Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong thời kỳ công nghiệp hoá và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.7 KB, 16 trang )

Chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong thời kỳ
công nghiệp hoá và bài học kinh nghiệm đối với
Việt Nam
Nguyễn Chí Long
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ một nƣớc có cơ sở kinh tế yếu kém, tích luỹ tƣ bản và trình độ kỹ thuật
rất thấp, trải qua vài thập niên bằng con đƣờng công nghiệp hoá, Hàn Quốc đã trở
thành một trong những quốc gia mạnh, có trình độ phát triển cao ở vùng Đông Á.
Hàn Quốc có thể đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế chính
một phần lớn là nhờ những thành công của chính sách công nghiệp hoá
Để thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng dựa vào công nghiệp và hƣớng ngoại,
chính phủ Hàn Quốc đã sử dụng các công cụ chính sách nhƣ chính sách tín dụng,
chính sách thuế, chính sách tỷ giá hối đoái, v.v... Các chính sách này, đặc biệt là
chính sách tín dụng, đã có những tác dụng tích cực đến sự tăng trƣởng kinh tế,
nhƣng đồng thời cũng gây những ảnh hƣởng xấu đến nền kinh tế đƣa Hàn Quốc
đến cuộc khủng hoảng tài chính và sau đó là khủng hoảng kinh tế cuối năm 1997.
Vì vậy, nghiên cứu chính sách tín dụng của Hàn Quốc và tác dụng của nó
đến việc xúc tiến công nghiệp hoá và sự tăng trƣởng kinh tế trong giai đoạn đầu
của sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc là vấn đề có ý nghĩa trên cả hai phƣơng
diện lý luận và thực tiễn không chỉ đối với Hàn Quốc mà còn đối với tất cả các
nƣớc kém phát triển cần phải tiến hành công nghiệp hoá để phát triển kinh tế trong
đó có Việt Nam.Việt Nam bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá trong những điều
kiện có nhiều điểm tƣơng đồng với Hàn Quốc nhƣ cùng một điểm xuất phát, sự


thiếu hụt về nguồn vốn. Việt nam đang rất cần học hỏi các kinh nghiệm từ bên
ngoài đặc biệt là từ những nƣớc có hoàn cảnh giống mình nhƣ Hàn Quốc để phục
vụ cho việc thực hiện công nghiệp hoá thành công ở Việt Nam. Nghiên cứu kinh
nghiệm của Hàn Quốc trong việc sử dụng chính sách tín dụng phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hoá nhằm rút ra những bài học có ý nghĩa đối với Việt Nam
trong tiến trình công nghiệp hoá là cần thiết. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài này để


làm luận án thạc sỹ kinh tế .

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Ở Việt Nam, trong vài năm trở lại đây, cùng với việc thành lập Ban nghiên
cứu Hàn Quốc thuộc Trung tâm Khoa học và Nhân văn Quốc gia, một số vấn đề về
kinh tế Hàn Quốc nhƣ chính sách xuất khẩu, chính sách công nghiệp hoá, chƣơng
trình cải tổ nền kinh tế Hàn Quốc sau khủng hoảng kinh tế 1997 đã đƣợc một số
tác giả quan tâm nghiên cứu.
Vấn đề chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong thời kỳ công nghiệp hoá
cũng đã đƣợc một số học giả của Viện Kinh tế thế giới nghiên cứu và công bố trên
một số tạp chí kinh tế. Nhƣng cho đến nay, ở Việt Nam, chƣa có một công trình
nào đề cập một cách có hệ thống về chính sách tín dụng của chính phủ Hàn Quốc
trong những giai đoạn cụ thể của tiến trình công nghiệp hoá và những tác dụng tích
cực cũng nhƣ những hạn chế của nó đối với sự nghiệp công nghiệp hoá và tăng
trƣởng kinh tế của Hàn Quốc để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có giá trị
tham khảo tốt cho Việt Nam.
Tại Hàn Quốc, chính sách tín dụng và sự nghiệp công nghiệp hoá của Hàn
Quốc đã đƣợc một số học giả thuộc Viện phát triển Hàn Quốc nhƣ Yoon Je Cho và
Joon Kyung Kim nghiên cứu. Đặc biệt, từ sau khủng hoảng kinh tế năm 1997, khi
sự can thiệp sâu của chính phủ vào lĩnh vực tài chính và công ty đƣợc xem là
những nguyên nhân của khủng hoảng thì vấn đề này cũng đƣợc nhiều học giả bàn
đến trên những góc độ khác nhau trong những công trình nghiên cứu về nguyên


nhân của khủng hoảng và các chính sách cải tổ kinh tế của chính phủ Hàn Quốc.
Tuy nhiên, nghiên cứu chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong sự nghiệp công
nghiệp hoá để từ đó rút ra những bài học cụ thể vai trò của nhà nƣớc trong việc huy
động và sử dụng nguồn lực cho tiến trình công nghiệp hoá ở Việt nam thì cũng
chƣa cũng đƣợc các tác giả Hàn Quốc quan tâm nghiên cứu.


3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Luận giải trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn về sự cần thiết khách quan của
những can thiệp của chính phủ thông qua chính sách tín dụng đối với quá trình
thực hiện chiến lƣợc công nghiệp hoá ở Hàn Quốc
- Nghiên cứu thực chất của chính sách tín dụng của chính phủ Hàn Quốc trong
thời kỳ công nghiệp hoá và phân tích các tác động của nó đối với việc xúc tiến
công nghiệp hoá và tăng trƣởng kinh tế của Hàn Quốc.
- Trên cơ sở đánh giá chung về chính sách tín dụng của chính phủ Hàn Quốc
trong thời kỳ công nghiệp hoá rút ra những bài học cho Việt Nam trong tiến
trình công nghiệp hoá .

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu chính sách tín dụng của chính phủ Hàn Quốc đối với các
tổ chức kinh doanh thuộc khu vực tƣ nhân của Hàn Quốc đặc biệt là đối với các tập
đoàn kinh doanh có quy mô lớn đƣợc lựa chọn là các công ty trọng điểm thực hiện
chƣơng trình phát triển các ngành công nghiệp mục tiêu trong tiến trình công
nghiệp hoá

5. Phƣơng pháp nghiên cứu.


Sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, xem xét chính
sách tín dụng của chính phủ Hàn Quốc trong trạng thái phát triển qua các thời kỳ
và đặt nó trong mối quan hệ với các giải pháp kinh tế vĩ mô khác.
Các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê cũng
đƣợc sử dụng phục vụ cho mục đích của đề tài.

6.Những đóng góp chính của luận án
- Khẳng định sự cần thiết khách quan và vai trò quan trọng của chính phủ đối với
việc tạo nguồn lực và thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá trong giai đoạn đầu

của sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc.
-

Luận giải vai trò của chính sách tín dụng nhƣ là một công cụ có hiệu quả mà
chính phủ có thể sử dụng phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá
và tăng trƣởng kinh tế.

- Làm rõ thực chất của chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong thời kỳ công
nghiệp hoá và những tác động tích cực cũng nhƣ những hậu quả xấu của nó đôí
với quá trình phát triển kinh tế của Hàn Quốc.
-

Tổng kết những bài học mà Việt Nam có thể học hỏi đƣợc từ kinh nghiệm của
Hàn Quốc nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong
thời kỳ công nghiệp hoá
- Chương 2: Phân tích thực trạng chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong thời
kỳ công nghiệp hoá


- Chương 3: Chính sách tín dụng của Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá và
khả năng áp dụng kinh nghiệm của Hàn Quốc


CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH TÍN

DỤNG CỦA HÀN QUỐC TRONG THỜI KỲ CÔNG
NGHIỆP HOÁ
1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MỖI QUỐC GIA.
1.1.1. Khái niệm tín dụng và chính sách tín dụng.
Tín dụng là quan hệ chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị (dƣới hình
thức tiền tệ hay hiện vật) từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng để sau một thời gian
nhất định ngƣời sở hữu thu hồi về một lƣợng giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu.
Thực chất, tín dụng là quan hệ vay mƣợn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tƣởng rằng
lƣợng vốn cho vay sẽ đƣợc hoàn trả lại trong tƣơng lai cùng với chi phí của khoản
tín dụng đó. Tín dụng theo nghĩa rộng bao gồm hai mặt là huy động vốn và cho
vay vốn.
Nguyên nhân khách quan của sự tồn tại và phát triển quan hệ tín dụng là
mâu thuẫn vốn có của quá trình tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất xã hội.
Đó là, tại cùng một thời điểm, có chủ thể kinh tế tạm thời dƣ thừa một khoản vốn
tiền tệ trong khi các chủ thể kinh tế khác lại có nhu cầu cần bổ sung vốn. Nếu tình
trạng này không đƣợc giải quyết thì quá trình sản xuất có thể bị ngƣng trệ ở chủ thể
này trong khi vốn lại đang nằm im không đƣợc sử dụng ở một chủ thể khác. Kết
quả là nguồn lực của xã hội không đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả nhằm đảm
bảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục. Tín dụng thực chất là chiếc cầu nối
liền nhu cầu tiết kiệm với nhu cầu đầu tƣ của xã hội.


Tín dụng tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những
quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Mục đích và tính chất của tín dụng do mục đích và tính
chất của nền sản xuất hàng hoá quyết định. Sự vận động của tín dụng luôn luôn
chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế của phƣơng thức sản xuất trong xã hội đó.
Cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá, tín dụng đã trải qua một quá
trình phát triển từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng, từ đơn giản đến phức tạp về kĩ
thuật và nghiệp vụ. Các hình thức tín dụng cũng ngày càng phong phú hơn. Căn cứ

vào thời hạn tín dụng, ngƣời ta chia tín dụng ra thành ba loại, đó là: tín dụng ngắn
hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn. Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn,
tín dụng gồm hai loại là tín dụng trực tiếp và tín dụng gián tiếp. Căn cứ vào mục
đích sử dụng vốn tín dụng, ta có tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hóa, tín dụng
tiêu dùng, v.v…
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, nguồn cung cấp tín dụng chính là các
tổ chức kinh doanh và các cá nhân trong đó tín dụng do các ngân hàng cung cấp là
phổ biến.
Khái niệm chính sách tín dụng
Thực chất chính sách tín dụng là cung ứng vốn và phƣơng tiện thanh toán
cho các tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế thông qua các nghiệp vụ tín dụng
ngân hàng, dựa trên các quỹ cho vay đƣợc tạo lập từ các nguồn tiền gửi của xã hội
và một hệ thống lãi suất mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với sự vận động của cơ chế
thị trƣờng.
Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng bao gồm các vấn đề có liên quan
đến việc cấp tín dụng nhƣ: quy mô của các khoản cho vay, mức lãi xuất và, kỳ
hạn cho vay, các yêu cầu đảm bảo cho các khoản vay, phạm vi cho vay, và một số
nội dung khác.
Chính sách tín dụng đƣợc xây dựng trên những cơ sở sau:


- Nhu cầu tín dụng của khách hàng, khả năng sinh lời và rủi ro tiềm
năng của hoạt động kinh doanh của họ.
- Kết quả phân tích những xu hƣớng trong quá khứ và dự đoán tƣơng lai
của các rủi ro tín dụng.
- Các chính sách khác của chính phủ nhƣ chính sách tỷ giá, chính sách
phát triển hệ thống tài chính v.v cũng là những yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách
tín dụng.

1.1.2. Vai trò của chính sách tín dụng

* Chính sách tín dụng đóng vai trò to lớn trong tiến trình thực hiện
công nghiệp hoá thông qua tạo nguồn vốn đầu tƣ cho công nghiệp hoá.
Công cuộc công nghiệp hoá đòi hỏi phải đầu tƣ một khối lƣợng vốn lớn
cho việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển các ngành công nghiệp mới . Nếu chỉ
dựa trên nguồn vốn tự có mà không sử dụng tín dụng, các tổ chức kinh doanh sẽ
không có khả năng đáp ứng yêu cầu về quy mô vốn để tham gia vào các ngành
công nghiệp mới, mở rộng quy mô của hoạt động kinh doanh, đáp ứng những yêu
cầu của công nghiệp hoá. Nhờ sử dụng các nguồn cung cấp tín dụng các tổ chức
kinh doanh có đủ vốn để đầu tƣ vào các ngành đòi hỏi quy mô vốn lớn theo yêu
cầu của công nghiệp hoá, tạo ra khả năng cạnh tranh cao.
* Chính sách tín dụng là công cụ đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng trƣởng
kinh tế.
Một quốc gia không thể tăng trƣởng kinh tế nếu hệ số mức đầu tƣ (hệ số
ICOR) cần có không đạt mức hợp lý. Nguồn vốn đầu tƣ gắn liền với hệ số ICOR
bao gồm nguồn tích luỹ trong nƣớc, nguốn vốn từ nƣớc ngoài với các hình thức
viện trợ, tín dụng và đầu tƣ trực tiếp. Việc huy động các nguồn vốn này gắn liền
với chính sách tín dụng của chính phủ.


Chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong thời kỳ
công nghiệp hoá và bài học kinh nghiệm đối với
Việt Nam
Nguyễn Chí Long
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ một nƣớc có cơ sở kinh tế yếu kém, tích luỹ tƣ bản và trình độ kỹ thuật
rất thấp, trải qua vài thập niên bằng con đƣờng công nghiệp hoá, Hàn Quốc đã trở
thành một trong những quốc gia mạnh, có trình độ phát triển cao ở vùng Đông Á.
Hàn Quốc có thể đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế chính
một phần lớn là nhờ những thành công của chính sách công nghiệp hoá
Để thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng dựa vào công nghiệp và hƣớng ngoại,

chính phủ Hàn Quốc đã sử dụng các công cụ chính sách nhƣ chính sách tín dụng,
chính sách thuế, chính sách tỷ giá hối đoái, v.v... Các chính sách này, đặc biệt là
chính sách tín dụng, đã có những tác dụng tích cực đến sự tăng trƣởng kinh tế,
nhƣng đồng thời cũng gây những ảnh hƣởng xấu đến nền kinh tế đƣa Hàn Quốc
đến cuộc khủng hoảng tài chính và sau đó là khủng hoảng kinh tế cuối năm 1997.
Vì vậy, nghiên cứu chính sách tín dụng của Hàn Quốc và tác dụng của nó
đến việc xúc tiến công nghiệp hoá và sự tăng trƣởng kinh tế trong giai đoạn đầu
của sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc là vấn đề có ý nghĩa trên cả hai phƣơng
diện lý luận và thực tiễn không chỉ đối với Hàn Quốc mà còn đối với tất cả các
nƣớc kém phát triển cần phải tiến hành công nghiệp hoá để phát triển kinh tế trong
đó có Việt Nam.Việt Nam bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá trong những điều
kiện có nhiều điểm tƣơng đồng với Hàn Quốc nhƣ cùng một điểm xuất phát, sự


thiếu hụt về nguồn vốn. Việt nam đang rất cần học hỏi các kinh nghiệm từ bên
ngoài đặc biệt là từ những nƣớc có hoàn cảnh giống mình nhƣ Hàn Quốc để phục
vụ cho việc thực hiện công nghiệp hoá thành công ở Việt Nam. Nghiên cứu kinh
nghiệm của Hàn Quốc trong việc sử dụng chính sách tín dụng phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hoá nhằm rút ra những bài học có ý nghĩa đối với Việt Nam
trong tiến trình công nghiệp hoá là cần thiết. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài này để
làm luận án thạc sỹ kinh tế .

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Ở Việt Nam, trong vài năm trở lại đây, cùng với việc thành lập Ban nghiên
cứu Hàn Quốc thuộc Trung tâm Khoa học và Nhân văn Quốc gia, một số vấn đề về
kinh tế Hàn Quốc nhƣ chính sách xuất khẩu, chính sách công nghiệp hoá, chƣơng
trình cải tổ nền kinh tế Hàn Quốc sau khủng hoảng kinh tế 1997 đã đƣợc một số
tác giả quan tâm nghiên cứu.
Vấn đề chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong thời kỳ công nghiệp hoá
cũng đã đƣợc một số học giả của Viện Kinh tế thế giới nghiên cứu và công bố trên

một số tạp chí kinh tế. Nhƣng cho đến nay, ở Việt Nam, chƣa có một công trình
nào đề cập một cách có hệ thống về chính sách tín dụng của chính phủ Hàn Quốc
trong những giai đoạn cụ thể của tiến trình công nghiệp hoá và những tác dụng tích
cực cũng nhƣ những hạn chế của nó đối với sự nghiệp công nghiệp hoá và tăng
trƣởng kinh tế của Hàn Quốc để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có giá trị
tham khảo tốt cho Việt Nam.
Tại Hàn Quốc, chính sách tín dụng và sự nghiệp công nghiệp hoá của Hàn
Quốc đã đƣợc một số học giả thuộc Viện phát triển Hàn Quốc nhƣ Yoon Je Cho và
Joon Kyung Kim nghiên cứu. Đặc biệt, từ sau khủng hoảng kinh tế năm 1997, khi
sự can thiệp sâu của chính phủ vào lĩnh vực tài chính và công ty đƣợc xem là
những nguyên nhân của khủng hoảng thì vấn đề này cũng đƣợc nhiều học giả bàn
đến trên những góc độ khác nhau trong những công trình nghiên cứu về nguyên


nhân của khủng hoảng và các chính sách cải tổ kinh tế của chính phủ Hàn Quốc.
Tuy nhiên, nghiên cứu chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong sự nghiệp công
nghiệp hoá để từ đó rút ra những bài học cụ thể vai trò của nhà nƣớc trong việc huy
động và sử dụng nguồn lực cho tiến trình công nghiệp hoá ở Việt nam thì cũng
chƣa cũng đƣợc các tác giả Hàn Quốc quan tâm nghiên cứu.

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Luận giải trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn về sự cần thiết khách quan của
những can thiệp của chính phủ thông qua chính sách tín dụng đối với quá trình
thực hiện chiến lƣợc công nghiệp hoá ở Hàn Quốc
- Nghiên cứu thực chất của chính sách tín dụng của chính phủ Hàn Quốc trong
thời kỳ công nghiệp hoá và phân tích các tác động của nó đối với việc xúc tiến
công nghiệp hoá và tăng trƣởng kinh tế của Hàn Quốc.
- Trên cơ sở đánh giá chung về chính sách tín dụng của chính phủ Hàn Quốc
trong thời kỳ công nghiệp hoá rút ra những bài học cho Việt Nam trong tiến
trình công nghiệp hoá .


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu chính sách tín dụng của chính phủ Hàn Quốc đối với các
tổ chức kinh doanh thuộc khu vực tƣ nhân của Hàn Quốc đặc biệt là đối với các tập
đoàn kinh doanh có quy mô lớn đƣợc lựa chọn là các công ty trọng điểm thực hiện
chƣơng trình phát triển các ngành công nghiệp mục tiêu trong tiến trình công
nghiệp hoá

5. Phƣơng pháp nghiên cứu.


Sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, xem xét chính
sách tín dụng của chính phủ Hàn Quốc trong trạng thái phát triển qua các thời kỳ
và đặt nó trong mối quan hệ với các giải pháp kinh tế vĩ mô khác.
Các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê cũng
đƣợc sử dụng phục vụ cho mục đích của đề tài.

6.Những đóng góp chính của luận án
- Khẳng định sự cần thiết khách quan và vai trò quan trọng của chính phủ đối với
việc tạo nguồn lực và thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá trong giai đoạn đầu
của sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc.
-

Luận giải vai trò của chính sách tín dụng nhƣ là một công cụ có hiệu quả mà
chính phủ có thể sử dụng phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá
và tăng trƣởng kinh tế.

- Làm rõ thực chất của chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong thời kỳ công
nghiệp hoá và những tác động tích cực cũng nhƣ những hậu quả xấu của nó đôí
với quá trình phát triển kinh tế của Hàn Quốc.

-

Tổng kết những bài học mà Việt Nam có thể học hỏi đƣợc từ kinh nghiệm của
Hàn Quốc nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong
thời kỳ công nghiệp hoá
- Chương 2: Phân tích thực trạng chính sách tín dụng của Hàn Quốc trong thời
kỳ công nghiệp hoá


- Chương 3: Chính sách tín dụng của Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá và
khả năng áp dụng kinh nghiệm của Hàn Quốc


CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH TÍN
DỤNG CỦA HÀN QUỐC TRONG THỜI KỲ CÔNG
NGHIỆP HOÁ
1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MỖI QUỐC GIA.
1.1.1. Khái niệm tín dụng và chính sách tín dụng.
Tín dụng là quan hệ chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị (dƣới hình
thức tiền tệ hay hiện vật) từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng để sau một thời gian
nhất định ngƣời sở hữu thu hồi về một lƣợng giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu.
Thực chất, tín dụng là quan hệ vay mƣợn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tƣởng rằng
lƣợng vốn cho vay sẽ đƣợc hoàn trả lại trong tƣơng lai cùng với chi phí của khoản

tín dụng đó. Tín dụng theo nghĩa rộng bao gồm hai mặt là huy động vốn và cho
vay vốn.
Nguyên nhân khách quan của sự tồn tại và phát triển quan hệ tín dụng là
mâu thuẫn vốn có của quá trình tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất xã hội.
Đó là, tại cùng một thời điểm, có chủ thể kinh tế tạm thời dƣ thừa một khoản vốn
tiền tệ trong khi các chủ thể kinh tế khác lại có nhu cầu cần bổ sung vốn. Nếu tình
trạng này không đƣợc giải quyết thì quá trình sản xuất có thể bị ngƣng trệ ở chủ thể
này trong khi vốn lại đang nằm im không đƣợc sử dụng ở một chủ thể khác. Kết
quả là nguồn lực của xã hội không đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả nhằm đảm
bảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục. Tín dụng thực chất là chiếc cầu nối
liền nhu cầu tiết kiệm với nhu cầu đầu tƣ của xã hội.


Tín dụng tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những
quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Mục đích và tính chất của tín dụng do mục đích và tính
chất của nền sản xuất hàng hoá quyết định. Sự vận động của tín dụng luôn luôn
chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế của phƣơng thức sản xuất trong xã hội đó.
Cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá, tín dụng đã trải qua một quá
trình phát triển từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng, từ đơn giản đến phức tạp về kĩ
thuật và nghiệp vụ. Các hình thức tín dụng cũng ngày càng phong phú hơn. Căn cứ
vào thời hạn tín dụng, ngƣời ta chia tín dụng ra thành ba loại, đó là: tín dụng ngắn
hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn. Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn,
tín dụng gồm hai loại là tín dụng trực tiếp và tín dụng gián tiếp. Căn cứ vào mục
đích sử dụng vốn tín dụng, ta có tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hóa, tín dụng
tiêu dùng, v.v…
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, nguồn cung cấp tín dụng chính là các
tổ chức kinh doanh và các cá nhân trong đó tín dụng do các ngân hàng cung cấp là
phổ biến.
Khái niệm chính sách tín dụng
Thực chất chính sách tín dụng là cung ứng vốn và phƣơng tiện thanh toán

cho các tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế thông qua các nghiệp vụ tín dụng
ngân hàng, dựa trên các quỹ cho vay đƣợc tạo lập từ các nguồn tiền gửi của xã hội
và một hệ thống lãi suất mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với sự vận động của cơ chế
thị trƣờng.
Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng bao gồm các vấn đề có liên quan
đến việc cấp tín dụng nhƣ: quy mô của các khoản cho vay, mức lãi xuất và, kỳ
hạn cho vay, các yêu cầu đảm bảo cho các khoản vay, phạm vi cho vay, và một số
nội dung khác.
Chính sách tín dụng đƣợc xây dựng trên những cơ sở sau:


- Nhu cầu tín dụng của khách hàng, khả năng sinh lời và rủi ro tiềm
năng của hoạt động kinh doanh của họ.
- Kết quả phân tích những xu hƣớng trong quá khứ và dự đoán tƣơng lai
của các rủi ro tín dụng.
- Các chính sách khác của chính phủ nhƣ chính sách tỷ giá, chính sách
phát triển hệ thống tài chính v.v cũng là những yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách
tín dụng.

1.1.2. Vai trò của chính sách tín dụng
* Chính sách tín dụng đóng vai trò to lớn trong tiến trình thực hiện
công nghiệp hoá thông qua tạo nguồn vốn đầu tƣ cho công nghiệp hoá.
Công cuộc công nghiệp hoá đòi hỏi phải đầu tƣ một khối lƣợng vốn lớn
cho việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển các ngành công nghiệp mới . Nếu chỉ
dựa trên nguồn vốn tự có mà không sử dụng tín dụng, các tổ chức kinh doanh sẽ
không có khả năng đáp ứng yêu cầu về quy mô vốn để tham gia vào các ngành
công nghiệp mới, mở rộng quy mô của hoạt động kinh doanh, đáp ứng những yêu
cầu của công nghiệp hoá. Nhờ sử dụng các nguồn cung cấp tín dụng các tổ chức
kinh doanh có đủ vốn để đầu tƣ vào các ngành đòi hỏi quy mô vốn lớn theo yêu
cầu của công nghiệp hoá, tạo ra khả năng cạnh tranh cao.

* Chính sách tín dụng là công cụ đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng trƣởng
kinh tế.
Một quốc gia không thể tăng trƣởng kinh tế nếu hệ số mức đầu tƣ (hệ số
ICOR) cần có không đạt mức hợp lý. Nguồn vốn đầu tƣ gắn liền với hệ số ICOR
bao gồm nguồn tích luỹ trong nƣớc, nguốn vốn từ nƣớc ngoài với các hình thức
viện trợ, tín dụng và đầu tƣ trực tiếp. Việc huy động các nguồn vốn này gắn liền
với chính sách tín dụng của chính phủ.



×