 = 20; u = 3; mn = 3mm, = 120; = 200
a) Xác định lực ăn khớp của bộ truyền bánh trụ răng nghiêng?
b) Xác định phơng, chiều, điểm đặt của lực ăn khớp của bộ truyền bánh nón răng thẳng?
Z1
Z3

n1

Z2

Z4

Bi 4. Xỏc nh lc tỏc dng lờn cỏc bỏnh rng hp gim tc bỏnh rng tr rng nghiờng
mt cp theo cỏc s liu: cụng sut truyn P = 15 kW, s vũng quay bỏnh dn n1 = 980
v/p, t s truyn u = 4, tng s rng z1 + z2 = 100, mụun phỏp mn = 4 mm, gúc n khp
= 20, gúc nghiờng rng = 10.


Bài 5. Xác định lực tác dụng lên các bánh răng hộp giảm tốc bánh răng côn răng thẳng
một cấp theo các số liệu: công suất truyền P = 10,9 kW, số vòng quay bánh dẫn n 1 = 235
v/p, z1 = 25, mô đun vòng ngoài me = 8 mm, z2 = 50, chiều rộng răng bw = 70 mm.

Bài 6. Cho bộ truyền bánh răng
trụ răng thẳng có góc ăn khớp α
= 20°, số răng Z1 = 20, Z2 = 30,
Z3 = 60, m = 3mm. Bánh 1 quay
với tốc độ n1 = 1000v/p, truyền
công suất N1 = 3kW. Hãy xác
định phương chiều và giá trị của

các lực ăn khớp.
Chương 7. Truyền động trục vít – bánh vít


Bài 1. Cho hệ truyền động như hình vẽ, cho biết trục
vít chế tạo từ thép và bánh vít chế tạo từ đồng thanh,
tỷ số truyền của bộ truyền trục vít – bánh vít u 34 =
20, số vòng quay trục vít 3 là n3 = 600 v/p. Xác định:
a/ Phương chiều lực tác dụng lên các bánh răng, trục
vít và bánh vít?
b/ Các thông số hình học của bộ truyền trục vít (z 3,
z4, q và m) nếu cho trước khoảng cách trục a34 = 200
mm và bánh vít không dịch chỉnh?
c/ Vận tốc trượt vt và hiệu suất của bộ truyền η?
n1

Bài 2. Xác định kích thước của bộ truyền trục vít, biết rằng khoảng cách trục tiêu chuẩn
aw = 160 mm, tỷ số truyền u = 31,5. Theo điều kiện bền mô đun không nhỏ hơn 8 mm, hệ
số đường kính trục vít q = 8 mm. Trục vít được mài bóng, tôi và có một mối ren.
Chương 9. Trục
Bài 1. Cho s¬ ®å trôc:


Ft2 = 1500 N; dm2 = 420 mm; Ft3 = 5250 N; dm3 = 120 mm, các vị trí lắp ghép nh hình vẽ.
a.

Tính sơ bộ đờng kính trục, biết [] = 15 Mpa

b.


Vẽ sơ bộ kết cấu trục

Fa2
dm2

dm3

Fr2

Ft2

Fr3
Ft3
l1

l3

l2

Bi 2. Trc trung gian ca h thng truyn ng cú cỏc lc tỏc dng nh hỡnh v. Cho
bit : Ft1 = 640N; Fr1 = 253N; Fa1 = 271,5N; Ft2 = 612,75N; Fr2 = 223N; d1 = 450mm; d2 =
470mm; b = 400mm. ng sut un cho phộp [F] = 80Mpa. Tớnh ng kớnh trc ti tit
din nguy him.

Fr2
A

B

d1


C

Ft2
D

d2

Fa1
Ft1

b

Fr1

b

b

Chng 10. trc
Bi 1. bi chu tỏc dng ti trng ng quy c P = 10450 N tng ng vi tui th
L = 106 triu vũng quay. Xỏc nh tui th ca khi lm vic vi ti trng quy c P =
7450 N.
Bi 2. bi mt dóy c tớnh toỏn cho trng hp ch chu ti trng hng tõm Fr =
10000 N. Nhng do lp giỏp khụng chớnh xỏc lm xut hin lc dc trc ph Fa = 3000
N. Khi ú ti trng ng quy c P v tui th ca thay i nh th no?


Bài 3. Ổ trục chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm Fr = 15000 N, số vòng quay của trục n
= 750 v/p. Đường kính vòng trong ổ d = 50 mm. Thời gian làm việc tính bằng giờ Lh =

4000 giờ.
a/ Chọn ổ bi đỡ theo khả năng tải động và tính lại tuổi thọ Lh của ổ?
b/ Nếu thay ổ bi đỡ bằng ổ đũa cùng cỡ thì tuổi thọ ổ thay đổi như thế nào?
Bài 4. Xác định tuổi thọ tính bằng giờ của ổ bi đỡ một dãy 208 nếu ổ làm việc với số
vòng quay n = 650v/p khi ổ chịu tác dụng của tải trọng hướng tâm Fr = 3200N và tải
trọng dọc trục Fa = 1000N. (Biết ổ bi đỡ 208 có C = 2,6kN và C0 = 18,1kN).
Ổ bi đỡ một dãy
e
0,14
0,028
0,056
0,084
0,11
0,17
0,28
0,42
0,56

0,19
0,22
0,26
0,28
1,30
0,34
0,38
0,42
0,44

Fa/(VFr) ≤ e
Y


X

1

Fa/(VFr) > e
Y
2,30
1,99
1,71
1,55
0,5
1,45
1,31
1,15
1,04
1,00

X

0

Bài 5. Cho sơ đồ ổ lăn dùng ổ côn có góc nghiêng α = 14°, các lực tác dụng F0 = 3000N,
F1 = 1200N, Fa = 2000N.
a/ Xác định tải trọng dọc trục tác dụng lên ổ?
b/ Xác định các giá trị của X, Y?
c/ Tính tải trọng tương đương, biết Kđ = Kt = V = 1.

Fa
F0


F1

Bài 6. Cho sơ đồ ổ lăn dùng ổ côn có góc nghiêng α = 14°, các lực tác dụng F0 = 3000N,
1
F1 = 1250N, Fa1 = 2000N,
Fa2 = 1200N.
0
a/ Xác định tải trọng dọc trục tác dụng lên ổ?


b/ Xác định các giá trị của X, Y?
c/ Tính tải trọng tương đương, biết Kđ = Kt = V = 1.

F0

Fa1

Fa2

F1

1

0

Bài 7. Cho sơ đồ dùng ổ bi đỡ - chặn có với các thông số: e = 0,54; F0 = 3000N, F1 =
2200N, Fa1 = 285N; Fa2 = 850N .
a/ Xác định tải trọng dọc trục tác dụng lên ổ?
b/ Xác định các giá trị của X, Y?

c/ Tính tải trọng tương đương theo X và Y, biết Kđ = Kt = V = 1.

F0

0

Fa1

Fa2

F1

1



×