Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án mô đun bảo dưỡng hệ thống thủy lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.15 KB, 21 trang )

GIÁO ÁN SÔ: 01

Thời gian thực hiện: Thời gian : 07 h
Tên bài học trước:
Thực hiện từ ngày ....... đến ngày ....... tháng ........năm

TÊN BÀI:

-

Nhận dạng các bộ phận trong hệ thống thủy lực
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
Nhận dạng được một số các bộ phận khác trong hệ thống thủy lực;
Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ lên lớp:
+ Giáo án.
+ Đề cương bài giảng.
- Phương tiện hỗ trợ:
+ Máy tính.
+ Projector.
- Thiết bị, dụng cụ:
+ Máy xúc thủy lực bánh lốp.
+ Bơm cánh gạt, bơm piston, bơm màng, xi lanh thủy lực, van thủy lực, đồng hồ đo áp

suất
+ SST (dụng cụ tháo lắp thông dụng)
- Nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao:
+ Giẻ lau
+ Xăng


+ Dàu diesel
+ Dầu thủy lực CS26
+ Dầu bôi trơn, mỡ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Hướng dẫn, theo dõi học sinh thực hành theo nhóm.
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn tự rèn luyện: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 01 phút
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số.
- Nhận xét tác phong học tập của học sinh, nhắc nhở nội quy an toàn của xưởng thực
hành.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

1

DẪN NHẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
5 phút


1


- Đặt vấn đề vào bài - Lắng nghe.
giảng.
- Dẫn nhập vào bài học - Lắng nghe, tiếp
cận vấn đề bài học.
2

3

HƯỚNG DẪN BAN
1h
ĐẦU
- Giới thiệu tên bài học. - Lắng nghe.
2 phút
* Tên bài học:
Nhận dạng các bộ
phận trong hệ thống thủy
lực
3 phút
I. Mục tiêu bài học:
- Giảng giải mục tiêu - Xác định mục tiêu
bài học.
bài học.
II. Công tác chuẩn bị:
- Thiết bị, dụng cụ
- Giới thiệu các thiết bị,
- Nguyên nhiên vật liệu tiêu dụng cụ, cần sử dụng

hao
trong bài học.
III- Nhận dạng các bộ - Giảng giải cấu tạo và
phận trong hệ thống thủy vị trí lắp đặt các bộ
phận trong hệ thống
lực
thủy lực
1. Bơm thủy lực
- Giới thiệu các bộ phận
2. Động cơ thủy lực
trong hệ thống thủy lực
3. Xi lanh thủy lực
trên máy xúc thủy lực
4. Bộ lọc
bánh lốp.
5. Các loại van
- Lưu ý các sai hỏng và
cách phòng ngừa trong
6. Đồng hồ đo áp lực
quá trình nhận dạng.
7. Các bộ phận thủy lực
khác
HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUYÊN
Phân công vị trí luyện tập - Chia nhóm luyện tập.

Giao trang thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu

4


- Phân công vị trí luyện
tập
- Giao dụng cụ, vật tư
và thiết bị cho các
nhóm
- Quan sát, theo dõi và
hướng dẫn các nhóm
luyện tập

HƯỚNG DẪN KẾT
THÚC
- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.

- Thông báo ngừng
luyện tập.
- Yêu cầu học sinh dọn

10 phút
- Lắng nghe định
hướng
- Lắng nghe, ghi
nhận thông tin.

45 phút

- Lắng nghe, quan
sát.
- Lắng nghe, ghi

nhớ.

5h 20p
- Nhận nhóm luyện 10 phút
tập
- Nhận vị trí luyện
tập
- Nhận dụng cụ, vật 10 phút
tư và thiết bị phục
vụ thực hành.
- Thực hiện nhận 5h
dạng theo quy trình
và hướng dẫn
30 phút
- Ngừng luyện tập
- Dọn dẹp vệ sinh

2


- Hướng dẫn, chuẩn bị,
dặn dò cho buổi học sau.
5

dẹp vệ sinh khu vực
luyện tập
- Nhận xét quá trình
luyện tập của từng
nhóm.
- Nhắc nhở nội dung

bài, lưu ý học sinh một
số sai hỏng, nguyên
nhân và cách phòng
ngừa.

khu luyện tập
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Lắng nghe, tự rút
kinh nghiệm.

HƯỚNG DẪN TỰ RÈN
LUYỆN
+ Giới thiệu giáo trình, tài - TS. Nguyễn Xuân Thủy – Giáo trình cấu tạo,
liệu để học sinh tham nguyên lý hoạt động và sửa chữa máy xây
khảo.
dựng đường - NXB Giao Thông Vận Tải
- TS. Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Văn Tới – Tài
liệu bổ trợ khóa vận hành máy xây dựng –
NXB Giao Thông Vận Tải

4 phút

III. RÚT KINH NGHIỆM, TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trưởng khoa/ trưởng tổ môn

Ngày ..... tháng .......năm 2016
Giáo viên

Trịnh Đình Tiến

3


GIÁO ÁN SÔ: 02

Thời gian thực hiện: Thời gian : 05 h
Tên bài học trước: Nhận dạng các bộ phận trong hệ thống
thủy lực
Thực hiện từ ngày ....... đến ngày ....... tháng ........năm

TÊN BÀI:
Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc
(Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc bánh lốp)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy xúc
bánh lốp;
- Thực hiện được các công việc kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy
xúc đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển
máy xúc bánh lốp;
- Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp;
- Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ của học sinh
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ lên lớp:

+ Giáo án.
+ Đề cương bài giảng.
- Phương tiện hỗ trợ:
+ Máy tính.
+ Projector.
- Thiết bị, dụng cụ:
+ Máy xúc thủy lực bánh lốp
+ SST (dụng cụ tháo lắp thông dụng)
- Nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao:
+ Giẻ lau
+ Xăng
+ Dầu diesel
+ Dầu thủy lực
+ Dầu bôi trơn, mỡ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Hướng dẫn, theo dõi học sinh thực hành theo nhóm.
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn tự rèn luyện: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 01 phút
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số.

4


- Nhận xét tác phong học tập của học sinh, nhắc nhở nội quy an toàn của xưởng thực
hành.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

1

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

DẪN NHẬP

5 phút
- Đặt vấn đề vào bài - Lắng nghe.
giảng.
- Dẫn nhập vào bài học - Lắng nghe, tiếp
cận vấn đề bài học.

2

HƯỚNG DẪN BAN
ĐẦU
- Giới thiệu tên bài học.
* Tên bài học:
Bảo dưỡng hệ thống thủy
lực máy xúc bánh lốp
I. Mục tiêu bài học:


30phút
- Lắng nghe.

1 phút
2 phút

- Giảng giải mục tiêu - Xác định mục tiêu
bài học.
bài học.

3

II. Công tác chuẩn bị:
- Thiết bị, dụng cụ
- Nguyên nhiên vật liệu tiêu - Giới thiệu các thiết bị,
hao
dụng cụ, cần sử dụng
trong bài học.
III- Quy trình bảo dưỡng - Giảng giải trình tự bảo
hệ thống thủy lực máy dưỡng hệ thống thủy
lực máy xúc bánh lốp xúc bánh lốp
Thao tác mẫu.
Thực hành bảo dưỡng hệ
- Lưu ý các sai hỏng và
thống thủy lực máy xúc
cách phòng ngừa trong
bánh lốp
quá trình bảo dưỡng.
HƯỚNG DẪN THƯỜNG

XUYÊN
Phân công vị trí luyện tập - Chia nhóm luyện tập.

Giao trang thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu

4

HƯỚNG DẪN KẾT
THÚC

- Phân công vị trí luyện
tập
- Giao dụng cụ, vật tư
và thiết bị cho các
nhóm
- Quan sát, theo dõi và
hướng dẫn các nhóm
luyện tập

2 phút
- Lắng nghe định
hướng
- Lắng nghe, ghi
nhận thông tin.

25 phút

- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi

nhớ.
3h 50p
- Nhận nhóm luyện
tập
- Nhận vị trí luyện
tập
- Nhận dụng cụ, vật
tư và thiết bị phục
vụ thực hành.
- Thực hiện thao tác
theo quy trình và
hướng dẫn

10 phút

10 phút
3h20
phút
30 phút

5


- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.

- Hướng dẫn, chuẩn bị,
dặn dò cho buổi học sau.
5


- Thông báo ngừng
luyện tập.
- Yêu cầu học sinh dọn
dẹp vệ sinh khu vực
luyện tập
- Nhận xét quá trình
luyện tập của từng
nhóm.
- Nhắc nhở nội dung
bài, lưu ý học sinh một
số sai hỏng, nguyên
nhân và cách phòng
ngừa.

- Ngừng luyện tập
- Dọn dẹp vệ sinh
khu luyện tập
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Lắng nghe, tự rút
kinh nghiệm.

HƯỚNG DẪN TỰ RÈN
4 phút
LUYỆN
+ Giới thiệu giáo trình, tài - TS. Nguyễn Xuân Thủy – Giáo trình cấu tạo,
liệu để học sinh tham nguyên lý hoạt động và sửa chữa máy xây
khảo.
dựng đường - NXB Giao Thông Vận Tải
- TS. Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Văn Tới – Tài

liệu bổ trợ khóa vận hành máy xây dựng –
NXB Giao Thông Vận Tải
III. RÚT KINH NGHIỆM, TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trưởng khoa/ trưởng tổ môn
Ngày ..... tháng .......năm
Giáo viên

Trịnh Đình Tiến

6


GIÁO ÁN SÔ: 03

Thời gian thực hiện: Thời gian : 05 h
Tên bài học trước: Nhận dạng các bộ phận trong hệ thống
thủy lực
Thực hiện từ ngày ....... đến ngày ....... tháng ........năm

TÊN BÀI:
Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc
(Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc bánh xích)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy xúc

bánh xích;
- Thực hiện được các công việc kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy
xúc đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển
máy xúc bánh xích;
- Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp;
- Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ của học sinh
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ lên lớp:
+ Giáo án.
+ Đề cương bài giảng.
- Phương tiện hỗ trợ:
+ Máy tính.
+ Projector.
- Thiết bị, dụng cụ:
+ Máy xúc thủy lực bánh xích
+ SST (dụng cụ tháo lắp thông dụng)
- Nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao:
+ Giẻ lau
+ Xăng
+ Dầu diesel
+ Dầu thủy lực
+ Dầu bôi trơn, mỡ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Hướng dẫn, theo dõi học sinh thực hành theo nhóm.
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn tự rèn luyện: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

Thời gian: 01 phút
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số.

7


- Nhận xét tác phong học tập của học sinh, nhắc nhở nội quy an toàn của xưởng thực
hành.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

1

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

DẪN NHẬP

5 phút
- Đặt vấn đề vào bài - Lắng nghe.
giảng.
- Dẫn nhập vào bài học - Lắng nghe, tiếp
cận vấn đề bài học.


2

HƯỚNG DẪN BAN
ĐẦU
- Giới thiệu tên bài học.
* Tên bài học:
Bảo dưỡng hệ thống thủy
lực máy xúc bánh xích
I. Mục tiêu bài học:

30phút
- Lắng nghe.

1 phút
2 phút

- Giảng giải mục tiêu - Xác định mục tiêu
bài học.
bài học.

3

II. Công tác chuẩn bị:
- Thiết bị, dụng cụ
- Nguyên nhiên vật liệu tiêu - Giới thiệu các thiết bị,
hao
dụng cụ, cần sử dụng
trong bài học.
III- Quy trình bảo dưỡng - Giảng giải trình tự bảo
hệ thống thủy lực máy dưỡng hệ thống thủy

lực máy xúc bánh xích
xúc bánh xích
- Thao tác mẫu.
Thực hành bảo dưỡng hệ
- Lưu ý các sai hỏng và
thống thủy lực máy xúc
cách phòng ngừa trong
bánh xích
quá trình bảo dưỡng.
HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUYÊN
Phân công vị trí luyện tập - Chia nhóm luyện tập.

Giao trang thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu

4

HƯỚNG DẪN KẾT
THÚC

- Phân công vị trí luyện
tập
- Giao dụng cụ, vật tư
và thiết bị cho các
nhóm
- Quan sát, theo dõi và
hướng dẫn các nhóm
luyện tập


2 phút
- Lắng nghe định
hướng
- Lắng nghe, ghi
nhận thông tin.

25 phút

- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi
nhớ.
3h 50p
- Nhận nhóm luyện
tập
- Nhận vị trí luyện
tập
- Nhận dụng cụ, vật
tư và thiết bị phục
vụ thực hành.
- Thực hiện thao tác
theo quy trình và
hướng dẫn

10 phút

10 phút
3h20
phút
30 phút


8


- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.

- Hướng dẫn, chuẩn bị,
dặn dò cho buổi học sau.
5

- Thông báo ngừng
luyện tập.
- Yêu cầu học sinh dọn
dẹp vệ sinh khu vực
luyện tập
- Nhận xét quá trình
luyện tập của từng
nhóm.
- Nhắc nhở nội dung
bài, lưu ý học sinh một
số sai hỏng, nguyên
nhân và cách phòng
ngừa.

- Ngừng luyện tập
- Dọn dẹp vệ sinh
khu luyện tập
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Lắng nghe, tự rút

kinh nghiệm.

HƯỚNG DẪN TỰ RÈN
4 phút
LUYỆN
+ Giới thiệu giáo trình, tài - TS. Nguyễn Xuân Thủy – Giáo trình cấu tạo,
liệu để học sinh tham nguyên lý hoạt động và sửa chữa máy xây
khảo.
dựng đường - NXB Giao Thông Vận Tải
- TS. Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Văn Tới – Tài
liệu bổ trợ khóa vận hành máy xây dựng –
NXB Giao Thông Vận Tải
III. RÚT KINH NGHIỆM, TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trưởng khoa/ trưởng tổ môn
Ngày ..... tháng .......năm
Giáo viên

Trịnh Đình Tiến

9


GIÁO ÁN SÔ: 04

Thời gian thực hiện: Thời gian : 05 h

Tên bài học trước: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc
Thực hiện từ ngày ....... đến ngày ....... tháng ........năm

TÊN BÀI:
Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu
(Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu tĩnh)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy lu
tĩnh.
- Thực hiện được các công việc kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy lu
tĩnh đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển
máy lu tĩnh.
- Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ của học sinh
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ lên lớp:
+ Giáo án.
+ Đề cương bài giảng.
- Phương tiện hỗ trợ:
+ Máy tính.
+ Projector.
- Thiết bị, dụng cụ:
+ Máy lu tĩnh
+ SST (dụng cụ tháo lắp thông dụng)
- Nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao:
+ Giẻ lau
+ Xăng
+ Dầu diesel

+ Dầu thủy lực
+ Dầu bôi trơn, mỡ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Hướng dẫn, theo dõi học sinh thực hành theo nhóm.
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn tự rèn luyện: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 01 phút
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số.
- Nhận xét tác phong học tập của học sinh, nhắc nhở nội quy an toàn của xưởng thực
hành.

10


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

1

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH


DẪN NHẬP

5 phút
- Đặt vấn đề vào bài - Lắng nghe.
giảng.
- Dẫn nhập vào bài học - Lắng nghe, tiếp
cận vấn đề bài học.

2

HƯỚNG DẪN BAN
ĐẦU
- Giới thiệu tên bài học.
* Tên bài học:
Bảo dưỡng hệ thống thủy
lực máy lu tĩnh
I. Mục tiêu bài học:

30phút
- Lắng nghe.

1 phút
2 phút

- Giảng giải mục tiêu - Xác định mục tiêu
bài học.
bài học.

3


II. Công tác chuẩn bị:
- Thiết bị, dụng cụ
- Nguyên nhiên vật liệu tiêu - Giới thiệu các thiết bị,
hao
dụng cụ, cần sử dụng
trong bài học.
III- Quy trình bảo dưỡng - Giảng giải trình tự bảo
hệ thống thủy lực máy dưỡng hệ thống thủy
lực máy lu tĩnh
lu tĩnh
- Thao tác mẫu.
Thực hành bảo dưỡng hệ
- Lưu ý các sai hỏng và
thống thủy lực máy lu
cách phòng ngừa trong
tĩnh
quá trình bảo dưỡng.
HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUYÊN
Phân công vị trí luyện tập - Chia nhóm luyện tập.

Giao trang thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu

4

- Phân công vị trí luyện
tập
- Giao dụng cụ, vật tư

và thiết bị cho các
nhóm
- Quan sát, theo dõi và
hướng dẫn các nhóm
luyện tập

2 phút
- Lắng nghe định
hướng
- Lắng nghe, ghi
nhận thông tin.
- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi
nhớ.
3h 50p
- Nhận nhóm luyện
tập
- Nhận vị trí luyện
tập
- Nhận dụng cụ, vật
tư và thiết bị phục
vụ thực hành.
- Thực hiện thao tác
theo quy trình và
hướng dẫn

HƯỚNG DẪN KẾT
THÚC
- Củng cố kiến thức.


25 phút

10 phút

10 phút
3h20
phút
30 phút

- Thông báo ngừng
luyện tập.

- Ngừng luyện tập

11


- Củng cố kỹ năng.

- Hướng dẫn, chuẩn bị,
dặn dò cho buổi học sau.
5

- Yêu cầu học sinh dọn
dẹp vệ sinh khu vực
luyện tập
- Nhận xét quá trình
luyện tập của từng
nhóm.
- Nhắc nhở nội dung

bài, lưu ý học sinh một
số sai hỏng, nguyên
nhân và cách phòng
ngừa.

- Dọn dẹp vệ sinh
khu luyện tập
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Lắng nghe, tự rút
kinh nghiệm.

HƯỚNG DẪN TỰ RÈN
4 phút
LUYỆN
+ Giới thiệu giáo trình, tài - TS. Nguyễn Xuân Thủy – Giáo trình cấu tạo,
liệu để học sinh tham nguyên lý hoạt động và sửa chữa máy xây
khảo.
dựng đường - NXB Giao Thông Vận Tải
- TS. Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Văn Tới – Tài
liệu bổ trợ khóa vận hành máy xây dựng –
NXB Giao Thông Vận Tải
III. RÚT KINH NGHIỆM, TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trưởng khoa/ trưởng tổ môn
Ngày ..... tháng .......năm

Giáo viên

Trịnh Đình Tiến

12


GIÁO ÁN SÔ: 05

Thời gian thực hiện: Thời gian : 05 h
Tên bài học trước: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc
Thực hiện từ ngày ....... đến ngày ....... tháng ........năm

TÊN BÀI:
Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu
(Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu rung)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy lu
rung.
- Thực hiện được các công việc kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy lu
rung đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển
máy lu rung.
- Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ của học sinh
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ lên lớp:
+ Giáo án.
+ Đề cương bài giảng.

- Phương tiện hỗ trợ:
+ Máy tính.
+ Projector.
- Thiết bị, dụng cụ:
+ Máy lu rung
+ SST (dụng cụ tháo lắp thông dụng)
- Nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao:
+ Giẻ lau
+ Xăng
+ Dầu diesel
+ Dầu thủy lực
+ Dầu bôi trơn, mỡ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Hướng dẫn, theo dõi học sinh thực hành theo nhóm.
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn tự rèn luyện: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 01 phút
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số.
- Nhận xét tác phong học tập của học sinh, nhắc nhở nội quy an toàn của xưởng thực
hành.

13


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

1

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

DẪN NHẬP

5 phút
- Đặt vấn đề vào bài - Lắng nghe.
giảng.
- Dẫn nhập vào bài học - Lắng nghe, tiếp
cận vấn đề bài học.

2

HƯỚNG DẪN BAN
ĐẦU
- Giới thiệu tên bài học.
* Tên bài học:
Bảo dưỡng hệ thống thủy
lực máy lu rung
I. Mục tiêu bài học:

30phút

- Lắng nghe.

1 phút
2 phút

- Giảng giải mục tiêu - Xác định mục tiêu
bài học.
bài học.

3

II. Công tác chuẩn bị:
- Thiết bị, dụng cụ
- Nguyên nhiên vật liệu tiêu - Giới thiệu các thiết bị,
hao
dụng cụ, cần sử dụng
trong bài học.
III- Quy trình bảo dưỡng - Giảng giải trình tự bảo
hệ thống thủy lực máy dưỡng hệ thống thủy
lực máy lu rung
lu rung
- Thao tác mẫu.
Thực hành bảo dưỡng hệ
- Lưu ý các sai hỏng và
thống thủy lực máy lu
cách phòng ngừa trong
tĩnh
quá trình bảo dưỡng.
HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUYÊN

Phân công vị trí luyện tập - Chia nhóm luyện tập.

Giao trang thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu

4

- Phân công vị trí luyện
tập
- Giao dụng cụ, vật tư
và thiết bị cho các
nhóm
- Quan sát, theo dõi và
hướng dẫn các nhóm
luyện tập

2 phút
- Lắng nghe định
hướng
- Lắng nghe, ghi
nhận thông tin.
- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi
nhớ.
3h 50p
- Nhận nhóm luyện
tập
- Nhận vị trí luyện
tập
- Nhận dụng cụ, vật

tư và thiết bị phục
vụ thực hành.
- Thực hiện thao tác
theo quy trình và
hướng dẫn

HƯỚNG DẪN KẾT
THÚC
- Củng cố kiến thức.

25 phút

10 phút

10 phút
3h20
phút
30 phút

- Thông báo ngừng
luyện tập.

- Ngừng luyện tập

14


- Củng cố kỹ năng.

- Hướng dẫn, chuẩn bị,

dặn dò cho buổi học sau.

5

- Yêu cầu học sinh dọn
dẹp vệ sinh khu vực
luyện tập
- Nhận xét quá trình
luyện tập của từng
nhóm.
- Nhắc nhở nội dung
bài, lưu ý học sinh một
số sai hỏng, nguyên
nhân và cách phòng
ngừa.

- Dọn dẹp vệ sinh
khu luyện tập
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Lắng nghe, tự rút
kinh nghiệm.

HƯỚNG DẪN TỰ RÈN
4 phút
LUYỆN
+ Giới thiệu giáo trình, tài - TS. Nguyễn Xuân Thủy – Giáo trình cấu tạo,
liệu để học sinh tham nguyên lý hoạt động và sửa chữa máy xây
khảo.
dựng đường - NXB Giao Thông Vận Tải

- TS. Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Văn Tới – Tài
liệu bổ trợ khóa vận hành máy xây dựng –
NXB Giao Thông Vận Tải
III. RÚT KINH NGHIỆM, TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trưởng khoa/ trưởng tổ môn
Ngày ..... tháng .......năm
Giáo viên

Trịnh Đình Tiến

15


GIÁO ÁN SÔ: 06

Thời gian thực hiện: Thời gian : 02 h
Tên bài học trước: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu
Thực hiện từ ngày ....... đến ngày ....... tháng ........năm

TÊN BÀI:
Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy ủi
( Công tác chuẩn bị)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Nắm được các thiết bị, dụng cụ và nguyên nhiên liệu tiêu hao dùng trong công tác bảo

dưỡng máy ủi
- Thực hiện được các công việc chuẩn bị thiết bị, dụng cụ và nguyên nhiên vật liệu tiêu
hao trong công tác bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy ủi đúng yêu cầu kỹ
thuật.
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển
máy ủi.
- Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ của học sinh
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ lên lớp:
+ Giáo án.
+ Đề cương bài giảng.
- Phương tiện hỗ trợ:
+ Máy tính.
+ Projector.
- Thiết bị, dụng cụ:
+ Máy ủi, đồng hồ đo, cờ lê lực, panme, vam,máy nén khí, kính kiểm tra, tay công
+ SST (dụng cụ tháo lắp thông dụng)
- Nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao:
+ Giẻ lau
+ Xăng
+ Dầu diesel
+ Dầu thủy lực
+ Dầu bôi trơn, mỡ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Hướng dẫn, theo dõi học sinh thực hành theo nhóm.
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn tự rèn luyện: Tập trung cả lớp.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 01 phút
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số.

16


- Nhận xét tác phong học tập của học sinh, nhắc nhở nội quy an toàn của xưởng thực
hành.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

1

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

DẪN NHẬP

5 phút
- Đặt vấn đề vào bài - Lắng nghe.
giảng.
- Dẫn nhập vào bài học - Lắng nghe, tiếp
cận vấn đề bài học.


2

3

HƯỚNG DẪN BAN
30phút
ĐẦU
- Giới thiệu tên bài học. - Lắng nghe.
1 phút
* Tên bài học:
Công tác chuẩn bị trong
bảo dưỡng hệ thống thủy
2 phút
lực máy ủi
I. Mục tiêu bài học:
- Giảng giải mục tiêu - Xác định mục tiêu
bài học.
bài học.
2 phút
II. Công tác chuẩn bị:
- Thiết bị, dụng cụ
- Giới thiệu các thiết bị,
- Nguyên nhiên vật liệu tiêu dụng cụ, cần sử dụng
hao
trong bài học.
III- Công tác chuẩn bị - Giảng giải công dụng
trong bảo dưỡng hệ thống của các thiết bị, dụng cụ
và nguyên nhiên vật
thủy lực máy ủi

liệu tiêu hao trong bảo
dưỡng hệ thống thủy
lực máy ủi
- Thao tác mẫu.
- Lưu ý các sai hỏng và
cách phòng ngừa trong
công tác chuẩn bị
HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUYÊN
Phân công vị trí luyện tập - Chia nhóm luyện tập.

Giao trang thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu

- Phân công vị trí luyện
tập
- Giao dụng cụ, vật tư
và thiết bị cho các
nhóm
- Quan sát, theo dõi và
hướng dẫn các nhóm

- Lắng nghe định
hướng
- Lắng nghe, ghi
nhận thông tin.

25 phút

- Quan sát.

- Lắng nghe, ghi
nhớ.
1h 10p
- Nhận nhóm luyện 10 phút
tập
- Nhận vị trí luyện
tập
- Nhận dụng cụ, vật 10 phút
tư và thiết bị phục
vụ thực hành.
- Thực hiện thao tác 50 phút
theo quy trình và

17


luyện tập
4

HƯỚNG DẪN KẾT
THÚC
- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.

- Hướng dẫn, chuẩn bị,
dặn dò cho buổi học sau.

5

hướng dẫn

10 phút

- Thông báo ngừng
luyện tập.
- Yêu cầu học sinh dọn
dẹp vệ sinh khu vực
luyện tập
- Nhận xét quá trình
luyện tập của từng
nhóm.
- Nhắc nhở nội dung
bài, lưu ý học sinh một
số sai hỏng, nguyên
nhân và cách phòng
ngừa.

- Ngừng luyện tập
- Dọn dẹp vệ sinh
khu luyện tập
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Lắng nghe, tự rút
kinh nghiệm.

HƯỚNG DẪN TỰ RÈN
4 phút
LUYỆN
+ Giới thiệu giáo trình, tài - TS. Nguyễn Xuân Thủy – Giáo trình cấu tạo,
liệu để học sinh tham nguyên lý hoạt động và sửa chữa máy xây
khảo.

dựng đường - NXB Giao Thông Vận Tải
- TS. Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Văn Tới – Tài
liệu bổ trợ khóa vận hành máy xây dựng –
NXB Giao Thông Vận Tải
III. RÚT KINH NGHIỆM, TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trưởng khoa/ trưởng tổ môn
Ngày ..... tháng .......năm
Giáo viên

Trịnh Đình Tiến

18


GIÁO ÁN SÔ: 07

Thời gian thực hiện: Thời gian : 08 h
Tên bài học trước: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu
Thực hiện từ ngày ....... đến ngày ....... tháng ........năm

TÊN BÀI:
Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy ủi
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy ủi.

- Thực hiện được các công việc kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy ủi
đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển
máy ủi.
- Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ của học sinh
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ lên lớp:
+ Giáo án.
+ Đề cương bài giảng.
- Phương tiện hỗ trợ:
+ Máy tính.
+ Projector.
- Thiết bị, dụng cụ:
+ Máy ủi, đồng hồ đo, cờ lê lực, panme, vam,máy nén khí, kính kiểm tra, tay công
+ SST (dụng cụ tháo lắp thông dụng)
- Nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao:
+ Giẻ lau
+ Xăng
+ Dầu diesel
+ Dầu thủy lực
+ Dầu bôi trơn, mỡ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Hướng dẫn, theo dõi học sinh thực hành theo nhóm.
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn tự rèn luyện: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 01 phút

- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số.
- Nhận xét tác phong học tập của học sinh, nhắc nhở nội quy an toàn của xưởng thực
hành.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

19


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

DẪN NHẬP

5 phút
- Đặt vấn đề vào bài - Lắng nghe.
giảng.
- Dẫn nhập vào bài học - Lắng nghe, tiếp
cận vấn đề bài học.


2

HƯỚNG DẪN BAN
ĐẦU
- Giới thiệu tên bài học.
* Tên bài học:
Bảo dưỡng hệ thống thủy
lực ủi
I. Mục tiêu bài học:

30phút
- Lắng nghe.

1 phút
2 phút

- Giảng giải mục tiêu - Xác định mục tiêu
bài học.
bài học.

3

II. Công tác chuẩn bị:
- Thiết bị, dụng cụ
- Nguyên nhiên vật liệu tiêu - Giới thiệu các thiết bị,
hao
dụng cụ, cần sử dụng
trong bài học.
III- Quy trình bảo dưỡng - Giảng giải trình tự bảo

hệ thống thủy lực máy dưỡng hệ thống thủy
lực máy ủi
ủi
- Thao tác mẫu.
Thực hành bảo dưỡng hệ
- Lưu ý các sai hỏng và
thống thủy lực máy ủi
cách phòng ngừa trong
quá trình bảo dưỡng.
HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUYÊN
Phân công vị trí luyện tập - Chia nhóm luyện tập.

Giao trang thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu

4

- Phân công vị trí luyện
tập
- Giao dụng cụ, vật tư
và thiết bị cho các
nhóm
- Quan sát, theo dõi và
hướng dẫn các nhóm
luyện tập

2 phút
- Lắng nghe định
hướng

- Lắng nghe, ghi
nhận thông tin.
- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi
nhớ.
6h 50p
- Nhận nhóm luyện
tập
- Nhận vị trí luyện
tập
- Nhận dụng cụ, vật
tư và thiết bị phục
vụ thực hành.
- Thực hiện thao tác
theo quy trình và
hướng dẫn

HƯỚNG DẪN KẾT
THÚC
- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.

25 phút

10 phút

10 phút
6 h20
phút
30 phút


- Thông báo ngừng
luyện tập.
- Yêu cầu học sinh dọn

- Ngừng luyện tập
- Dọn dẹp vệ sinh

20


- Hướng dẫn, chuẩn bị,
dặn dò cho buổi học sau.

5

dẹp vệ sinh khu vực
luyện tập
- Nhận xét quá trình
luyện tập của từng
nhóm.
- Nhắc nhở nội dung
bài, lưu ý học sinh một
số sai hỏng, nguyên
nhân và cách phòng
ngừa.

khu luyện tập
- Lắng nghe và ghi
nhớ.

- Lắng nghe, tự rút
kinh nghiệm.

HƯỚNG DẪN TỰ RÈN
4 phút
LUYỆN
+ Giới thiệu giáo trình, tài - TS. Nguyễn Xuân Thủy – Giáo trình cấu tạo,
liệu để học sinh tham nguyên lý hoạt động và sửa chữa máy xây
khảo.
dựng đường - NXB Giao Thông Vận Tải
- TS. Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Văn Tới – Tài
liệu bổ trợ khóa vận hành máy xây dựng –
NXB Giao Thông Vận Tải
III. RÚT KINH NGHIỆM, TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trưởng khoa/ trưởng tổ môn
Ngày ..... tháng .......năm
Giáo viên

Trịnh Đình Tiến

21




×