Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề cương chi tiết môn học Phát triển tư duy (Đại học Giáo dục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.76 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC SINH HỌC

Hà Nội, 2014


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC / CHUYÊN ĐỀ

TÊN MÔN HỌC: PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
SINH HỌC
1. Thông tin về đơn vị đào tạo
-

Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

-

Khoa: Sư phạm

-

Bộ môn: Khoa học tự nhiên

2. Thông tin về môn học
-



Tên môn học: Phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học Sinh học

-

Mã môn học: M5

-

Môn học bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

-

Số lượng tín chỉ: 3

-

(Các) môn học tiên quyết: Các môn học thuộc khối kiến thức M1 đến M4

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1. Mục tiêu chung:
Sinh viên có khả năng phát triển tư duy cho học sinh khi dạy học sinh học ở
trường phổ thông dựa trên những kiến thức về sinh lý học thần kinh.
3.2. Chuẩn năng lực:
3.2.1. Kiến thức:
- Sinh viên có được những hiểu biết cơ bản về các khái niệm như hành vi, nhận
thức, cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy;
-

Sinh viên được cung cấp những hiểu biết về cơ sở thần kinh của việc


hình thành và phát triển tư duy;

1


Sinh viên biết được một số nguyên tắc và phương pháp hiệu quả để phát

-

triển tư duy cho học sinh dựa trên những đặc điểm của hoạt động thần kinh như
tạo ra các tình huống có vấn đề, tích cực hóa hoạt động của học sinh, tăng
cường rèn luyện khả năng quan sát, rèn luyện trực giác..
3.2.2. Kỹ năng:
Sinh viên có khả năng phân tích, so sánh các kiến thức về thần kinh liên

-

quan đến tư duy
Sinh viên có khả năng khái quát hóa, tổng hợp các kiến thức trong một

-

môn học
3.2.3. Thái độ:
Sinh viên có thái độ khách quan khoa học trong nghiên cứu các kiến

-

thức về thần kinh và tư duy

Sinh viên có khả năng hình thành và phát triển sự đam mê với khoa học

-

tư duy có liên quan đến Sinh học
3.2.4. Mục tiêu khác:
Sinh viên có khả năng phát huy khả năng nhận biết hành vi của học sinh

-

trong lớp học từ đó xây dựng các phương pháp dạy học hiệu quả
4. Nội dung môn học
4.1 Tóm tắt
Phát triển tư day nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về chức năng
của não. Môn học giúp sinh viên biết được các nguyên lý của hoạt động thần kinh.
Nội dung chính của môn học là những đặc điểm cơ bản của neuron và glia tới cơ sở
sinh lý của học tập, trí nhớ, cấu chúc và chức năng của hệ thần kinh, bản chất xung
thần kinh, sự dẫn truyền tín hiệu điện, các chất trung gian dẫn truyền thần kinh, trung
khu thần kinh và tính chất của chúng, một số nghiên cứu hiện nay về sinh học thần
kinh và một số vấn đề thần kinh trong dạy học sinh học.

2


4.2 Nội dung cụ thể
Thứ
tự

1


2

Mục tiêu
I.A.1 Trình bày
được các khái niệm
cơ bản về tư duy và
hành vi
I.A.2 Mô tả các
hành vi liên quan
đến nhận thức
I.B.1 Hiểu được bản
chất của các khái
niệm
I.B.2. So sánh được
các dạng tư duy của
học sinh trong dạy
học
I.C.1. Đánh giá được
vai trò của các khái
niệm
II.A.1. Trình bày
được các vấn đề cơ
bản về hành vi của
học sinh trong giờ
học Sinh học
II.A.2. Trình bày

Nội dung

Thời


Ghi

lượng
7 giờ

chú

Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1.1. Các khái niệm cơ bản về tư duy và tín
hành vi
chí
1.2. Các hành vi liên quan đến nhận thức
của học sinh trong giờ học

12
Chương 2: Hành vi và nhận thức của học
giờ
sinh
2.1. Các vấn đề cơ bản về hành vi của học tín
sinh trong giờ học Sinh học
2.2. Vấn đề về tư duy của học sinh trong
dạy học Sinh học

được vấn đề về tư

3

chỉ



duy nhận thức của
học sinh trong dạy
học Sinh học
II.B.1. Hiểu được
các đặc trưng của
hành vi
II.B.2. Tìm hiểu
được mối liên quan
của hành vi và tư
duy của học sinh
trong dạy học Sinh
học
II.C.1. Phân tích
được sự phù hợp của
các biểu hiện hành
3

vi và tư duy
III.A.1. Nêu được
phản xạ của học sinh
với môi trường học
tập

13
Chương 3: Cơ sở khoa học thần kinh của
giờ
tư duy
3.1. Nêu được phản xạ của học sinh với
tín

môi trường học tập
chỉ
III.A.2. Trình bày 3.2..Cơ chế ức chế phản xạ tiếp nhận
được cơ chế ức chế thông tin trong hoạt động nhận thức
phản xạ tiếp nhận
thông tin trong hoạt 3.3.Cơ sở khoa học giải mã nguyên nhân
gây ra các hành vi của HS trong lớp học
động nhận thức
III.A.3. Mô tả được
cơ sở khoa học giải
mã nguyên nhân gây
ra các hành vi của
HS trong lớp học

4


III.B.1. Xây dựng
được hệ thống các
mối quan hệ của hệ
thống thần kinh
nhận thức.
III. B.2. Viết được
bản tóm tắt các cơ
chế hoạt động thần
kinh.
III.C.1.

Phân


tích

được vai trò của các
qui luật thần kinh
trong dạy học sinh
học
4

IV.A.1. Cơ sở sinh Chương 4: Dạy học trên cơ sở tư duy của
lý của tư duy qua học sinh
xúc cảm
4.1. Cơ sở sinh lý của tư duy qua xúc cảm
IV.A.2 Nhận biết 4.2. Nhận biết hành vi cảm xúc trong dạy
hành vi cảm xúc học Sinh học
trong dạy học Sinh
4.3. Phương pháp thu hút tư duy người học
học
IV. Phương pháp
dạy học thu hút tư
duy người học.
IV.B.1. Hiểu được
các qui luật của tư
duy.
IV.B.2. Xây dựng
được các PPDH dựa
trên cơ cở tư duy
của học sinh

5


13
giờ
tín
chỉ


IV.C.1.

Đánh

giá

được vai trò của dạy
học trên cơ sở tư
duy của người học

5. Phương pháp, hình thức dạy học
5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 20
Thực hành/làm việc nhóm: 10
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 15
5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu
Thuyết trình, làm việc nhóm, thí nghiệm
6. Học liệu:
6.1. Tài liệu chính
Trần Bá Hoành (1996), Phát triển các phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn
sinh học, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000. Nhà xuất bản Giáo Dục,
Hà Nội.
6.2. Tài liệu tham khảo
Võ Ngọc Lan – Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm

tra và đánh giá thành quả học tập. Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội

6


7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Tính chất
Hình thức

của nội

Mục đích kiểm tra

dung kiểm

Trọng số

tra
Đánh giá
thường

Lý thuyết

xuyên
Bài tập cá

Lý thuyết

nhân
Bài tập

nhóm
Bài
tập
lớn (học
kỳ)
Bài kiểm
tra giữa kỳ
Bài thi
hết môn

Kiểm tra kiến thức từng bài học, thông qua các
bài thi nhỏ

5%

Kiểm tra kiến thức tổng hợp sau mỗi nội dung,
bài thi viết cá nhân

5%

Kỹ năng

Kiểm tra hoạt động trao đổi nhóm, bài thu
hoạch nhóm

10%

Lý thuyết

Kiểm tra kiến thức tổng hợp một số nội dung,

bài thi viết

10%

Kiểm tra chất lượng giữa kì, bài tiểu luận

10%

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

60%

và kỹ năng

và kỹ năng
Lý thuyết
và kỹ năng

Tổng hợp

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và
đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua
nghiên cứu)

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG
Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh
giá.
CHỦ NHIỆM KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN


7


(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Tôn Quang Cường

PGS.TS. Mai Văn Hưng

8



×