Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

đánh giá tác động của dự án xóa đói giảm nghèo (dự án chia sẻ) giai đoạn 2003 2009 trên địa bàn huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 108 trang )

MỤC LỤC

Lời cam ñoan

ii

Lời cám ơn

iii

Mục lục

iv

Danh mục chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

Danh mục biểu ñồ, sơ ñồ

viii

PHẦN I. MỞ ðẦU

1

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài



1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

2

1.2.1. Mục tiêu chung

2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

2

1.3. ðối tượng và Phạm vi nghiên cứu

2

1.3.1. ðối tượng nghiên cứu

2

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

3

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

4


2.1. Cơ sở lý luận

4

2.1.1. Các khái niệm cơ bản

4

2.1.2. Mức chuẩn ñánh giá nghèo

7

2.1.3. Nguyên nhân của ñói nghèo

12

2.1.4. Sự cần thiết của Dự án giảm nghèo

16

2.1.5. Các loại ñánh giá và phương pháp ñánh giá dự án

17

2.1.6. Nội dung ñánh giá tác ñộng dự án giảm nghèo

22

2.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng ñến dự án giảm nghèo


22

2.2. Cơ sở thực tiễn

24

2.2.1. Xóa ñói giảm nghèo ở Việt Nam

24

2.2.2. Một số Dự án về xóa ñói giảm nghèo ở Việt Nam

28

2.2.3. Kinh nghiệm trong ñánh giá tác ñộng của Dự án

30

PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

34

3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

34

3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế


34
Page iv


3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - văn hóa - xã hội
3.2. Phương pháp nghiên cứu

36
40

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

40

3.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

41

3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu

41

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

43

4.1. Một số thông tin cơ bản về Dự án Chia sẻ

43


4.1.1. Thông tin chung về Dự án

43

4.1.2. Các cấp Dự án

44

4.1.3. Mục tiêu, phạm vi và phương pháp tiếp cận của Dự án

46

4.1.4. Các Hợp phần của Dự án

47

4.1.5. Tổ chức thực hiện

51

4.2. Tác ñộng của Dự án Chia sẻ

53

4.2.1. Một số kết quả chính ñã ñạt ñược

53

4.2.2. Tác ñộng kinh tế


55

4.2.3. Tác ñộng văn hóa - xã hội

65

4.2.4. Tác ñộng môi trường, sinh thái của dự án

75

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả thực hiện dự án

78

4.3.1. Thuận lợi

78

4.3.2. Khó khăn

80

4.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả và duy trì những tác ñộng tích cực của Dự
án Chia sẻ

81

4.4.1. Về thiết kế dự án

81


4.4.2. Về quản lý thực hiện dự án

82

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

85

5.1. Kết luận

85

5.2. Kiến nghị

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

91

PHỤ LỤC

93

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page v



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Ý nghĩa

1

BKH&ðT

Bộ Kế hoạch và ðầu tư

2

BQLDA

Ban quản lý Dự án

3

BTC

Bộ Tài chính

4

CB

Nâng cao năng lực


5

KHPTKTXH

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

6

LDF

Quỹ phát triển ñịa phương

7

LPMD

Quản lý và Lập kế hoạch phát triển ñịa phương

8

NGO

Các tổ chức phi Chính phủ

9

Sida

Cơ quan hợp tác phát triển Quốc tế Thụy ðiển


10

TA

Hỗ trợ kỹ thuật

11

TCTK

Tổng cục Thống kê

12

UBND

Ủy ban nhân dân

13

XðGN

Xóa ñói giảm nghèo

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page vi



DANH MỤC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang

2.1: Chuẩn mực nghèo của một số nước trên thế giới

8

2.2: Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo của một số nước

10

2.3: Chuẩn nghèo của Việt Nam qua các giai ñoạn

11

2.4: Phân bổ nguồn vốn của Dự án Hạ tầng cơ sở nông thôn dựa vào cộng ñồng 30
3.1: Số lượng mẫu ñiều tra tại các ñiểm nghiên cứu

40

3.2: Số lượng mẫu ñiều tra tại các ñiểm nghiên cứu

41

4.1: Nguồn phân bổ ngân sách Dự án Chia sẻ tại tỉnh Hà Giang


43

4.2: Số lượng xã và thôn, bản trong Dự án Chia sẻ

45

4.3: Số lượng xã và thôn, bản trong Dự án Chia sẻ huyện Hoàng Su Phì,
tỉnh Hà Giang

45

4.4: Hoạt ñộng Nâng cao Năng lực tại Hà Giang 2003-2009

48

4.5: Vị trí nhân sự trong Dự án Chia sẻ

52

4.6: Kết quả giải ngân thực tế so với kế hoạch

54

4.7: Số lượng các loại gia súc huyện Hoàng Su Phì

56

4.8: Số hộ dân áp dụng các mô hình trồng trọt ñem lại hiệu quả cao.

59


4.10. Thu nhập bình quân ñầu người theo tháng trước và sau Chia sẻ.

62

4.11: Thời gian ñi bộ trung bình tới trường tiểu học và trung học

66

4.12. Tỷ lệ ñói nghèo hộ gia ñình tại các huyện của Chia sẻ 2003-2013

68

4.13: Tổng hợp các công trình xây dựng cơ bản từ năm 2004 - Quý I năm 2009

69

4.14. Tỷ lệ phần trăm hộ gia ñình trong các xã của Chia sẻ ñược tiếp cận với
nhà vệ sinh năm 2004 - 2013

72

4.15. Số lượng tham gia vào các hoạt ñộng xây dựng năng lực

74

4.16. Mức ñộ tác ñộng ñến môi trường của Dự án Chia sẻ

76


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page vii


DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ
Số biểu ñồ

Tên biểu ñồ

Trang

3.1

Số lượng các trường học huyện Hoàng Su Phì

38

3.2

Số lượng các lớp học huyện Hoàng Su Phì

38

3.3

Tỷ lệ nhân khẩu của huyện phân theo dân tộc

39


3.4

Tỷ lệ nhân khẩu của huyện phân theo vùng dân cư

39

4.1

Phân bổ nguồn vốn dự án qua các hợp phần

44

4.2

Tỷ lệ % mù chữ của nam và nữ tại huyện Hoàng Su Phì so sánh giữa

4.3

năm 2004 – 2013

67

Tỷ lệ các công trình xây dựng cơ bản từ 2004-2009

70

Số sơ ñồ
4.1

Tên sơ ñồ


Cơ cấu tổ chức và các chức năng chính Dự án Chia sẻ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Trang
51

Page viii


DANH MỤC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

2.1

So sánh trước và sau thực hiện dự án

21

4.1

Người dân tham gia xây dựng kế hoạch hoạt ñộng hàng năm

50


4.2

Mô nuôi lợn xã Túng Sán huyện Hoàng Su Phì

56

4.3

Mô chăn nuôi bò nhốt - xã Hồ Thầu huyện Hoàng Su Phì

56

4.4

Mô nuôi trâu tại huyện Hoàng Su Phì.

57

4.5

Cán bộ hướng dẫn người dân thực hiện mô canh tác trên ñất dốc

58

4.6

Mô ñỗ tương xã Hồ Thầu huyện Hoàng Su Phì

58


4.7

Cầu treo thôn Nùng mới xã Nam Sơn huyện Hoàng Su Phì

63

4.8

Người dân tham gia mở ñường xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì

64

4.9

Lớp xóa mù chữ tổ chức tại xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì

65

4.10 Hỗ trợ người dân dựng lại nhà sau khi bị lũ quét

71

4.11 Bể nước sinh hoạt thôn Nậm Dịch huyện Hoàng Su Phì

72

4.12 Ruộng ñược tưới nước 2 vụ sau khi xây dựng kênh mương

77


4.13 Tập quán canh tác của người dân vùng cao vẫn còn lạc hậu

78

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page ix


DANH MỤC HỘP

Số hộp
4.1:

Tên hộp

Trang

Ý kiến người dân về tác ñộng của Dự án Chia sẻ ñến hỗ trợ sản xuất
và tạo thu nhập

4.2:

59

Ý kiến của cán bộ thôn về tác ñộng của Dự án Chia sẻ ñến hỗ trợ sản
xuất và tạo thu nhập

60


4.3:

Tác ñộng trong trồng trọt, chăn nuôi của các hộ trong và ngoài Chia sẻ

60

4.4:

Ý kiến của người dân về tác ñộng của hệ thống cơ sở hạ tầng ñến
cuộc sống

63

4.5:

Ý kiến của người dân về tác ñộng của Dự án Chia sẻ ñến văn hóa

67

4.6:

Ý kiến người dân về tác ñộng của Dự án Chia sẻ ñến bình ñẳng giới

74

4.7:

Ý kiến của người dân về tác ñộng của Dự án Chia sẻ ñến môi trường

76


4.8:

Hậu quả môi trường ở Hà Giang

77

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page x


PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là một trong những quốc gia thành công nhất trên thế giới trong
công cuộc giảm nghèo và phát triển kinh tế trong vòng 2 thập kỷ vừa qua. Theo
số liệu của Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội, tỉ lệ nghèo ñã giảm từ 58.1%
năm 1993 xuống khoảng 12.1% năm 2008, mặc dù tỷ lệ này vẫn còn tương
ñương với trên 10 triệu người nghèo trên cả nước. Những người nghèo, chủ yếu
tập trung ở vùng núi, vùng xa và vùng dân tộc thiểu số, ñang ngày càng khó có
thể tự mình thoát khỏi ñói nghèo do bị cô lập và không có khả năng tiếp cận với
nguồn thông tin, thị trường và các nguồn lực, ñặc biệt là ñất ñai. Theo Báo cáo
ñánh giá nghèo của Ngân hàng thế giới tại Hà Nội, tỉ lệ dân tộc thiểu số trong
10% dân số nghèo nhất của cả nước ñã chiếm tới 65%.
ðể các hộ nghèo có nhiều cơ hội tiếp cận và hưởng lợi từ các thành quả
kinh tế, Chính phủ ñã ñưa ra nhiều chương trình giảm nghèo nhắm ñến ñối tượng
cụ thể là các hộ nghèo và các khu vực nghèo với sự quan tâm và hỗ trợ của các
quốc gia, các tổ chức quốc tế. Nhiều chương trình, dự án hỗ trợ hoạt ñộng giảm
nghèo tại các ñịa phương ñã mang lại kết quả, hiệu quả kinh tế - xã hội, góp phần

xoá ñói giảm nghèo tại các ñịa phương.
Trong giai ñoạn 2003-2009, với tài trợ của Chính Phủ Thuỵ ðiển, Chính
phủ Việt Nam ñã triển khai thực hiện Chương trình Giảm nghèo Việt Nam Thuỵ ðiển có tên gọi là Chia sẻ do Bộ Kế hoạch ðầu tư chủ trì. Chương trình
triển khai tại ba tỉnh Hà Giang, Yên Bái và Quảng Trị và ñã ñạt ñược nhiều thành
quả ñáng khích lệ, ñặc biệt là tỉnh Hà Giang.
Hà Giang là một tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc của Tổ quốc, với 22 dân
tộc anh em trong ñó chủ yếu là dân tộc thiểu số như: Mông 30% (dân số toàn
tỉnh), Tày 25%, Dao 15%, Nùng 9%... không những thế do ñịa hình phức tạp bị
chia cắt, ñộ dốc lớn, miền núi cao, khí hậu khắc nghiệt. Toàn tỉnh có 193 xã,
phường, thị trấn nhưng trong ñó có tới 115 xã thuộc diện xã ñặc biệt khó khăn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 1


theo phân loại của Uỷ ban dân tộc miền núi, tỷ lệ ñói nghèo của xã cao nhất là
86,3%. Chính vì vậy, trong những năm gần ñây, Chính phủ Việt Nam ñã thực
hiện rất nhiều chương trình, dự án giảm nghèo ñối với các vùng núi như Hà
Giang, giúp ñời sống người dân ñược nâng lên ñáng kể, ñặc biệt là Dự án giảm
nghèo Việt Nam - Thụy ðiển giai ñoạn 2003-2009 trên ñịa bàn huyện Hoàng Su
Phì, tỉnh Hà Giang có tên gọi Chia sẻ. Vậy Dự án Chia sẻ có tác ñộng như thế
nào ñến các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường sống của người dân
huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang? Trên cơ sở ñó, tôi tiến hành nghiên cứu ñề
tài “ðánh giá tác ñộng của Dự án Xóa ñói giảm nghèo (Dự án Chia sẻ) giai
ñoạn 2003-2009 trên ñịa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang”. Từ ñó, tôi
xin ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả và duy trì các tác ñộng
tích cực của Dự án Chia sẻ.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu, phân tích, ñánh giá tác ñộng của Dự án Xóa ñói giảm nghèo
(Dự án Chia sẻ) giai ñoạn 2003-2009 trên ñịa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà
Giang (viết tắt là Dự án Chia sẻ), từ ñó ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính
hiệu quả và duy trì các tác ñộng tích cực của Dự án.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn ñề lý luận và thực tiễn về ñánh giá dự án xóa ñói,
giảm nghèo;
- ðánh giá tác ñộng của Dự án Chia sẻ trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa,
xã hội, môi trường;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả và tác ñộng của Dự án Chia sẻ;
- ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả và duy trì các tác
ñộng tích cực của Dự án Chia sẻ.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Các cán bộ ban quản lý dựa án các cấp từ trung ương ñến ñịa phương.
- Các hộ dân thuộc Dự án Chia sẻ và không thuộc Dự án Chia sẻ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 2


- Tác ñộng của Dự án Chia sẻ ñược ñánh giá trên các khía cạnh: kinh tế,
văn hóa, xã hội và môi trường.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
*) Phạm vi về thời gian
Sử dụng số liệu thứ cấp năm 2003-2009 và các số liệu sơ cấp năm 2013.
*) Phạm vi không gian
ðề tài nghiên cứu trên huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 3


PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm về ñói, nghèo
a) Khái niệm về ñói
Theo Nguyễn Mai Phương (2013) thì:
ðói: Là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức
tối thiểu và thu nhập không ñủ ñảm bảo nhu cầu về vật chất ñể duy trì cuộc sống.
Hay có thể nói ñói là một nấc thấp nhất của nghèo.
Thiếu ñói: Là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức thu nhập dưới
mức thu nhập là 12kg gạo/người/tháng. Hay là tình trạng của một bộ phận dân cư
ở nông thôn có thu nhập dưới mức 20.400 ñồng/người/tháng và ở thành thị là
24.500 ñồng/người/tháng.
ðói gay gắt: Là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức thu nhập dưới
mức 8 kg/gạo/người/tháng và ở thành thị là 16.300 ñồng/người/tháng.
b) Khái niệm về nghèo
Theo Nguyễn Mai Phương (2013) thì:
Năm 1998, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc công báo một bản báo
cáo nhan ñề “Khắc phục sự nghèo khổ của con người” ñã ñưa ra những ñịnh
nghĩa về nghèo như sau:
Sự nghèo khổ của con người: Thiếu những quyền cơ bản của con người
như biết ñọc, biết viết và ñược nuôi dưỡng tạm ñủ.
Sự nghèo khổ về tiền tệ: Thiếu thu nhập tối thiểu thích ñáng và khả năng
chi tiêu tối thiểu.

Sự nghèo khổ cực ñộ: Nghèo khổ, khổ cùng tức là không có khả năng thỏa
mãn những nhu cầu cơ bản tối thiểu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 4


Sự nghèo khổ chung: Mức ñộ nghèo kém nghiêm trọng hơn ñược xác ñịnh
như sự không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu lương thực và phi lương thực
chủ yếu, những nhu cầu này ñôi khi ñược xác ñịnh khác nhau ở những nước khác nhau.
Sự nghèo khổ tương ñối: Sự nghèo khổ ñược xác ñịnh theo những chuẩn
mực có thể thay ñổi với thời gian ở nước này hay nước khác. Ngưỡng này có thể
tăng lên ñồng thời với thu nhập.
Sự nghèo khổ tuyệt ñối: Sự nghèo khổ ñược xác ñịnh bằng một chuẩn
mực nhất ñịnh. Chẳng hạn như ngưỡng quốc tế của sự nghèo khổ là
1USD/người/ngày.
*) Khái niệm về nghèo của Ngân hàng thế giới (WB)
Theo Nguyễn Mai Phương (2013) thì:
Ngưỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết ñể mua một rổ hàng hóa lương
thực hàng ngày trong năm 1993 và ñược gọi là “ngưỡng nghèo về lương thực,
thực phẩm”. Ngưỡng nghèo này thường thấp bởi vì nó không tính ñến số tiền chi
tiêu cho những sản phẩm phi lương thực khác.
Ngưỡng nghèo thứ hai là “ngưỡng nghèo chung” bao gồm cả chi tiêu cho
lương thực thực phẩm và chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực.
Xuất phát từ nhu cầu calo tối thiểu cần thiết cho mỗi cơ thể theo thể trạng
con người: WB ñã ñưa ra con số phổ biến ñược sử dụng là 2100 kilo calo cho
một người mỗi ngày. Mỗi gia ñình Việt Nam phải mất bao nhiêu tiền ñể mua
ñược một rổ hàng hóa lương thực ñủ ñể cung cấp 2100 calo cho mỗi người một
ngày. Vì vậy, nghèo ñói theo ñịnh nghĩa của WB là những hộ không có khả năng

chi trả cho số hàng hóa lương thực của mình ñể ñủ cung cấp 2100 calo cho mỗi
người một ngày.
2.1.1.2. Khái niệm về xóa ñói, giảm nghèo
Theo Nguyễn Mai Phương (2013) thì:
a) Khái niệm về xóa ñói
Xóa ñói là làm cho bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu
và thu nhập không ñủ ñảm bảo nhu cầu về vật chất ñể duy trì cuộc sống, từng
bước nâng cao mức sống ñến mức tối thiểu và có thu nhập ñủ ñể ñảm bảo nhu
cầu về vật chất ñể duy trì cuộc sống.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 5


b) Khái niệm về giảm nghèo
Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, từng
bước thoát khỏi tình trạng nghèo. Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người
nghèo giảm xuống. Nói một cách khác giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận
dân cư nghèo lên một mức sống cao hơn.
Ở khía cạnh khác, giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít ñiều kiện lựa
chọn sang tình trạng có ñầy ñủ ñiều kiện lựa chọn hơn ñể cải thiện ñời sống mọi
mặt của mỗi người.
Ở góc ñộ nước nghèo: Giảm nghèo chính là từng bước thực hiện quá trình
chuyển ñổi các trình ñộ sản xuất cũ, lạc hậu còn tồn ñọng trong xã hội sang trình ñộ
sản xuất mới, cao hơn. Mục tiêu hướng tới là trình ñộ sản xuất tiên tiến của thời ñại.
Ở góc ñộ người nghèo: Giảm nghèo là quá trình tạo ñiều kiện giúp ñỡ người
có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở
ñó có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo.
2.1.1.3. Khái niệm về dự án
Có nhiều cách ñịnh nghĩa dự án. Tùy theo mục ñích mà nhấn mạnh một

khía cạnh nào ñó, Hoàng Mạnh Quân (2007) nêu rõ:
“Dự án là một chuỗi các hoạt ñộng liên kết ñược tạo ra nhằm ñạt ñược kết
quả nhất dịnh trong phạm vi ngân sách và thời gian xác ñịnh” (David, 1995).
“Dự án là tập hợp những hoạt ñộng khác nhau có liên quan với nhau theo
một logic nhằm vào những mục tiêu xác ñịnh, ñược thực hiện bằng những nguồn
lực và trong một khoảng thời gian ñã ñược ñịnh trước” (Stanley, 1997).
“Dự án là sự can thiệp một cách có kế hoạch, nhằm ñạt ñược một hay một
số mục tiêu cũng như hoàn thành những công việc ñã ñược ñịnh trước tại một ñịa
bàn trong một khoảng thời gian nhất ñịnh, với những tiêu phí về tài chính và tài
nguyên ñã ñược ñịnh trước” (Nguyễn Thị Oanh, 1995).
Tóm lại: Dự án là một tập hợp các hoạt ñộng nhằm ñạt ñược những mục
tiêu cụ thể, trong một khoảng thời gian nhất ñịnh với những tiêu phí về tài chính
và tài nguyên ñã ñược xác ñịnh trước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 6


2.1.1.4. ðánh giá dự án
Theo Yumi Sera and Susan Beaudry (2007) thì:
ðánh giá dự án là quá trình ñánh giá một cách có hệ thống và khách quan
một dự án, chương trình hoặc một chính sách ñang ñược thực hiện hoặc ñã hoàn
thành từ giai ñoạn thiết kế ñến triển khai và các kết quả ñạt ñược. Mục ñích của việc
ñánh giá là ñể xác ñịnh tính phù hợp và mức ñộ hoàn thành các mục tiêu, tính hiệu
quả, tác ñộng và tính bền vững của dự án. Quá trình ñánh giá cần cung cấp thông tin
ñáng tin cậy và hữu ích, cho phép lồng ghép những bài học kinh nghiệm vào quá
trình ra quyết ñịnh của các nhà tài trợ và của ñối tượng tiếp nhận tài trợ.
2.1.1.5. ðánh giá tác ñộng của Dự án
ðánh giá tác ñộng là một phương pháp ño lường kết quả của một chương

trình hay dự án trên cơ sở tách biệt với các nhân tố có thể khác.
ðánh giá tác ñộng nhằm vào việc dự án có tạo ra ñược những tác ñộng
mong muốn, và tác ñộng ñó có phải do việc thực hiện dự án mang lại hay không?
Các nhận thức thu ñược từ các nghiên cứu ñánh giá dự án sẽ cung cấp ñầu vào
quan trọng cho việc thiết kế ñúng ñắn các dự án trong tương lai.
2.1.2. Mức chuẩn ñánh giá nghèo
2.1.2.1. Mức chuẩn nghèo của một số nước trên thế giới
Thực trạng ñói nghèo trên thế giới ñang diễn ra theo chiều hướng rất
ñáng báo ñộng. Theo một nghiên cứu của WB, nguy cơ ñối với người nghèo
ñang tiếp tục gia tăng trên quy mô toàn cầu, và tốc ñộ tăng trưởng kinh tế suy
giảm trong năm 2009 ñã ñẩy thêm 53 triệu người nữa rơi vào tình trạng nghèo
ñói, thêm vào con số 130-155 triệu người của năm 2008, khi giá nhiên liệu và
thực phẩm tăng cao.
Theo Nguyễn Văn Phẩm (2013) thì:
Các quốc gia khác nhau sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau ñể ñánh giá
mức ñộ giàu nghèo. Nước Mỹ áp dụng mức chuẩn từ những năm 60 của thế kỷ
trước, cụ thể, thu nhập 18.600 ñô la/năm là ngưỡng nghèo ñối với các gia ñình có
bốn người (gồm bố mẹ và hai con), và thu nhập 9.573 ñô la/năm là ngưỡng
nghèo ñối với người ñộc thân trong ñộ tuổi lao ñộng. Theo chuẩn này thì năm
1993 nước Mỹ có 15,1% dân số nghèo khổ, năm 2000 tỷ lệ ñó giảm xuống còn
11,3%, nhưng tới năm 2003 thì tỷ lệ người nghèo của nước Mỹ tăng lên 12,5%
(tức là khoảng 35,9 triệu người dân Mỹ sống trong tình trạng nghèo ñói).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 7


Bảng 2.1: Chuẩn mực nghèo của một số nước trên thế giới
Quốc gia


Chuẩn nghèo

ðơn vị tính

Thu nhập

Chi tiêu

ðông Á
Trung Quốc

Nhân dân tệ/năm

625,00

ðông Nam Á
Cam-pu-chia

Riên/ngày

1.837,00

Lào

Kip/tháng

20.911,00

Phi-lip-pin


Pê-sô/năm

Thái Lan

Bạt/tháng

882,00

Việt Nam

Nghìn ñồng/năm

1.790,00

Thành thị

Ru-pi Ấn ðộ/tháng

454,11

Nông thôn

Ru-pi Ấn ðộ/tháng

327,56

Nê-pan

Ru-pi Nê Pan/năm


4.404,00

Pa-ki-xtan

Ru-pi Pa-ki-xtan/tháng

748,56

Xri Lan-ca

Ru-pi Xri Lan-ca/tháng

791,67

A-déc-bai-gian

Nghìn Ma-nat/năm

120,00

Ca-dắc-xtan

Ten-ghê/tháng

4.007,00

Cư-rơ-gư-xtan

Sôm/năm


7.005,63

Phi-ji

ðô la/tuần

83,00

Mic-rô-nê-xi-a

ðô la Mỹ/năm

767,58

Xa-moa

Ta-la/tuần

37,49

Tôn-ga

Pan-ga/năm

8.061,00

Tu-va-lu

ðô la ÚC/tuần


11.605,00

Nam Á
Ấn ðộ

Trung Á

Thái Bình Dương

84,24
Nguồn: Nguyễn Văn Phẩm, 2013

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 8


Hậu quả của việc sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau ấy giữa các quốc gia
làm ngưỡng nghèo ñã gây ra những khó khăn lớn cho việc so sánh quốc tế. Ngay
cả việc so sánh ñộng thái theo thời gian về tình trạng nghèo của một quốc gia
cũng thiếu chính xác. Ví dụ nước Mỹ dùng mức chuẩn của gần nửa thế kỷ trước,
khi mà mẫu tiêu dùng của dân cư khác hẳn với ngày nay, ñể phản ánh tình trạng
nghèo ñói hiện nay là không phù hợp. Nửa thế kỷ trước, người dân Mỹ chi gần
một phần ba thu nhập cho ăn uống, nhưng ngày nay họ chỉ chi 13,2% thu nhập
cho lương thực và chi một phần ba thu nhập cho nhà ở. Việc sử dụng tiêu thức tỷ
lệ dân số sống dưới mức nghèo và tỷ lệ hộ gia ñình nghèo cũng không ñồng nhất,
vì số lượng thành viên trong gia ñình rất khác nhau. Tỷ lệ hộ nghèo thấp, nhưng
nếu ñó lại là các hộ ñông người, thì khi chuyển sang tỷ lệ dân số nghèo chưa chắc
ñã thấp.

ðể ñảm bảo tính so sánh quốc tế của chỉ tiêu tỷ lệ dân số sống dưới mức
nghèo, Ngân hàng Thế giới ñưa ra 2 mức chuẩn là thu nhập dưới 1 ñô la Mỹ 1
ngày và thu nhập dưới 2 ñô la Mỹ 1 ngày ñược chuyển ñổi theo sức mua tương
ñương (PPP - Purchasing Power Parity) của ñô la Mỹ năm 1993, có nghĩa là
tương ñương với mức 1,08 USD/ngày/người và mức 2,16 USD/ngày/người của
năm 2002. Trên cơ sở ñó, Ngân hàng Phát triển Châu Á ñã ñưa ra các con số về
tỷ lệ nghèo của một số nước như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 9


Bảng 2.2: Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo của một số nước (%)
Quốc gia

Năm

Theo chuẩn Theo chuẩn nghèo quốc tế
nghèo
1 USD/ngày 2 USD/ngày
quốc gia

ðông Á
Trung Quốc
Mông Cổ

2001
1998


35,6

16,6
27,0

46,7
74,9

ðông Nam Á
Cam-pu-chia
In-ñô-nê-xi-a
Lào
Ma-lai-xi-a
Mi-an-ma
Phi-lip-pin
Thái Lan
Việt Nam

1999
2002
1997
1999
1997
2000
2002
2002

35,9
18,2
38,6

7,5
22,9
34,0
9,8
28,9

34,1
7,5
39,0
0,2

37,7
52,4
81,7
9,3

15,5
1,9
13,1

47,5
32,5
58,5

Nam Á
Bang-la-ñét
Ấn ðộ
Man-ñi-vơ
Nê-pan
Pa-ki-xtan

Xri Lan-ca

2000
1999
1998
1996
1999
1995

49,8
26,1
43,0
42,0
32,6
25,2

36,0
36,0
0,1
39,1
25,3
6,6

82,8
81,3
2,9
80,9
77,2
45,4


Trung Á
A-déc-bai-gian
Ca-dắc-xtan
Cư-rơ-gư-xtan
Ta-gi-ki-xtan
Tuốc-mê-ni-xtan
U-dơ-bê-ki-xtan

2001
2002
2000
2003
1998
2000

49,6
27,9
52,0
56,6
29,9
27,5

3,7
0,1
0,9
13,9
12,1
17,3

33,4

8,5
27,2
58,7
44,0
71,7

Thái Bình Dương
Mic-rô-nê-xi-a
Pa-pua Niu Ghi-nê
Xa-moa
Tôn-ga

1998
1996
2002
2001

27,9
37,5
20,3
22,7

5,2
24,6
5,5
4,0

19,7
54,4
12,6


Nguồn: Nguyễn Văn Phẩm, 2013
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 10


2.1.2.2. Mức chuẩn nghèo ñối với Việt Nam
Căn cứ vào mức sống thực tế của các ñịa phương, Bộ Lao ñộng - Thương binh
và Xã hội ñã nhiều lần công bố chuẩn nghèo tính theo thu nhập bình quân ñầu người
cho các giai ñoạn cụ thể khác nhau. Việc ñiều chỉnh chuẩn nghèo căn cứ chủ yếu vào
các yếu tố sau: (1) Mức tăng thu nhập thực tế của dân cư, ñặc biệt là nhóm nghèo
trong thời kỳ ñiều chỉnh; (2) Tốc ñộ lạm phát cùng kỳ (Nguyễn Hữu Minh, 2010).
Vào những năm 1990, chuẩn nghèo ở Việt Nam ñược xác ñịnh theo mức:
những hộ gia ñình có thu nhập bình quân ñầu người ở khu vực nông thôn miền
núi và hải ñảo từ 45.000 ñồng/người/tháng (540.000 ñồng/người/năm) trở xuống
là hộ nghèo, ở khu vực nông thôn ñồng bằng những hộ gia ñình có thu nhập bình
quân ñầu người từ 70.000 ñồng/người/tháng (840.000 ñồng/người/năm) trở
xuống là hộ nghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân ñầu
người từ 100.000 ñồng/người/tháng (1.200.000 ñồng/người/năm) trở xuống là hộ
nghèo (Lê Ngọc Hùng, 2010).
Từ 1993 ñến nay Chính phủ Việt Nam ñã nhiều lần chỉnh mức chuẩn
nghèo. Theo Quyết ñịnh số 143/2001/Qð-TTg ngày 27/9/2001 Chương trình mục
tiêu quốc gia xóa ñói và giảm nghèo giai ñoạn 2001-2005, những hộ gia ñình có thu
nhập bình quân ñầu người ở khu vực nông thôn miền núi và hải ñảo từ 80.000 ñồng
/người/ tháng (960.000 ñồng /người/ năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực nông
thôn ñồng bằng những hộ gia ñình có thu nhập bình quân ñầu người từ 100.000
ñồng/người/tháng (1.200.000 ñồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực
thành thị những hộ có thu nhập bình quân ñầu người từ 150.000 ñồng/người/tháng
(1.800.000 ñồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo (Chính Phủ, 2001).

Bảng 2.3: Chuẩn nghèo của Việt Nam qua các giai ñoạn
ðơn vị tính: Nghìn ñồng/người/tháng
Khu vực

1990

2001-2005 2006-2010 2011-2015

Nông thôn miền núi và hải ñảo

< 45

<80

-

-

Nông thôn ñồng bằng

<70

<100

<200

<400

Thành phố


<100

<150

<260

<520

Nguồn: Chính Phủ, 2001, 2005, 2011
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 11


Chuẩn nghèo 2001-2005 so với giai ñoạn trước ñó tăng 1,5 lần, còn về
phương pháp tiếp cận và xác ñịnh vẫn dựa trên cơ sở thu nhập của hộ. Trong
chuẩn nghèo mới không có tiêu chí hộ ñói vì tỷ lệ hộ ñói không còn ñáng kể. Sở
dĩ có lựa chọn phương án tăng lên 1,5 lần là vì trong 5 năm 1996-2000 mức sống
dân cư Việt Nam tăng lên khoảng 1,47 lần và GDP giai ñoạn 1991-2000 tăng
1,97 lần. Theo chuẩn trên, ñầu năm 2001 Việt Nam có khoảng 2,8 triệu hộ
nghèo, chiếm tỷ lệ 17,2%. Tuy nhiên, theo nhận xét của một số chuyên gia quốc
tế thì chuẩn về hộ nghèo của nước ta thấp hơn so với tình hình thực tế, chỉ ngang
bằng một số nước trong khu vực, thấp hơn Trung Quốc, Thái Lan... Chính phủ
lựa chọn chuẩn nghèo thấp trong giai ñoạn này là nhằm tập trung nguồn lực cho
ñối tượng nghèo nhất nhằm giải quyết nhu cầu ăn và mặc; còn về y tế, giáo dục
nhà nước có thể áp dụng chính sách trợ giúp. Hạn chế của chuẩn nghèo thấp là
chưa phản ánh ñúng thực trạng Việt Nam, nhiều người vượt qua ngưỡng nghèo
mà cuộc sống vẫn khó khăn; vì vậy theo xu hướng hội nhập khu vực, từ năm
2006 Chính phủ ñã áp dụng chuẩn nghèo mới. Chuẩn nghèo này tính trên cơ sở
ñảm bảo 2100 kalo mỗi ngày và có tính ñến nhu cầu phi lương thực, thực phẩm

(mặc, y tế, giáo dục, nhà ở, văn hóa, ñi lại, giao tiếp xã hội). Ước tính nhu cầu
phi lương thực, thực phẩm chiếm khoảng 40% tổng giá trị chi tiêu.
Theo Bảng 2.3 ta có thể thấy, chuẩn nghèo từ năm 2011 ñến 2015 thể hiện
một sự biến thiên của các chuẩn nghèo luôn theo xu hướng tăng dần kể từ năm
1990 ñến nay. Một mặt, chuẩn nghèo ñó phản ánh sự tăng lên của thu nhập bình
quân ñầu người, có thể giảm thiểu tỷ lệ nghèo ñói (theo nghĩa tuyệt ñối) ở một
mức nào ñó. Nhưng mặt khác lại cho thấy sự giảm ñi của giá trị tiền tệ ở Việt
Nam. ðiều này có thể giải thích tại sao Việt Nam theo ñánh giá của Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng “vẫn là một nước nghèo“ (Song Linh, 2011).
2.1.3. Nguyên nhân của ñói nghèo
2.1.3.1. Nguyên nhân khách quan:
- Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến
tranh lâu dài và gian khổ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng ñồng bị bỏ hoang, bom
mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia ñình bị sút giảm do mất mát trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 12


chiến tranh, thương tật, hoặc phải xa gia ñình ñể tham gia chiến tranh, học tập cải
tạo trong một thời gian dài.
- Chính sách nhà nước không phù hợp: sau khi thống nhất ñất nước, việc
sớm áp dụng chính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và
chính sách giá tiền lương ñã ñem lại kết quả xấu cho nền kinh tế, ruộng ñồng bỏ
hoang, nông dân không muốn làm việc, công nhân thiếu việc làm, hàng hóa khan
hiếm, lạm phát tăng cao ñã làm cho ñại bộ phận nhân dân khó khăn túng thiếu, tỷ
lệ ñói nghèo cao, tình trạng này ñã tồn tại trong nhiều năm.
- Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế ñộ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước
và tập thể của các tư liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài ñã làm thui

chột ñộng lực sản xuất.
- Việc ngăn sông cấm chợ ñã làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất
nông nghiệp ñơn ñiệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn,
thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập ña số bộ phận giảm
sút trong khi dân số tăng cao.
- Lao ñộng dư thừa ở nông thôn không ñược khuyến khích ra thành thị lao
ñộng, không ñược ñào tạo ñể chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách quản
lý bằng hộ khẩu ñã dùng biện pháp hành chính ñể ngăn cản nông dân di cư, nhập
cư vào thành phố.
- Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời kỳ ñổi mới do nguồn
vốn ñầu tư thấp và thiếu hiệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà nước.
2.1.3.2. Nguyên nhân chủ quan:
Theo ñiều tra của tác giả, mốt số nguyên nhân chủ quan dẫn ñến ñói nghèo
có thể kể ñến như:
- Nguồn lực hạn chế
Người nghèo thường thiếu lương thực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của
nghèo ñói và thiếu nguồn lực. Người nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ
không thể ñầu tư và nguồn vốn nhân lực của họ. Ngược lại, nguồn vốn nhân lực
thấp ñã cản trở họ thoát khỏi cảnh nghèo ñói.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 13


Theo ñiều tra, hiện có khoảng 79% số người nghèo sống ở nông thôn và
một trong nhiều nguyên nhân dẫn ñến tình trạng nghèo ñói là họ không có ñất
hoặc có quá ít ñất ñể canh tác. Mặt khác, nông nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu
ñược tiến hành bằng công cụ thủ công truyền thống, sử dụng phần lớn là lao
ñộng cơ bắp, do ñó thiếu cơ hội ñể thực hiện các phương án sản xuất mang lại lợi

nhuận cao.
- Trình ñộ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn ñịnh
Những người nghèo là những người có trình ñộ thấp, ít cơ hội kiếm ñược
việc làm tốt, ổn ñịnh. Mức thu nhập của họ hầu như chỉ ñảm bảo nhu cầu dinh
dưỡng tối thiểu và do ñó không có ñiều kiện ñể nâng cao trình ñộ của mình trong
tương lai ñể thoát khỏi cảnh nghèo ñói. Bên cạnh ñó, trình ñộ học vấn thấp ảnh
hưởng ñến các quyết ñịnh có liên quan ñến giáo dục, sinh ñẻ, nuôi dưỡng con cái,
và không chỉ thế hệ hiện tại mà còn ảnh hưởng ñến thế hệ tương lai. Suy dinh
dưỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh là nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng ñến trường của
con em các gia ñình nghèo nhất và sẽ làm cho việc thoát nghèo thông qua giáo
dục trở nên khó khăn hơn.
- Người nghèo không có ñủ ñiều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa ñược
bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp
Người nghèo nói chung ñặc biệt là ñồng bào dân tộc ít người thường có
trình ñộ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải quyết các vấn ñề vướng mắc
ñến cuộc sống của mình khi liên quan ñến pháp luật. Nhiều văn bản pháp luật có
cơ chế thực hiện phức tạp, người nghèo khó nắm bắt, mạng lưới các dịch vụ pháp
lý, số lượng các luật gia, luật sư còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở các thành phố,
thị xã, chi phí dịch vụ pháp lý còn cao.
- Các nguyên nhân về nhân khẩu học
Quy mô hộ gia ñình là mẫu số quan trọng có ảnh hưởng ñến mức thu nhập
bình quân của các thành viên trọng hộ. ðông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ
quả của ñói nghèo. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia ñình nghèo còn rất cao. Nguyên
nhân dẫn ñến tỷ lệ sinh cao trong các hộ nghèo chủ yếu là do họ không có kiến
thức cũng như ñiều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khỏe sinh sản.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 14



- Do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro trong cuộc sống
Các hộ gia ñình nghèo rất dễ bị tổn thương bởi những khó khăn hàng ngày
và những biến ñộng bất thường xảy ra với cá nhân, gia ñình hay cộng ñồng. Do
nguồn thu nhập của họ thấp, bấp bênh, khả năng tích lũy kém nên họ có khó có
khả năng chống trọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống như mất mùa, mất
việc, thiên tai, mất sức khỏe…Với khả năng kinh tế mong manh của các hộ gia
ñình nghèo trong khu vực nông thôn, những ñột biến này sẽ tạo ra những bất ổn
trong cuộc sống của họ.
- Bệnh tật và sức khỏe yếu kém cũng là yếu tố ñẩy con người vào tình
trạng nghèo ñói trầm trọng
Vấn ñề bệnh tật và sức khỏe kém ảnh hưởng trực tiếp ñến thu nhập và chi
tiêu của người nghèo, làm họ rơi vào vòng luẩn quẩn của ñói nghèo. ðây là tình
trạng chung ñối với tất cả các nước ñang và kém phát triển trong quá trình vươn
lên hòa nhập với cộng ñồng quốc tế nhất là vấn ñề nâng cao mức sống của người
dân và bảo vệ môi trường sống cho thế hệ tương lai.
Nhìn chung, người nghèo phải gánh chịu hai gánh nặng: một là mất ñi thu
nhập từ lao ñộng, hai là gánh chịu chi phí cao cho việc khám chữa bệnh, kể cả chi
phí trực tiếp và gián tiếp. Do vậy, chi phí chữa bệnh là gánh nặng ñối với người
nghèo và ñẩy họ ñến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản ñể có tiền trang trải chi phí, dẫn
ñến tình trạng càng có ít cơ hội cho người nghèo thoát khỏi vòng ñói nghèo.
- Tác ñộng của chính sách vĩ mô và các chính sách cải cách ñến ñói nghèo
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta còn chậm, tỷ lệ nông nghiệp
còn ở mức cao. Mặt khác, cơ cấu ñầu tư chưa hợp lý, tỷ lệ ñầu tư cho công
nghiệp và nông thôn còn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thủy lợi; các trục công
nghiệp chính; chú trọng nhiều vào ñầu tư thay thế nhập khẩu, thu hút nguồn vốn;
chưa chú trọng ñầu tư vào các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao ñộng, chưa
khuyến khích kịp thời phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; nhiều chính sách trợ
cấp không ñúng ñối tượng làm ảnh hưởng xấu ñến sự hình thành thị trường nông
thôn, thị trường ở vùng sâu, vùng xa, vùng ñồng bào dân tộc thiểu số.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 15


Kết quả ñiều tra của tác giả cho thấy, các nguyên nhân của ñói nghèo là:
- Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn: 90% tổng số hộ ñược ñiều tra.
- Trình ñộ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn ñịnh: 65% tổng số hộ
ñược ñiều tra.
- Người nghèo không có ñủ ñiều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa ñược
bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp: 53% tổng số hộ ñược ñiều tra.
- Các nguyên nhân về nhân khẩu học: 50% tổng số hộ ñược ñiều tra.
- Do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro trong cuộc sống: 30% tổng số
hộ ñược ñiều tra.
- Bệnh tật và sức khỏe yếu kém cũng là yếu tố ñẩy con người vào tình
trạng nghèo ñói trầm trọng: 15% tổng số hộ ñược ñiều tra.
- Tác ñộng của chính sách vĩ mô và các chính sách cải cách ñến ñói
nghèo: 47% tổng số hộ ñược ñiều tra.
(Nguồn: Dựa vào phiếu ñiều tra của tác giả, 2014)
2.1.4. Sự cần thiết của Dự án giảm nghèo
Xóa ñói giảm nghèo (XðGN) là chủ trương chính sách lớn của ðảng và
Nhà nước ta. Trong những năm qua, ðảng, Nhà nước và nhân dân ta ñã tập trung
vào XðGN và thu ñược những thành quả không nhỏ, ñưa nước ta trở thành một
nước có thành công ấn tượng trên trường quốc tế về chống ñói nghèo, là một
trong bốn nước có tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhất thế giới, làm tăng vị thế và uy tín
của Việt Nam trên toàn cầu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc xây
dựng và thực hiện các chương trình XðGN như tập trung nguồn lực vào các xã,
huyện nghèo nhất, phân cấp cho cơ sở và tăng cường sự tham gia của người
dân… là một trong những bài học kinh nghiệm quý báu cho các nước trong cuộc

tấn công vào ñói nghèo và thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ trên toàn cầu.
Thực hiện các chương trình/dự án XðGN trong giai ñoạn 2006-2010 ñã góp
phần ổn ñịnh xã hội, thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Một bộ
phận dân cư nghèo ñã ñược cải thiện về ñiều kiện sống, tiếp cận tốt hơn các nguồn
lực của phát triển, tạo nhiều việc làm và tăng thêm thu nhập, một số nhu cầu xã hội
thiết yếu của người nghèo cơ bản ñược ñáp ứng như nhà ở, nước sinh hoạt, khám

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 16


chữa bệnh, học tập… Tác ñộng của chương trình/dự án ñã giúp người nghèo có
ñược cơ hội tự vươn lên, tạo thu nhập ñể phát triển, vượt qua tình trạng nghèo ñói, tự
giải quyết những nhu cầu thiết yếu của cá nhân và gia ñình.
Các Dự án giảm nghèo ñầu tư vào nhiều lĩnh vực và hầu hết mang tính
chất hỗ trợ tăng trưởng và xóa ñói giảm nghèo như xây dựng kết cấu hạ tầng giao
thông, thủy lợi, năng lượng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục ñào tạo…Khi những dự
án trong các lĩnh vực này ñược thực hiện sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho người dân
nói chung và người nghèo nói riêng có nhiều cơ hội ñể sản xuất kinh doanh và
vươn lên thoát nghèo.
2.1.5. Các loại ñánh giá và phương pháp ñánh giá dự án
2.1.5.1. Các loại ñánh giá dự án
a) ðánh giá sự phù hợp của dự án
ðánh giá sự phù hợp là xem xét dự án có ý nghĩa và có phù hợp với nhu
cầu của các bên tham gia cũng như ñiều kiện cụ thể của từng ñịa phương không.
Một dự án ñược coi là thích hợp khi:
- Dự án ñáp ứng ñược nhu cầu của người hưởng lợi.
- Dự án phù hợp với mục tiêu của nhà ñầu tư.
- Dự án phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của ñịa phương, của

vùng và cao hơn là của Nhà nước.
- Dự án phù hợp với ñiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của ñịa phương.
Tóm lại, dự án ñược coi là phù hợp nếu như các mục tiêu và hoạt ñộng
của dự án phù hợp với các vấn ñề nêu trên. Như vậy, ñể ñánh giá tính thích hợp
cần căn cứ vào các mục tiêu (tổng thể và cụ thể) của dự án.
b) ðánh giá kết quả của dự án
ðánh giá kết quả là xem xét dự án có ñạt ñược các kết quả như mong
muốn không. Các kết quả ñạt ñược của dự án ñược thể hiện thông qua các chỉ
tiêu sau:
- Mục tiêu trước mắt của dự án có ñạt ñược như mong muốn không.
- Mức ñộ ñóng góp của ñầu ra ñối với mục tiêu trước mắt.
- Ảnh hưởng của những giả ñịnh ñối với mục tiêu của dự án.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 17


Như vậy ñánh giá kết quả chú trọng xem xét mức ñộ ñạt ñược mục tiêu
trước mắt và các ñầu ra của dự án.
c) ðánh giá tính hiệu quả của dự án
ðánh giá hiệu quả là xem xét việc sử dụng các nguồn lực ñầu vào ñể tạo
nên các ñầu ra của dự án có hiệu quả không. Các kết quả ñạt ñược của dự án có
tương xứng với mức ñầu tư không. Hiệu quả cần ñược xem xét trên cả các khía
cạnh về kinh tế, xã hội và môi trường. Việc ñánh giá hiệu quả của dự án cần chú
ý ñến các nội dung sau:
- Các ñầu vào có ñược sử dụng triệt ñể không.
- Các ñầu vào có ñược phân bổ và sử dụng theo ñúng thời gian không.
- Chất lượng và số lượng của các ñầu vào có ñúng yêu cầu không.
- Dự án ñã có những hiệu quả gì về kinh tế, xã hội và môi trường.

Như cậy căn cứ ñể ñánh giá hiệu quả là xem xét các ñầu vào, các hoạt
ñộng và ñầu ra/kết quả của dự án.
d) ðánh giá tác ñộng của dự án
ðánh giá tác ñộng là xem dự án ñã tạo ñược những tác ñộng gì? Cả tích
cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài, tới các ñối tượng
hưởng lợi của dự án trên các phương diện khác nhau như kinh tế, văn hóa, xã hội,
môi trường…
ñ) ðánh giá tính bền vững của dự án
ðánh giá tính bền vững là xem xét các kết quả của dự án có thể bền vững
sau khi dự án kết thúc không và xác ñịnh những yếu tố ảnh hưởng ñến sự bền vững
của dự án. Một số nội dung chủ yếu trong ñánh giá tính bền vững của dự án là:
- Các hoạt ñộng hoặc tác ñộng của dự án có thể tiếp tục phát huy sau khi
dự án kết thức và sự hỗ trợ của bên ngoài không còn nữa?
- Những yếu tố ảnh hưởng ñến tính bền vững của kết quả dự án là gì?
Khi ñánh giá tính bền vững, căn cứ ñể xem xét không chỉ là các mục tiêu
(cụ thể và tổng thể) của dự án mà còn phải xem xét tính bền vững trên tất cả các
thành phần khác nhau của dự án (ñầu vào, hoạt ñộng, ñầu ra/kết quả).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 18


×