Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chuyên Đề Xử Lý Bằng Biện Pháp Hành Chính Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.93 KB, 16 trang )

1


CHUYÊN ĐỀ 4
Xử lý bằng biện pháp hành chính hành vi xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp
Phần V

2


3

MỤC LỤC
Câu hỏi 137. Đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hoặc tạm dừng làm thủ tục hải
quan nộp cho cơ quan nào?..................................................................................5
Câu hỏi 138. Khi nhận được đơn, cơ quan Hải quan xử lý xử lý đơn như thế
nào?........................................................................................................................5
Câu hỏi 139. Trong trường hợp phát hiện hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm thì
xử lý ra sao?...........................................................................................................6
Câu hỏi 140. Trưng cầu giám định về sở hữu công nghiệp nhằm mực đích gì?6
Câu hỏi 141. Vai trò của kết luận giám định?....................................................7
Câu hỏi 142. Đề nghị cho biết nội dung giám định về sở hữu công nghiệp?....7
Câu hỏi 143. Ai có quyền trưng cầu, yêu cầu giám định về sở hữu công nghiệp?
................................................................................................................................8
Câu hỏi 144. Người trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp, người yêu cầu
giám định sở hữu công nghiệp có quyền và nghĩa vụ gì?...................................8
Câu hỏi 145. Tổ chức nào được phép tiến hành hoạt động giám định sở hữu
công nghiệp?...........................................................................................................9
Câu hỏi 146. Đề nghị cho biết điều kiện để trở thành giám định viên sở hữu
công nghiệp?.............................................................................................9


Câu hỏi 147. Đề nghị cho biết các thủ tục trưng cầu giám định?..................11
Câu hỏi 148. Đề nghị cho biết các thủ tục yêu cầu giám định?........................11
Câu hỏi 149. Đề nghị cho biết thủ tục giao, nhân, trả lại đối tượng giám định sở
hữu công nghiệp?................................................................................................12
Câu hỏi 150. Việc giám định sở hữu công nghiệp được thực hiện như thế nào?
..............................................................................................................................12
Câu hỏi 151. Thế nào là giám định bổ sung, giám định lại?............................13
Câu hỏi 152. Văn bản kết luận giám định bao gồm các nội dung gì?..............14


4

Câu hỏi 153. Khi trưng cầu, yêu cầu giám định có phải trả phí giám định
không?..................................................................................................................14
Câu hỏi 154. Đề nghị cho biết các bước trong quá trình tiến hành thủ tục tố
tụng hình sự trong vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp?....................15
Câu hỏi 155. Thế nào là xử lý hình sự tội xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp?.................................................................................................................15
Câu hỏi 156. Trong trường hợp nào thì việc xử lý xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp tại Tòa Dân sự?......................................................................................16


5

Câu hỏi 137. Đơn yêu cầu Các loại đơn nêu trên nộp cho cơ quan hải quan có thẩm
kiểm tra, giám sát hoặc tạm
quyền tiếp nhận đơn như sau:
dừng làm thủ tục hải quan nộp
1. Chi cục Hải quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn yêu cầu áp
cho cơ quan nào?

dụng biện pháp kiểm tra, giám sát hoặc tạm dừng làm thủ
tục hải quan tại cửa khẩu thuộc thẩm quyền quản lý của Chi
cục Hải quan đó.
2. Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có
thẩm quyền tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm
tra, giám sát hoặc tạm dừng làm thủ tục hải quan tại cửa
khẩu thuộc thẩm quyền quản lý của Cục Hải quan đó.
3. Tổng cục Hải quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn yêu cầu
áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát hoặc tạm dừng làm thủ
tục hải quan tại các cửa khẩu thuộc thẩm quyền quản lý của
từ hai Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
trở lên.
4. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ cũng có thể thực hiện việc
nộp đơn cho từng Chi cục Hải quan hoặc Cục Hải quan
(Điều 35 Nghị định 105/2006/NĐ-CP).

Câu hỏi 138. Khi nhận được
đơn, cơ quan Hải quan xử lý 1. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được đơn
yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
xử lý đơn như thế nào?
hoặc trong thời hạn hai mươi tư giờ làm việc, kể từ thời
điểm nhận được đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan,
cơ quan hải quan có trách nhiệm xem xét, ra thông báo chấp
nhận đơn, nếu người nộp đơn đã thực hiện nghĩa vụ khi nộp
đơn.
Trong trường hợp từ chối đơn, cơ quan hải quan phải trả lời
bằng văn bản cho người nộp đơn, nêu rõ lý do.
2. Trong trường hợp Tổng cục Hải quan chấp nhận đơn thì
sau khi chấp nhận, Tổng cục Hải quan chuyển đơn và chỉ
đạo các Cục Hải quan có liên quan thực hiện.

Trong trường hợp Cục Hải quan chấp nhận đơn thì sau khi
chấp nhận, Cục Hải quan chuyển đơn và chỉ đạo các Chi cục
Hải quan có liên quan thực hiện.


6

Chi cục Hải quan có trách nhiệm kiểm tra, giám sát để phát
hiện hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm hoặc ra quyết định tạm
dừng làm thủ tục hải quan trên cơ sở đơn yêu cầu tạm dừng
làm thủ tục hải quan và theo chỉ đạo của Tổng cục Hải quan,
Cục Hải quan (Điều 36 Nghị định 105/2006/NĐ-CP).

1. Trong trường hợp phát hiện hàng hoá bị nghi ngờ xâm
phạm, theo yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp
hoặc để thực hiện thẩm quyền xử phạt hành chính, cơ quan
Câu hỏi 139. Trong trường hải quan ra quyết định tạm dừng làm thủ tục hải quan, thông
hợp phát hiện hàng hoá bị nghi báo cho chủ thể quyền sở hữu công nghiệp và chủ lô hàng
ngờ xâm phạm thì xử lý ra về việc tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với lô hàng; trong
sao?
đó nêu rõ tên, địa chỉ, số fax, điện thoại liên lạc của các bên,
lý do và thời hạn tạm dừng làm thủ tục hải quan.
2. Cơ quan hải quan tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô
hàng bị tạm dừng làm thủ tục hải quan trong các trường hợp
sau đây:
Quyết định tạm dừng làm thủ tục hải quan bị đình chỉ hoặc
thu hồi theo quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo;
Người yêu cầu rút đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải
quan (Điều 37 Nghị định 105/2006/NĐ-CP).


Để có căn cứ trước khi ra quyết định thanh tra, kiểm tra
hoặc trước khi ra quyết định xử phạt, các cơ quan có thẩm
quyền xử lý các hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp thường tiến hành việc giám định về sở hữu
Câu hỏi 140. Trưng cầu giám
công nghiệp.
định về sở hữu công nghiệp
nhằm mực đích gì?
Mục đích của việc giám định là làm rõ tình trạng pháp lý
của đối tượng sở hữu trí tuệ có liên quan, so sánh các đối
tượng sở hữu công nghiệp có dấu hiệu nghi ngờ vi phạm với
đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ và phạm vi
bảo hộ để làm căn cứ cho việc đánh giá, kết luận về tình
trạng có sự vi phạm, xâm phạm quyền hay không.


7

Cần lưu ý là việc tiến hành giám định và kết quả giám định
không phải là kết luận bắt buộc, duy nhất để làm căn cứ cho
việc người có thẩm quyền đưa ra kết luận có hay không có
hành vi vi phạm, xâm phạm quyền về sở hữu công nghiệp.
Câu hỏi 141. Vai trò của kết Mặc dù việc yêu cầu giám định không phải là điều kiện bắt
buộc đối với người có thẩm quyền xử phạt, nhưng nội dung
luận giám định?
kết luận trong văn bản giám định là một trong những chứng
cứ để người có thẩm quyền đưa ra các quyết định xử phạt
hành chính cũng như những biện pháp xử lý phù hợp đối
với tang vật vi phạm.
Chủ sở hữu trí công nghiệp, đương sự có liên quan trước

khi gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền yêu cầu xử lý hành
vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cũng
thường tiến hành giám định các đối tượng sở hữu công
nghiệp nghi ngờ xâm phạm. Kết quả giám định là một trong
các cơ sở để tố cáo, yêu cầu xử lý hoặc khởi kiện hành vi
xâm phạm quyền.

Nội dung và lĩnh vực giám định sở hữu công nghiệp gồm
1. Xác định tình trạng pháp lý, khả năng bảo hộ đối tượng
quyền sở hữu công nghịêp, phạm vi quyền sở hữu công
nghiệp được bảo hộ;
Câu hỏi 142. Đề nghị cho biết 2. Xác định các chứng cứ để tính mức độ thiệt hại;
nội dung giám định về sở hữu 3. Xác định yếu tố xâm phạm quyền, sản phẩm/dịch vụ xâm
công nghiệp?
phạm, yếu tố là căn cứ để xác định giá trị đối tượng quyền
sở hữu công nghiệp được bảo hộ, đối tượng xâm phạm;
4. Xác định khả năng chứng minh tư cách chủ thể quyền,
chứng minh xâm phạm, hàng hoá xâm phạm hoặc khả năng
chứng minh ngược lại của các tài liệu, chứng cứ được sử
dụng trong vụ tranh chấp hoặc xâm phạm;
5. Các tình tiết khác của vụ tranh chấp, xâm phạm cần làm
rõ (Điều 39 Nghị định 105/2006/NĐ-CP).


8

Thẩm quyền trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp và
quyền yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp được quy
định như sau:
Câu hỏi 143. Ai có quyền 1. Cơ quan có thẩm quyền trưng cầu giám định sở hữu công

trưng cầu, yêu cầu giám định nghiệp gồm các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh
về sở hữu công nghiệp?
chấp, xử lý xâm phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về sở
hữu công nghiệp.
2. Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu giám định sở hữu
công nghiệp bao gồm: Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; Tổ
chức, cá nhân bị yêu cầu xử lý về hành vi xâm phạm hoặc
bị khiếu nại, tố cáo về sở hữu công nghiệp; Tổ chức, cá
nhân khác có quyền, lợi ích liên quan đến vụ tranh chấp,
xâm phạm, khiếu nại, tố cáo về sở hữu công nghiệp.
3. Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu giám định có quyền
tự mình hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác yêu cầu
tổ chức giám định sở hữu công nghiệp, người giám định sở
hữu công nghiệp thực hiện giám định (Điều 40 Nghị định
105/2006/NĐ-CP).

1. Người trưng cầu, yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp
có các quyền sau đây:
Yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên trả lời kết luận
Câu hỏi 144. Người trưng cầu giám định đúng nội dung và thời hạn yêu cầu.
giám định sở hữu công nghiệp, Yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên giải thích kết
người yêu cầu giám định sở
luận giám định.
hữu công nghiệp có quyền và
nghĩa vụ gì?
Yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại.
Thoả thuận mức phí giám định trong trường hợp yêu cầu
giám định.
2. Người trưng cầu, yêu cầu giám định có các nghĩa vụ sau
đây:

Cung cấp đầy đủ và trung thực các tài liệu, chứng cứ, thông
tin liên quan đến đối tượng giám định theo yêu cầu của tổ
chức giám định, giám định viên.


9

Trình bày rõ ràng, cụ thể những vấn đề thuộc nội dung cần
trưng cầu, yêu cầu giám định.
Thanh toán phí giám định theo thoả thuận; tạm ứng phí
giám định khi có yêu cầu của tổ chức giám định, người
giám định.
Nhận lại đối tượng giám định khi có yêu cầu của tổ chức
giám định, giám định viên (Điều 41 Nghị định
105/2006/NĐ-CP).

Những tổ chức đáp ứng các điều kiện dưới đây được phép
hoạt động giám định về sở hữu trí tuệ gồm:
1.Tổ chức giám định sở hữu công nghiệp do cơ quan nhà
Câu hỏi 145. Tổ chức nào nước có thẩm quyền thành lập và tổ chức giám định được
được phép tiến hành hoạt động cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
giám định sở hữu công
2. Tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện sau đây được công
nghiệp?
nhận là tổ chức giám định sở hữu công nghiệp:
Là tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, tổ chức
hành nghề luật sư, các hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực
sở hữu công nghiệp.
Có ít nhất hai thành viên chính thức được cấp Thẻ giám
định viên sở hữu công nghiệp.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc thành lập tổ
chức giám định, thủ tục công nhận, cấp, sửa đổi, thu hồi
Giấy chứng nhận tổ chức giám định, công bố Danh sách tổ
chức giám định về sở hữu công nghiệp (Điều 42 Nghị định
số 105/2006/NĐ-CP).
1. Giám định viên sở hữu công nghiệp là người có đủ trình
độ kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận
về những vấn đề có liên quan đến nội dung cần giám định,
được Bộ Khoa học và Công nghệ công nhận. Giám định
Câu hỏi 146. Đề nghị cho biết viên sở hữu công nghiệp có thể hoạt động độc lập hoặc
điều kiện để trở thành giám hoạt động trong một tổ chức giám định sở hữu công
định viên sở hữu công nghiệp?
nghiệp.


10

2. Người đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì được công
nhận và được cấp Thẻ giám định viên sở hữu sở hữu ccông
nghiệp:
Có kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm trong hoạt động
liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.
Có phẩm chất đạo đức tốt.
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
3. Người giám định sở hữu công nghiệp có các quyền và
nghĩa vụ sau đây:
Giám định theo trưng cầu, yêu cầu giám định; thực hiện
giám định theo đúng nội dung trưng cầu, yêu cầu giám
định, thời hạn giám định; trong trường hợp cần phải có
thêm thời gian để thực hiện giám định thì phải thông báo

Câu hỏi 147. Đề nghị cho biết kịp thời cho người trưng cầu, yêu cầu giám định biết.
các thủ tục trưng cầu giám Từ chối giám định trong trường hợp đối tượng giám định,
định?
tài liệu liên quan không đủ hoặc không có giá trị để đưa ra
kết luận giám định; người giám định có quyền, lợi ích liên
quan đến đối tượng giám định hoặc vụ việc cần giám định
hoặc có lý do khác ảnh hưởng đến tính khách quan của kết
luận giám định nhưng đồng thời là người đại diện bảo vệ
quyền lợi cho một trong các bên liên quan trong vụ việc
cần giám định.
Yêu cầu cơ quan, tổ chức cung cấp các tài liệu, hiện vật,
thông tin liên quan đến đối tượng giám định.
Lựa chọn phương pháp cần thiết và phù hợp để tiến hành
giám định; sử dụng kết quả xét nghiệm hoặc kết luận
chuyên môn, ý kiến chuyên gia phục vụ việc giám định.
Lập hồ sơ giám định, có mặt theo giấy triệu tập của cơ
quan trưng cầu giám định; giải thích kết luận giám định khi
Câu hỏi 148. Đề nghị cho biết có yêu cầu.
các thủ tục yêu cầu giám định?
Bảo quản các hiện vật, tài liệu liên quan đến vụ việc giám
định; giữ bí mật về kết quả giám định, các thông tin, tài liệu
giám định.
Độc lập đưa ra kết luận giám định và chịu trách nhiệm về
kết luận giám định của mình.


11

Bồi thường thiệt hại trong trường hợp cố ý đưa ra kết luận
giám định sai sự thật, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức có

liên quan.
Tuân theo các quy định về trình tự, thủ tục giám định và
thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định pháp
luật (Điều 44 Nghị định 105/2006/NĐ-CP).

Việc trưng cầu giám định sở hữu công nghịêp phải tuân
theo các thủ tục sau:
1.Việc trưng cầu giám định phải lập thành văn bản.
2. Văn bản trưng cầu giám định phải có các nội dung chủ
yếu sau đây:
Câu hỏi 149. Đề nghị cho biết
Tên, địa chỉ cơ quan trưng cầu giám định; tên, chức vụ
thủ tục giao, nhân, trả lại đối
tượng giám định sở hữu công người có thẩm quyền trưng cầu giám định;
nghiệp?
Tên, địa chỉ của tổ chức giám định hoặc giám định viên;
Đối tượng, nội dung cần giám định;
Các chứng cứ, tài liệu, hiện vật có liên quan;
Thời hạn trả kết luận giám định (Diều 45 Nghị định
105/2006/NĐ-CP).

Việc yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp phải theo các
thủ tục sau:
1. Yêu cầu giám định phải lập thành hợp đồng dịch vụ
giám định giữa người yêu cầu giám định với tổ chức giám
định hoặc với giám định viên.
2. Hợp đồng dịch vụ giám định phải có các nội dung chủ
Câu hỏi 150. Việc giám định yếu sau đây:
sở hữu công nghiệp được thực Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân yêu cầu giám định;
hiện như thế nào?

Tên, địa chỉ của tổ chức giám định hoặc giám định viên;
Nội dung cần giám định;


12

Các chứng cứ, tài liệu, hiện vật có liên quan;
Thời hạn trả kết luận giám định;
Quyền và nghĩa vụ của các bên;
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng (Điều 46 Nghị định
105/2006/NĐ-CP).

Trong trường hợp việc trưng cầu, yêu cầu giám định có
kèm theo đối tượng giám định thì việc giao, nhận, trả lại
đối tượng giám định phải lập thành biên bản và có các nội
dung chủ yếu sau đây:
1. Thời gian, địa điểm giao, nhận, trả lại đối tượng giám
định;
2. Tên, địa chỉ của bên giao và bên nhận đối tượng giám
định hoặc của người đại diện;
3. Tên đối tượng giám định; tài liệu hoặc đồ vật có liên
quan;
Câu hỏi 151. Thế nào là giám 4. Tình trạng và cách thức bảo quản đối tượng giám định
định bổ sung, giám định lại?
khi giao, nhận, trả lại;
5. Chữ ký của bên giao và bên nhận đối tượng giám định
(Điều 47 Nghị định 105/2006/NĐ-CP).

1. Việc giám định sở hữu công nghiệp có thể do cá nhân
hoặc tập thể giám định viên sở hữu công nghiệp thực hiện.

Giám định cá nhân là giám định do một người thực hiện.
Giám định tập thể là giám định do hai giám định viên trở
lên thực hiện.
2. Trong trường hợp giám định cá nhân thì giám định viên
được trưng cầu, yêu cầu thực hiện toàn bộ việc giám định
và chịu trách nhiệm về kết luận giám định của mình. Trong
trường hợp giám định tập thể về vấn đề thuộc cùng lĩnh
vực chuyên môn thì những giám định viên được trưng cầu,
yêu cầu cùng thực hiện việc giám định, ký tên vào văn bản


13

kết luận giám định chung và cùng chịu trách nhiệm về kết
luận giám định; nếu có ý kiến khác nhau thì mỗi giám định
viên ghi riêng ý kiến kết luận của mình vào văn bản kết
luận giám định chung và chịu trách nhiệm về ý kiến đó.
Câu hỏi 152. Văn bản kết luận Trong trường hợp giám định tập thể về vấn đề thuộc các
giám định bao gồm các nội lĩnh vực chuyên môn khác nhau thì mỗi người giám định
thực hiện phần việc của mình và chịu trách nhiệm về kết
dung gì?
luận giám định của mình (Điều 49 Nghị định
105/2005/NĐ-CP).

1. Giám định bổ sung được thực hiện trong trường hợp kết
luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng về các nội dung cần
giám định hoặc có phát sinh tình tiết mới cần làm rõ. Yêu
cầu giám định bổ sung và việc thực hiện giám định bổ sung
phải tuân theo các quy định đối với giám định lần đầu.
2. Giám định lại được thực hiện trong trường hợp người

trưng cầu, yêu cầu giám định không đồng ý với kết quả
giám định hoặc có mâu thuẫn giữa các kết luận giám định
về cùng một vấn đề cần giám định. Việc giám định lại có
thể do tổ chức giám định, giám định viên đã giám định
trước đó hoặc do tổ chức giám định, giám định viên khác
thực hiện theo yêu cầu của người trưng cầu, yêu cầu giám
định.
3. Trong trường hợp có mâu thuẫn giữa kết luận giám định
Câu hỏi 153. Khi trưng cầu, lần đầu và kết luận giám định lại về cùng một vấn đề cần
yêu cầu giám định có phải trả
giám định thì có thể tiếp tục trưng cầu, yêu cầu tổ chức,
phí giám định không?
giám định viên khác thực hiện việc giám định lại (Điều 50
Nghị định 105/2006/NĐ-CP).

1. Văn bản kết luận giám định được coi là một nguồn
chứng cứ để giải quyết vụ việc.
2. Văn bản kết luận giám định phải có các nội dung chủ
yếu sau đây:


14

Câu hỏi 154. Đề nghị cho biết
các bước trong quá trình tiến Tên, địa chỉ của tổ chức giám định, giám định viên.
hành thủ tục tố tụng hình sự
Tên, địa chỉ của cơ quan trưng cầu giám định hoặc tổ chức,
trong vụ án xâm phạm quyền
cá nhân yêu cầu giám định.
sở hữu công nghiệp?

Đối tượng, nội dung, phạm vi giám định.
Phương pháp thực hiện giám định.
Kết luận giám định.
Thời gian, địa điểm thực hiện, hoàn thành giám định.

3. Văn bản kết luận giám định phải có chữ ký của giám
định viên thực hiện giám định. Trong trường hợp tổ chức
giám định thì đồng thời phải có chữ ký của giám định viên
thực hiện giám định và người đứng đầu tổ chức giám định
và đóng dấu của tổ chức đó (Điều 51Nghị định 105/NĐCP).
Khi trưng cầu, yêu cầu giám định cơ quan, tổ chức, cá nhân
Câu hỏi 155. Thế nào là xử lý phải trả phí giám định sở hữu công nghiệp.
hình sự tội xâm phạm quyền sở
Phí giám định đối với trưng cầu giám định về sở hữu công
hữu công nghiệp?
nghiệp theo mức phí do Bộ tài chính quy định. Phí giám
định đối với yêu cầu giám định do các bên thoả thuận trong
hợp đồng (Điều 53 Nghị định 105/2006/NĐ-CP).

Việc khởi tố vụ án hình sự xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp không phụ thuộc ý chí của chủ sở hữu công nghiệp
(trừ một số trường hợp đặc biệt do pháp luật quy định). Khi
xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có
dấu hiệu tội phạm, các cơ quan tố tụng có thẩm quyền sẽ
ra quyết định khởi tố vụ án hình sự. Các cơ quan đó là Cơ
quan điều tra, Viện Kiểm sát. Trong một số trường hợp
theo quy định là cơ quan Hải quan.
Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được
quy định tại các Điều 156, 157, 158 và 171 khi hành vi đó:



15

Câu hỏi 156. Trong trường
hợp nào thì việc xử lý xâm Gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc người thực hiện hành vi
phạm quyền sở hữu công đó đã bị xử phạt về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp nay còn vi phạm, hoặc người thực hiện hành vi đó
nghiệp tại Tòa Dân sự?
đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi
phạm.

Truy cứu trách nhiệm hình sự áp dụng đối với người chịu
trách nhiệm trước pháp luật (thủ trưởng) của tổ chức, cơ
quan, đơn vị hoặc cá nhân có hành vi nguy hiểm, có dấu
hiệu cấu thành tội phạm hình sự về sở hữu công nghiệp
theo quy định của Bộ luật Hình sự, hoặc hành vi chưa
nguy hiểm nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về sở
hữu công nghiệp nay cố tình tái phạm đối với các hành vi
theo quy định tại Điều 126 xâm phạm quyền tự do sáng
tạo, Điều 156, Điều 157, Điều 158 và Điều 167 về tội làm
và buôn bán hàng giả, Điều 171 tội xâm phạm quyền sở
hữu công nghiệp.
Truy cứu trách nhiệm hình sự khi có dấu hiệu tội phạm về
sở hữu công nghiệp thực hiện theo thủ tục tố tụng hình sự
và xét xử tại Toà Hình sự.

Xử lý hành vi xâm phạm quyền về sở hữu công nghiệp
bằng biện pháp dân sự tại Toà dân sự khi chủ sở hữu công
nghiệp khởi kiện hành vi xâm phạm quyền.
Quyền sở hữu công nghiệp được xác lập và bảo hộ căn cứ

trên cơ sở quy định của Bộ luật Dân sự và Luật SHTT. Vì
vậy, khi bị xâm phạm, chủ sở hữu công nghiệp có thể căn
cứ quy định của Bộ luật Dân sự, Luật SHTT để quyết định
khởi kiện tại Toà dân sự, yêu cầu Toà xét xử, ra bản án
yêu cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp, bồi thường thiệt hại do hành vi đó gây
ra và áp dụng các biện pháp dân dự khác.
Bộ Luật tố tụng dân sự quy định thời hiệu khởi kiện là 2
năm. Vì vậy, chủ sở hữu công nghiệp cần xem xét thời


16

điểm khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp gây ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
215 câu hỏi - đáp pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp



×