Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương chi tiết môn học Phát triển chương trình (Đại học Giáo dục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.57 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Hà Nội, 2014


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC / CHUYÊN ĐỀ

TÊN MÔN HỌC: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
1. Thông tin về đơn vị đào tạo
-

Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

-

Khoa: Sư phạm

-

Bộ môn: Khoa học tự nhiên

2. Thông tin về môn học
-



Tên môn học: Phát triển chương trình môn Sinh học ở trường phổ thông

-

Mã môn học: M5

-

Môn học bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

-

Số lượng tín chỉ: 3

-

(Các) môn học tiên quyết: là một trong các môn học thuộc khối kiến thức M1
đến M4

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1. Mục tiêu chung:
Sinh viên có khả năng phát triển chương trình môn Sinh học khi dạy học ở
trường phổ thông
3.2. Chuẩn năng lực:
3.2.1. Kiến thức:
-

Sinh viên được tìm hiểu các quan điểm tiếp cận khi xây dựng chương
trình: tiếp cận nội dung, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận phát triển;


-

Sinh viên được tìm hiểu các khái niệm: khung chương trình, chương
trình khung, chương trình đào tạo, chương trình chi tiết;

1


Sinh viên được tìm hiểu các bước xây dựng chương trình đào tạo và

-

phát triển chương trình; Đánh giá một chương trình
3.2.2. Kỹ năng:
Sinh viên có khả năng phân tích, so sánh các kiến thức về xây dựng

-

chương trình
Sinh viên có khả năng khái quát hóa, tổng hợp các kiến thức về phát

-

triển chương trình môn Sinh học qua các cấp học nối tiếp nhau.
3.2.3. Thái độ:
Sinh viên có được nhận thức rằng vấn đề xây dựng và phát triển chương

-


trình là vô cùng quan trọng đối với dạy học Sinh học hiện nay
Sinh viên có khả năng hình thành và phát triển các vấn đề về chương

-

trình và phát triển trong dạy học Sinh học
3.2.4. Mục tiêu khác:
Sinh viên có khả năng phát huy khả năng phát triển các chương trình

-

liến quan trong dạy học sinh học.
4. Nội dung môn học
4.1 Tóm tắt
Phát triển chương trình là một chuyên đề quan trọng của chuyên ngành khoa
học GD. Chuyên đề tập trung giới thiệu và phân tích các quan điểm tiếp cận khi xây
dựng chương trình như tiếp cận nội dung, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận phát triển; các
khái niệm như khung chương trình, chương trình khung, chương trình đào tạo, chương
trình chi tiết; các bước xây dựng chương trình đào tạo và phát triển chương trình; đánh
giá một chương trình; chương trình của các cấp học bậc học và đặc điểm của từng
chương trình.
Chuyên đề giới thiệu và phân tích chương trình phổ thông tại thời điểm học chuyên đề
như một chuyên đề thực tiễn và cập nhật. Các loại chương trình phổ thông, phổ thông
phân ban được phân tích và đánh giá cụ thể từng phần. Đặc điểm sách giáo khoa, giáo
trình của môn học ở trường phổ thông được trình bày.

2


4.2 Nội dung cụ thể

Thứ
tự

1

2

Mục tiêu

Nội dung

Thời

Ghi

lượng
7 giờ

chú

I.A.1 Trình bày
được các khái niệm
cơ bản về chương
trình, phát triển
chương trình
I.A.2 Mô tả được
khung chương trình,
chương trình khung,
chương trình đào
tạo, chương trình chi

tiết;
I.B.1 Hiểu được bản
chất của các khái
niệm
I.B.2. So sánh được
các dạng khung
chương
trình,
chương trình khung,
chương trình đào
tạo.
I.C.1. Đánh giá được
vai trò của các khái
niệm
II.A.1. Trình bày

Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1.1. Các khái niệm cơ bản về chương tín
trình và phát triển chương trình
chí
1.2. Khung chương trình, chương trình
khung, chương trình đào tạo
1.3. Chương trình chi tiết

Chương 2: Các quan điểm tiếp cận khi xây

12

được các quan điểm


dựng chương trình Sinh học

giờ

về chương trình phổ

2.1. Quan điểm tiếp cận chương trình phổ

tín

thông, phổ thông

thông và phổ thông phân ban

phân ban

2.2. Quan điểm tiếp cận Sách giáo khoa

II.A.2. Trình bày

2.3. Quan điểm tiếp cận sách tham khảo

được quan điểm viết

môn học ở trường phổ thông

sách giáo khoa, sách

3


chỉ


tham khảo môn học
ở trường phổ thông.
II.B.1. Hiểu được
các đặc trưng của
các loại chương
trình
II.B.2. Tìm hiểu
được mối liên quan
của chương trình và
sách giáo khoa Sinh
học
II.C.1. Phân tích và
đánh giá vai trò của
từng loại chương
3

trình
III.A.1. Nêu được
Định hướng tiếp cận
nội dung.

13
Chương 3: Định hướng tiếp cận nội dung,
tiếp cận mục tiêu, tiếp cận phát triển giờ
chương trình Sinh học
tín
III.A.2. Trình bày 3.1. Định hướng tiếp cận nội dung môn

chỉ
được định hướng học
tiếp cận mục tiêu
3.2. Định hướng tiếp cận mục tiêu môn
học
III.A.3. Mô tả được

3.3. Định hướng tiếp cận phát triển chương
hướng tiếp cận phát trình
triển chương trình
III.B.1. Xây dựng
được hệ thống các
mối quan hệ của các
định hướng.
III. B.2. So sánh

4


được

các

định

hướng tiếp cận trong
phát triển chương
trình.
III.C.1.


Phân

tích

được vai trò của các
định hướng tiếp cận
và phát triển chương
trình
4

IV.A.1. Mô tả được Chương 4: Qui trình xây dựng chương 13
nguyên tắc xây dựng trình, đào tạo và phát triển chương trình giờ
chương trình
Sinh học
tín
IV.A.2 Trình bày
được các bước xây
dựng và phát triển
chương trình

4.1. Mô tả được nguyên tắc xây dựng chỉ
chương trình
4.2. Các bước xây dựng và phát triển
chương trình

4.3. Các vấn đề về đào tạo liên quan đến
IV. A3. Nêu được chương trình
các vấn đề về đào
tạo liên quan đến
chương trình.

IV.B.1. Hiểu được
các nguyên tắc xây
dựng và phát triển
chương trình Sinh
học.
IV.B.2. Mô hình hóa
được các bước xây
dựng và phát triển
chương trình
IV.C.1.

Đánh

giá

5


được vai trò của việc
xây dựng và phát
triển chương trình
Sinh học bậc THPT
5. Phương pháp, hình thức dạy học
5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 20
Thực hành/làm việc nhóm: 10
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 15
5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu
Thuyết trình, làm việc nhóm, thí nghiệm
6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003). Chương trình sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Chuẩn kiến thức kỹ năng sinh học. Nhà xuất bản
Giáo dục
6.2. Tài liệu tham khảo
- Ngô Văn Hưng (chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn sinh học 11. Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

6


Tính chất
Hình thức

của nội

Mục đích kiểm tra

dung kiểm

Trọng số

tra
Đánh giá
thường

Lý thuyết


xuyên
Bài tập cá

Lý thuyết

nhân
Bài tập
nhóm
Bài
tập
lớn (học
kỳ)
Bài kiểm
tra giữa
kỳ
Bài thi
hết môn

Kiểm tra kiến thức từng bài học, thông qua các
bài thi nhỏ

5%

Kiểm tra kiến thức tổng hợp sau mỗi nội dung,
bài thi viết cá nhân

5%

Kỹ năng


Kiểm tra hoạt động trao đổi nhóm, bài thu
hoạch nhóm

10%

Lý thuyết

Kiểm tra kiến thức tổng hợp một số nội dung,
bài thi viết

10%

Kiểm tra chất lượng giữa kì, bài tiểu luận

10%

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

60%

và kỹ năng

và kỹ năng
Lý thuyết
và kỹ năng

Tổng hợp

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và
đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG
Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh
giá.
CHỦ NHIỆM KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Tôn Quang Cường

PGS.TS. Mai Văn Hưng

7



×