Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong tố tụng hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.7 KB, 18 trang )

Đại học quốc gia hà nội

Khoa Luật

Tống Thị Thanh thanh

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
trong tố tụng hình sự việt nam

Chuyên ngành: Luật hình sự
Mã số: 50514

Luận văn thạc sỹ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Chí

Hà nội - 2003

1


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn này đ-ợc sử thực hiện độc lập và d-ới sự
h-ớng dẫn của Thầy giáo, TS. Nguyễn Ngọc Chí.
Bản luận văn này không sao chép luận văn hay bất cứ công trình nghiên cứu
khoa học nào đã đ-ợc công bố về đề tài có liên quan.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn này, tác giả
có tham khảo một số chuyên đề, bài viết, các chỉ dẫn có liên quan ở trong
và ngoài n-ớc, trích dẫn nguyên văn, nguồn trích dẫn đ-ợc nêu tại danh
mục Tài liệu tham khảo.



2


Lời cảm ơn
Để hoàn thành đ-ợc bản luận văn này, tác giả đã nhận đ-ợc sự
giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của Thầy giáo, TS. Nguyễn Ngọc Chí; sự góp ý
cũng nh- khích lệ của các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Xin gửi đến
Thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè lời cảm ơn chân thành. Cảm ơn gia đình
và ng-ời thân đã động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

3


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xét xử là giai đoạn trọng tâm cuả quá trình giải quyết vụ án hình sự, tại
đây sự thật của vụ án đ-ợc làm sáng tỏ, những vấn đề bản chất của vụ án nhxác định một ng-ời cụ thể có phạm tội hay không, tội danh, hình phạt cần
đ-ợc áp dụng đối với họ cũng đ-ợc giải quyết. Để có một quyết định chuẩn
xác, công bằng tại phiên toà, Hội đồng xét xử phải có sự nghiên cứu, chuẩn bị
tr-ớc khi mở phiên toà. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm là một khâu phức tạp không
chỉ vì tính đa dạng của các hoạt động tố tụng đ-ợc thực hiện mà còn vì các
hoạt động chuẩn bị liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của những ng-ời
tiến hành tố tụng, ng-ời tham gia tố tụng có liên quan, đến mối quan hệ giữa
Toà án với các cơ quan tiến hành tố tụng khác.
Sự phát triển của các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thẩm gắn liền với sự
phát triển của pháp luật tố tụng hình sự n-ớc ta. Ngay sau khi Cách mạng
tháng Tám thành công, các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thẩm đ-ợc ghi
nhận, áp dụng trong hoạt động tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng và ngày
càng đ-ợc hoàn thiện. Năm 1988, Bộ luật tố tụng hình sự đầu tiên đã đ-ợc ban

hành, các quy định về chuẩn bị xét xử đ-ợc tập hợp có hệ thống trong ch-ơng
XVI của Bộ lụât này.
Việc đ-ợc ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hình sự đã giúp cho Toà án thực
hiện hoạt động xét xử dễ dàng và có hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình áp
dụng các quy định này đã bộc lộ những bất cập cần sửa đổi. Việc quy định các
điều kiện để toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một ví dụ. Quy định tại
khoản 1 điều 154 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 đ-ợc bổ sung sửa đổi năm
2000 còn quá chung chung dễ gây ra sự tuỳ tiện khi áp dụng và cũng dễ tạo ra
tình trạng đây chỉ là những quy định mang tính hình thức. Bên cạnh đó trong
4


quá trình xét xử tại Toà án trong những năm gần đây có nhiều sai sót đáng tiếc
xảy ra do Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ không đầy đủ, phiến diện gây ra sự bất
bình trong d- luận, ảnh h-ởng đến uy tín của Toà án.
Để nâng cao chất l-ợng xét xử, ngoài việc cải cách thủ tục tố tụng tại
phiên toà thì việc nghiên cứu, hoàn thiện các quy định về chuẩn bị xét xử sơ
thẩm cũng cần đ-ợc tiến hành đồng bộ. Ngoài ra việc mở rộng thủ tục tranh
tụng nh- quy định trong Nghị quyết số 08 của Bộ Chính trị cũng đòi hỏi việc
chuẩn bị xét xử phải đ-ợc tiến hành kỹ l-ỡng và khoa học hơn, các quy định
về chuẩn bị xét xử sơ thẩm cần đ-ợc quy định hợp lý và toàn diện. Tuy rằng
bản án, quyết định của Toà án phải dựa trên kết quả tranh tụng nh-ng điều đó
không có nghĩa Toà án không cần nghiên cứu hồ sơ vụ án tr-ớc, không cần
chuẩn bị xét xử mà trái lại trong quá trình tranh tụng tại toà, Toà án muốn có
phán quyết đúng, công bằng thì việc nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị xét xử cần
thận trọng và đầy đủ.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu các quy định của tố tụng hình sự về chuẩn bị xét xử sơ
thẩm hiện nay ch-a đ-ợc nhiều, ngoài một số bài báo của các tác giả trên tạp
chí Toà án nhân dân, tạp chí Nhà n-ớc và pháp lụât, tạp chí Luật học...thì ch-a

có một cuốn sách hay một công trình nào viết về vấn đề này. Bài viết của TS.
Phạm Hồng Hải, tác giả Võ Thị Kim Oanh, tác giả Vũ Gia Lâm, Th.s Đinh
Văn Quế, tác giả Nguyễn Nông chỉ tập trung vào một vài khía cạnh nh- giải
thích quy định của pháp luật tố tụng hình sự hay phản ảnh những hạn chế,
v-ớng mắc có thể gặp phải trong thực tế áp dụng. Vì vậy có thể nói gần nhch-a có một công trình nghiên cứu độc lập có hệ thống về chuẩn bị xét xử sơ
thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam.
Chính vì các lý do trên đây mà chúng tôi đã chọn đề tài này làm đề tài
nghiên cứu của mình.

5


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Đề tài tập trung chủ yếu vào mục đích tìm ra những khó khăn, v-ớng
mắc, bất cập trong các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về chuẩn bị xét
xử sơ thẩm cũng nh- thực tế áp dụng các quy định này. Từ đó đ-a ra những
kết luận và đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện các
quy định của pháp luật tố tụng hình sự và nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc
áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về chuẩn bị xét xử sơ
thẩm.
Từ mục đích đó nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đ-ợc đặt ra là:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận để làm rõ khái niệm chuẩn bị xét xử
sơ thẩm, vai trò và ý nghĩa của nó trong hoạt động xét xử của toà án. Nghiên
cứu lịch sử hình thành và phát triển của các quy định pháp luật về chuẩn bị xét
xử và một số quy định của các n-ớc trên thế giới về vấn đề này.
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về
chuẩn bị xét xử.
- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng để từ đó đ-a ra những v-ớng mắc và lý
giải nguyên nhân để đ-a ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao
hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về chuẩn bị xét

xử sơ thẩm.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật tố tụng
hình sự về chuẩn bị xét xử sơ thẩm và thực tiễn áp dụng những quy định hiện
hành về chuẩn bị xét xử sơ thẩm của pháp luật tố tụng hình sự. Ngoài ra đề tài
còn nghiên cứu các quy định của pháp luật tố tụng hình sự một số n-ớc trên
thế giới về chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài không chỉ nghiên cứu về mặt lý luận mà còn
nghiên cứu cả thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng về chuẩn

6


Danh mục tài liệu tham khảo

1.

Phạm Đức Bảy, Xác minh lý lịch bị can, bị cáo, Tạp chí Toà án nhân
dân số 12 , năm 1999

2.

Bộ luật tố tụng hình sự , Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà nội, năm 2000.

3.

Bộ luật tố tụng hình sự của n-ớc Cộng hoà Pháp, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà nội, năm 1998.

4.


Nguyễn Ngọc Chí, Vấn đề hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến
hành tố tụng khi giải quyết vụ án hình sự trong nhà nước pháp quyền,
Tạp chí khoa học số 2, Đại học Quốc gia, năm 2002, Hà nội.

5.

Đỗ Văn Chỉnh, Về bắt buộc chữa bệnh và những thiếu sót cần khắc
phục, Tạp chí Toà án nhân dân số 3, năm 1999, Hà nội, tr.2.

6.

Đỗ Văn Chỉnh, Những vấn đề cần l-u ý trong công tác xét xử khi áp
dụng một số điều của Bộ luật tố tụng hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân,
số 8, năm 2002, Hà nội.

7.

Đại học Huế, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Công an
nhân dân, năm 2002, Hà nội.

8.

Trần Văn Độ, Các giai đoạn tố tụng hình sự, Tội phạm học, luật hình
sự và tố tụng hình sự, tr .458.

9.

Hồ Thị Hạnh (2003), Vấn đề đình chỉ vụ án khi người bị hại rút yêu cầu
khởi tố, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 2, năm 2003, Hà nội.


10. Phạm Hồng Hải, Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 6, năm 1999 tr.13.
11. Nguyễn Thanh Hải, Sửa đổi Điều 151 Bộ luật tố tụng hình sự về thời
hạn chuẩn bị xét xử, Tạp chí Kiểm sát số 6, năm 2003, tr.35.

7


12. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành, văn bản pháp luật về hình sự và
tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, tr.661.
13. Nguyễn Văn Hiện, Tiêu chuẩn thẩm phán - thực trạng và những yêu cầu
đặt ra trong thời kỳ mới, Tạp chí Toà án nhân dân số 4, năm 2001, tr. 2.
14. Nguyễn Văn Huyên, Thẩm quyền của Toà án các cấp trong tố tụng hình
sự Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học năm 2002, Tr-ờng đại học Luật
Hà nội, Hà nội, tr.188.
15. Trần Trung Kiên, Thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử theo lãnh thổ của
các cơ quan tiến hành tố tụng và thực tiễn áp dụng, Tạp chí Toà án nhân
dân số 10, năm 1997, Hà nội.
16. Nguyễn Xuân Nguyên, Một số quy định thời hạn và cách tính thời hạn
của Bộ luật tố tụng hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân số 9, năm 1997,
Hà nội.
17. Từ Văn Nhũ, Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh
tụng tại phiên toà hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân số 10, năm 2002,
tr.8.
18. Đinh Văn Quế , Trả hồ sơ vụ án như vậy có đúng không?, Tạp chí Toà
án nhân dân số 4, năm 1997, Hà nội.
19. Đinh Văn Quế, Vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Tạp chí Toà án
nhân dân số 4, năm 1999, tr. 7.
20. Đinh Văn Quế, Thủ tục xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam,

Nxb. Chính trị Quốc gia, năm 2000, Hà nội.
21. Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác Toà án năm 2000,
ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2001, năm 2000, Hà nội.
22. Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác Toà án năm 2001,
ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2002, năm 2001, Hà nội.

8


23. Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác Toà án năm 2002,
ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2003, năm 2002, Hà nôi.
24. Toà án nhân dân tối cao, Tập hệ thống hoá luật lệ về tố tụng hình sự, năm
1974, Hà nội, tr. 121 - 132.
25. Tố tụng tranh tụng và tố tụng xét hỏi, Tạp chí Thông tin khoa học xét xử,
số 1, năm 2003, tr.3.
26. Nguyễn Văn Tùng, Toà án có quyền ra quyết định đình chỉ vụ án theo
quy định tại đoạn 1, khoản 2 Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự, Tạp chí
Toà án nhân dân số 1, năm 1998.
27. Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển Bách khoa, năm 1999, Hà nội, tr.95.
28. Tr-ờng Đại học Luật Hà nội, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, năm 1999, Hà nội, tr. 113.
29. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ t- pháp, T- pháp hình sự so sánh,
năm 1999, Hà nội, tr.123, 124.
30. Viện kiểm sát nhân dân tối cao biên dịch, Bộ luật tố tụng hình sự Hàn
quốc, năm 1998, Hà nội, tr. 64,65.
31. Viện kiểm sát nhân dân tối cao biên dịch, Bộ luật tố tụng Liên bang Nga,
năm 1998, Hà nội, tr. 108.

9













×