Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương chi tiết môn học Dạy học theo chuyên đề sâu ở trường PT (Đại học Giáo dục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.51 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

DẠY HỌC SINH HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ SÂU
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Hà Nội, 2014


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC / CHUYÊN ĐỀ
TÊN MÔN HỌC: DẠY HỌC SINH HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ SÂU Ở TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
1. Thông tin về đơn vị đào tạo
-

Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

-

Khoa: Sư phạm

-

Bộ môn: Khoa học tự nhiên

2. Thông tin về môn học
-


Tên môn học: Chuyên đề sâu trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông

-

Mã môn học: TMT1203

-

Môn học bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

-

Số lượng tín chỉ: 2

-

(Các) môn học tiên quyết: Phương pháp dạy học Sinh học

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1. Mục tiêu chung:
Môn học được thiết kế nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức của sinh viên về
những quan điểm sinh học hiện đại và những thành tựu của khoa học sinh học đồng
thời nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho sinh viên.
3.2. Chuẩn năng lực:
3.2.1. Kiến thức:
-

Sinh viên có khả năng trình bày được một số khái niệm cơ bản trong các

chuyên đề sinh học và những quan điểm tiến bộ của khoa học sinh học hiện đại.

-

Sinh viên có khả năng giải thích được các cơ chế của các quá trình sinh

học
-

Sinh viên có khả năng vận dụng được kiến thức sinh học hiện đại và kỹ

năng nghiệp vụ để bồi dưỡng các học sinh với định hướng nghề nghiệp có liên

1


quan đến bộ môn sinh học và có nhu cầu tham gia các kì thi học sinh giỏi sinh
học.
Sinh viên có khả năng sử dụng được một số công cụ trong nghiên cứu

-

sinh học (toán học, toán thống kê sinh học…)
3.2.2. Kỹ năng:
- Sinh viên được rèn luyện kĩ năng học tập (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái
quát hóa…).
- Sinh viên được rèn kĩ năng tự học, tự nghiên cứu
- Sinh viên có khả năng sử dụng được một số phương tiện nghiên cứu hiện đại
3.2.3. Thái độ:
- Sinh viên được hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng
học hỏi
- Sinh viên được hình thành phong cách học tập, ý thức phát triển kỹ năng nghề

nghiệp.
4. Nội dung môn học
4.1 Tóm tắt
- Môn Chuyên đề chuyên sâu trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
giới thiệu những quan điểm hiện đại về Sinh học, những thành tựu khoa học Sinh
học trong đời sống thực tiễn
- Trên cơ sở kiến thức hiện đại về các nguyên lý và các quá trình sinh học,
người dạy có thể tích hợp vào dạy học các chuyên đề sinh học (Sinh thái học, Di
truyền học, Vi sinh vật học…).
- Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là Sinh viên Sư phạm Sinh học, các
học viên đã tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân sư phạm, giáo viên các trường
THPT...

2


4.2 Nội dung cụ thể
Thứ
tự

1

Thời

Ghi
chú

Chương 1: Một số quan điểm hiện đại

lượng

4 giờ

về các cơ chế của các quá trình sinh học

tín

Mục tiêu
I.A.1 Trình bày
được các quá trình
sinh học
I.A.2 Trình bày
được các cơ chế của
các quá trình sinh
học theo một số
quan điểm hiện đại.
I.B.1. Phân tích
được quan điểm hiện
đại về cơ chế của
các quá trình trong
Sinh học động vật
I.B.2. Phân tích
được quan điểm hiện
đại về cơ chế của
các quá trình trong
Sinh học thực vật
I.B.3. Phân tích
được quan điểm hiện
đại về cơ chế của
các quá trình trong
Vi sinh vật học.

I.B.4. Phân tích
được quan điểm hiện
đại về cơ chế của
các quá trình trong
Sinh học tế bào
I.B.5. Phân tích

Nội dung

-

Sinh học cơ thể động vật

-

Sinh học cơ thể thực vật

-

Sinh học tế bào

-

Vi sinh vật học

-

Sinh thái học

được quan điểm hiện

đại về cơ chế của

3

chí


các quá trình trong
Sinh thái học.
I.C.1. Đánh giá được
các quan điểm hiện
đại về cơ chế của
các quá trình sinh
học
II.C.2. Xây dựng
được các giáo án
dạy học đối với các
phần kiến thức có
liên
2

quan

trong

chương trình THPT
II.A.1 Trình bày Chương 2: Các chuyên đề về Di truyền 8 giờ
được các khái niệm
tín
học

về giới tính của sinh
chỉ
vật.
Giới tính ở sinh vật
II.A.2 Trình bày
Công nghệ tế bào thực vật
được các khái niệm
Công nghệ tế bào động vật
về công nghệ tế bào
Công nghệ gen
động vật.
II.A.3. Trình bày

-

Sinh vật biến đổi gen

được các khái niệm
về công nghệ tế bào
thực vật.
II.A.4. Trình bày
được các khái niệm
về công nghệ gen
II.A.5. Trình bày
được các khái niệm
về sinh vật biến đổi

4



gen
II.B.1. Phân tích
được các cấu trúc về
giới tính của sinh
vật.
II.B.2. Phân tích
được các cấu trúc về
công nghệ tế bào
động vật.
II.B.3. Phân tích
được các cấu trúc về
công nghệ tế bào
thực vật.
II.B.4. Phân tích
được các cấu trúc về
công nghệ gen
II.B.5. Phân tích
được các cấu trúc về
sinh vật biến đổi
gen.
II.C.1. Xây dựng
được các giáo án
dạy học đối với các
phần kiến thức có
liên quan trong
chương trình THPT
III.A.1. Nêu được
các nguyên tắc trong

Chương 3: Vận dụng các kiến thức sinh 8 giờ

tín
học hiện đại vào dạy học Sinh học
5


vận dụng các kiến

chỉ

thức Sinh học hiện
đại vào dạy học Sinh
học.
III.B.1. Xây dựng
được giáo án dạy
học phần Sinh học tế
bào vận dụng các
kiến thức sinh học
hiện đại.
III. B.2. Xây dựng
được giáo án dạy
học phần Vi sinh vật
học vận dụng các
kiến thức sinh học
hiện đại.
III.B.3. Xây dựng
được giáo án dạy
học phần Sinh học
cơ thể vận dụng các
kiến thức sinh học
hiện đại.

III.B.4. Xây dựng
được giáo án dạy
học phần Di truyền
học và tiến hóa vận
dụng các kiến thức
sinh học hiện đại.
6


III.B.5. Xây dựng
được giáo án dạy
học phần Sinh thái
học vận dụng các
kiến thức sinh học
hiện đại.
III.C.1. Đánh giá
được mức độ phù
hợp và hiệu quả của
các giáo án dạy học
vận dụng kiến thức
sinh học hiện đại.
5. Phương pháp, hình thức dạy học
5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 10
Thực hành/làm việc nhóm: 13
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 7
5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu
Thuyết trình, làm việc nhóm, thí nghiệm
6. Học liệu:
6.1. Tài liệu chính

1.

Nguyễn Thế Hưng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học ở trường THPT,

NXB Giáo dục.
2.

Mai Văn Hưng (chủ biên) (2012), Sinh lý học động vật và người. Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3.

Nguyễn Minh Công (chủ biên) (2008). Sinh học đại cương. Nhà xuất bản Đại

học Quốc gia Hà Nội
6.2. Tài liệu tham khảo

7


1.
2.

Đặng Thành Hưng. Dạy học hiện đại. NXB ĐHQGHN, 2001
Jean Marc Dénommé et Madeleine Roy, Sư phạm tương tác một tiếp cận

khoa học thần kinh về học và dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
3.

D. Lamont Jhonson Cleborne. Technology in Education. The Haworth Press


Inc, 2003.
4.

Som Naidu. Learning and Teaching with Technology: Principles and Practice.

Kogan Page, 2003.
- Các trang web học tập:

www.intel.org/education
www.rubricstar.com
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Tính chất
Hình thức

của nội
dung kiểm

Mục đích kiểm tra

Trọng số

Kiểm tra kiến thức từng bài học, thong qua các
bài thi nhỏ

5%

tra
Đánh giá
thường


Lý thuyết

xuyên
Bài tập cá

Lý thuyết

nhân
Bài tập
nhóm
Bài
tập
lớn (học
kỳ)
Bài kiểm
tra giữa
kỳ
Bài thi
hết môn

Kiểm tra kiến thức tổng hợp sau mỗi nội dung,
bài thi viết cá nhân

5%

Kỹ năng

Kiểm tra hoạt động trao đổi nhóm, bài thu
hoạch nhóm


10%

Lý thuyết

Kiểm tra kiến thức tổng hợp một số nội dung,
bài thi viết

10%

Kiểm tra chất lượng giữa kì, bài tiểu luận

10%

Đánh giá kết quả môn học, bài thi viết hoặc
tiểu luận cá nhân

60%

và kỹ năng

và kỹ năng
Lý thuyết
và kỹ năng
Tổng hợp

8


+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm
tra đánh giá.
CHỦ NHIỆM KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Tôn Quang Cường

PGS.TS. Mai Văn

Hưng

9



×