Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Pháp luật về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.15 KB, 17 trang )

i hc Quc gia H Ni
Khoa Lut

Nguyn Huy Giang

Phỏp lut v t chc v hot ng ca doanh nghip nh nc theo
mụ hỡnh cụng ty m - cụng ty con Vit Nam

H Ni, 2003

Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Mô hình công ty mẹ - công ty con trên thế giới đã đ-ợc các tập đoàn kinh tế đa
quốc gia, xuyên quốc gia áp dụng từ lâu, và tính -u việt của nó tr-ớc hết đ-ợc thể hiện ở
hiệu quả kinh tế thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh.
ở n-ớc ta trong thời kỳ đổi mới cơ chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị tr-ờng, Đảng, Nhà n-ớc và Chính phủ đã có nhiều chủ tr-ơng, Nghị
quyết, pháp luật, cơ chế, chính sách về phát triển các loại hình doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế, nhằm phát huy đầy đủ nội lực của tất cả các khu vực kinh tế, góp
phần tăng tr-ởng nhanh và bền vững, đồng thời qua đó khẳng định đ-ợc vị trí, vai trò


của từng loại hình doanh nghiệp. Chính phủ, các bộ, nghành và các địa ph-ơng đã đặc
biệt chú trọng tới việc tạo điều kiện cho việc thành lập, hoạt động của các doanh nghiệp
thuộc tất cả các thành phần kinh tế, coi đây là một yếu tố quan trọng để khuyến khích
tiết kiệm, tăng sức đầu t-, mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả, tăng sức cạnh tranh
của nền kinh tế. Cùng với quá trình trên, việc tổ chức, sắp xếp, đổi mới và phát triển
doanh nghiệp nhà n-ớc đã đ-ợc sự quan tâm và ủng hộ của tất cả các ngành, các cấp
và các doanh nghiệp. Với việc hình thành chiến l-ợc đầu t- phát triển doanh nghiệp có
tính cụ thể, đồng bộ, vừa phát triển theo h-ớng chiều rộng, vừa chú trọng quan tâm đến


chiều sâu. Trong những năm vừa qua chúng ta đã hình thành đ-ợc một số doanh
nghiệp, tổng công ty nhà n-ớc mạnh cả về số l-ợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh,
làm cơ sở để mở rộng và phát triển các doanh nghiệp nhà n-ớc khác, tạo điều kiện
khẳng định vị trí, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà n-ớc trong nền kinh tế thị tr-ờng. Tuy
nhiên trong giai đoạn hiện nay, với việc ngày càng tự do hoá các hoạt động đầu t-,
th-ơng mại, liên doanh, liên kết. Đặc biệt là sự thâm nhập lẫn nhau về đầu t- giữa các
thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc đã dẫn đến
những thay đổi đáng kể trong quan hệ giữa các doanh nghiệp, kể cả giữa các doanh
nghiệp nhà n-ớc với nhau. Trong khi đó các doanh nghiệp nhà n-ớc và các tổng công
ty về cơ bản vẫn duy trì theo mô hình cách đây m-ời năm khi chúng ta chuyển từ Liên
hiệp các xí nghiệp sang tổng công ty 90-91. Trong những năm vừa qua mô hình tổ chức
và hoạt động của các doanh nghiệp nhà n-ớc nói chung và các tổng công ty 90 và 91
nói riêng mặc dù đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất n-ớc
nh-ng kết quả hoạt động của nhiều doanh nghiệp nhà n-ớc và tổng công ty ch-a có
sức thuyết phục và ch-a t-ơng xứng với tiềm năng, nguồn lực, vật lực nhà n-ớc đã trang
bị. Nguyên nhân là do hình thức và cách thức liên kết các doanh nghiệp để hình thành
tổng công ty còn mang tính ghép nối, gom đầu mối các doanh nghiệp; chế độ pháp lý
về tổ chức và hoạt động của tổng công ty và giữa tổng công ty với các doanh nghiệp
thành viên, cũng nh- những vấn đề về vốn, tài sản, quyền và nghĩa vụ của tổng công ty
và các doanh nghiệp thành viên cùng với các vấn đề khác có liên quan ch-a đ-ợc quy
định rõ ràng. Vì vậy trong điều kiện xây dựng nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
n-ớc, và các quan hệ hợp tác phát triển kinh tế với các n-ớc trong khu vực và trên toàn
thế giới ngày càng mở rộng thì mô hình tổng công ty 90 và 91 không còn thích hợp nữa,


cần phải đổi mới triệt để nhằm tạo điều kiện phát huy quyền tự chủ của các doanh
nghiệp thành viên tham gia trong liên kết, huy động hết các nguồn lực trong n-ớc, tăng
c-ờng đầu t- phát triển, v-ơn xa thành các tập đoàn kinh tế lớn mạnh. Tr-ớc yêu cầu
đó, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra những định h-ớng cơ bản về
cơ chế, chính sách và các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch 5 năm (2001-2005),

trong đó đã khẳng định một nhiệm vụ quan trọng là "Hoàn thành về cơ bản việc sắp
xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước"trong đó cần "Kiện toàn tổ
chức, nâng cao hiệu quả của các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con,
kinh doanh đa ngành, tổng hợp trên cơ sở chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành
phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh làm nòng cốt để hình thành một số tập đoàn
kinh tế mạnh ở một số nghành và lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân nh- b-u
chính - viễn thông, dầu khí, hàng không v.v...'' [5 - tr.320].
Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng đã nêu trên, cùng với việc thúc đẩy quá trình
tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà n-ớc, tại kỳ họp thứ 3 Quốc Hội khoá XI đã
xem xét, thảo luận và cho ý kiến về Dự án Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc sửa đổi, bổ
sung, trong đó tập trung vào việc xây dựng cơ chế , chính sách về tổ chức và hoạt động
của doanh nghiệp nhà n-ớc; về tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh
nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Đây là vấn đề còn mới mẻ ở
n-ớc ta, đặc biệt là mô hình công ty mẹ - công ty con lại đ-ợc xây dựng thí điểm ở các
tổng công ty nhà n-ớc - là một loại hình doanh nghiệp nhà n-ớc vừa có những mặt
mạnh nh-ng cũng còn không ít hạn chế, tồn tại và yếu kém trong tổ chức và hoạt động.
Chính vì vậy chúng tôi chọn vấn đề "Pháp luật về tổ chức và hoạt động của doanh
nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam" làm đề tài
nghiên cứu của luận văn.

2. Lịch sử nghiên cứu.
Vấn đề về mô hình tổng công ty và cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc đã đ-ợc đề
cập trong một số công trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ của các ngành khoa học nh-:
Kinh tế học, luật học, quản lý kinh tế trên nhiều góc độ, bình diện khác nhau. Tuy nhiên


mảng đề tài nghiên cứu về mô hình công ty mẹ - công ty con và xây dựng cơ sở pháp lý
cho mô hình này còn mới mẻ, do đó việc nghiên cứu còn hạn chế, chủ yếu là các tài liệu
dịch của n-ớc ngoài, các báo cáo, chuyên đề của từng ngành phục vụ cho việc tham
khảo, nghiên cứu d-ới góc độ kinh tế và quản lý, còn việc nghiên cứu mô hình công ty

mẹ - công ty con d-ới giác độ pháp lý ch-a đ-ợc đề cập một cách đầy đủ và có hệ
thống.

3. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài luận văn là các quy
định của pháp luật về việc chuyển đổi mô hình tổng công ty và doanh nghiệp nhà n-ớc
sang mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt nam hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi những
vấn đề sau đây:
Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của tổng công ty - doanh nghiệp nhà
n-ớc trong những năm vừa qua.
Các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động, về mối quan hệ giữa công
ty mẹ - công ty con và quan hệ giữa chủ sở hữu nhà n-ớc với công ty mẹ cũng nh- vấn
đề quản lý nhà n-ớc đối với mô hình này.
Ph-ơng h-ớng, kiến nghị giải pháp chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà
n-ớc sang mô hình công ty mẹ - công ty con.

4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn
Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về
chính sách cải cách tổ chức và hoạt động của tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc
trong giai đoạn hiện nay; những kết quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế đa quốc
gia, xuyên quốc gia đã đạt đ-ợc. Luận văn cũng đ-ợc trình bày trên cơ sở nghiên cứu


các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của các tổng công ty và doanh
nghiệp nhà n-ớc từ năm 1990 đến nay.
Dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Trong quá trình thực hiện, luận văn đã sử dụng những ph-ơng pháp so
sánh, hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ những nội dung nghiên cứu
của luận án.


5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn đ-ợc
chia làm 3 ch-ơng:

Ch-ơng 1: Khái quát về mô hình công ty mẹ công ty con.
Ch-ơng 2: Thực trạng quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức và
hoạt động của các DNNN theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam.
Ch-ơng 3: Định h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo cho việc
chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công
ty con.

Danh mục tài liệu tham khảo

I. Văn kiện của Đảng
1. Văn kiên Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991.
2. Văn kiện Hội nghị Đại biểu Toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khoá VII), 1/1994.
3. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng lần thứ 7 (khoá VII), 7/1994


4. Văn kiện Đaị hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội,
7/1996.
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
6/2001
6. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng lần thứ Ba (khoá IX), 9/2001.
II Văn bản pháp luật trong n-ớc
7. Hiến pháp năm 1992.
8. Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc 1995.
9. Nghị định 302/CP của Hội đồng chính phủ ngày 10/12/1978 ban Điều lệ Liên hiệp
Xí nghiệp quốc doanh.

10. Nghị định 27/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng ngày 22/3/1989 ban hành Điều lệ
Liên hiệp Xí nghiệp quốc doanh.
11. Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng ngày 20/11/1991về thành lập và
giải thể các doanh nghiệp nhà n-ớc.
12. Nghị định 39/CP của Chính phủ ngày 27/6/1995 ban hành Điều lệ mẫu tổng công
ty nhà n-ớc.
13. Nghị định 59/CP của Chính phủ ngày 3/10/1996 ban hành Quy chế quản lý tài
chính và hoạch toán kinh doanh các doanh nghiệp nhà n-ớc.
14. Quyết định 90 /TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 7/3/1994 về việc tiếp tục xắp
xếp doanh nghiệp nhà n-ớc.
15. Quyết định 91/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 7/3/1994 về việc thí điểm
thành lập tập đoàn kinh doanh.
16. Quyết định 58/2002/QĐ -TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 26/4/2002 ban hành
tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà n-ớc và tổng công ty nhà n-ớc.
III Văn bản pháp luật n-ớc ngoài.
17. Australia Corporation Law, 2001.
18. Canadian Corporation Act,1970

IV. Tài liệu chuyên khảo.


19. Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1996), Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh
doanh ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Dy (chủ biên) 2000, Từ điển kinh tế kinh doanh Anh Việt, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật Hà nội.
21. Longman Business English Dictionary, 1992.
22. Gerner (1999) Black Law Dictionary (Seventh Edition) West Group.
V. Các tài liệu tham khảo khác .
23. Dự thảo Luật doanh nghiệp nhà n-ớc sửa đổi(3/2003).
24. Tờ trình Dự thảo luật doanh nghiệp nhà n-ớc sửa đổi (3/2003).

25. Dự thảo Nghị định tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp
nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con(10/2002).
26. Tờ trình Dự thảo Nghị định tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh
nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con(10/2002)
27. Bộ xây dựng (2000), Đề án thí điểm mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con
của Công ty xây lắp, xuất nhập khẩu vật liệu và kỹ thuật(Constrexim).
28. Nguyễn Minh Mẫn: Một số vấn đề pháp lý về tổ chức và hoạt động của Tổng
công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật
số 1 - 1999
29. Phạm Quang Huấn (2003), Một số ý kiến về thành lập tập đoàn doanh nghiệp ở Việt
Nam, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 297.
30. Trần Tiến C-ờng, chủ tr-ơng, định h-ớng hình thành và phát triển tập đoàn kinh
tế và một số ý t-ởng về đề án phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt nam, tham luận tại Hội
nghị "Phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt nam" tại Hà nội 12/2002.


31. Trần Tiến C-ờng (2003), Chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo
mô hình công ty mẹ - công ty con, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, số 1.
32. Phạm Quang Huấn (2002), Sắp xếp lại các tổng công ty nhà n-ớc, Thời báo kinh
tế Việt Nam số 69.
33.Phạm Quốc Trụ (2002), Nhìn lại quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
những năm qua và triển vọng những năm tới, Tham luận tại Hội thảo Triển vọng Việt
Nam 2002, Hà Nội 11/2002.
34. Phạm Đình Soạn (2002), Một số vấn đề quản lý tài chính và báo cáo tài chính
của tập đoàn kinh tế công ty mẹ - công ty con, Tham luận tại Hội thảo Phát triển tập
đoàn kinh tế ở Việt Nam tại Hà Nội, 12/2002.
35. Báo cáo tin tức buổi chiều, số 1256 ngày 27/5/2003.
36. Nguyễn Đức Tặng (2002), Suy nghĩ về công ty mẹ - công ty con, Tạp chí tài
chính doanh nghiệp, số 8/2002.
38. Báo đầu t-, ra ngày 8/11/2002.

39. Nguyễn Cảnh Nam, So sánh mô hình tập đoàn kinh tế với mô hình Tổng công ty
theo h-ớng tập đoàn của Việt Nam và một số kiến nghị, tham luận tại hội thảo "Phát
triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam" tại Hà Nội 12/2002.












×