Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương chi tiết môn học Phương pháp giảng dạy sinh học (Đại học Giáo dục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.19 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC

Hà Nội, 2014


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC / CHUYÊN ĐỀ

TÊN MÔN HỌC: CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC
1. Thông tin về đơn vị đào tạo
-

Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

-

Khoa: Sư phạm

-

Bộ môn: Khoa học tự nhiên

2. Thông tin về môn học
-

Tên môn học: Chương trình và phương pháp dạy học Sinh học



-

Mã môn học: TMT1201

-

Môn học bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

-

Số lượng tín chỉ: 4

-

(Các) môn học tiên quyết: Phương pháp và Công nghệ dạy học, các môn học về
Tâm lý – Giáo dục học, Đo lường và kiểm tra đánh giá trong giáo dục.

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1. Mục tiêu chung:
Hình thành ở sinh viên sự hiểu biết rõ ràng về những đặc điểm của quá trình giáo
dục đào tạo học sinh thông qua bộ môn sinh học ở các trường phổ thông.
Các nhiệm vụ:
- Hình thành tư duy về phương pháp giảng dạy;

2


- Làm rõ các mục tiêu của việc dạy học bộ môn sinh học, các quy luật và nguyên
tắc lựa chọn nội dung, phương tiện, hình thức và phương pháp để đạt được các mục tiêu

đó;
- phát triển kỹ năng tổ chức và quản lý quá trình giáo dục đào tạo thông qua bộ
môn sinh học cho phù hợp với khuân mẫu giáo dục hiện đại và áp dụng những công nghệ
dạy học mới.
3.2. Chuẩn năng lực:
3.2.1. Kiến thức:
- Hình thành và phát triển ở sinh viên kiến thức về những khái niệm, các học thuyết
và quy luật cơ bản của phương pháp luận dạy học bộ môn sinh học;
- Kiến thức về những vấn đề đương đại trong việc tổ chức quá trình giáo dục đào tạo
học sinh thông qua bộ môn sinh học và những cách thức tổ chức quá trình này;
- Kiến thức về chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn sinh học và vai trò của nó trong việc
tạo ra một môi trường giáo dục hiện đại thống nhất;
3.2.2. Kỹ năng:
Hình thành và phát triển ở sinh viên các kỹ năng phân tích chương trình, sách giáo
khoa, những tài liệu về phương pháp luận và sinh học; kỹ năng lựa chọn các phương
pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng và nội dung; kỹ năng lên kế hoạch hoạt động
dạy học; kỹ năng nắm vững phương pháp, kỹ thuật tiến hành và trình diễn thí nghiệm
và khai thác các đối tượng thiên nhiên làm vật mẫu; kỹ năng chuẩn bị và tiến hành
những hoạt động trên lớp và ngoại khóa khác nhau; kỹ năng tổng hợp các trang thiết
bị phục vụ giảng dạy cho từng học kỳ và các chủ đề theo chương trình; kỹ năng tạo ra
cơ sở vật chất để hỗ trợ giảng dạy; kỹ năng xây dựng quy trình giáo dục bằng cách sử
dụng các cách tiếp cận và công nghệ dạy học mới.
3.2.3. Thái độ:

3


- Sinh viên xác định được người học có vai trò trung tâm trong quá trình dạy học, tôn
trọng người học và vì lợi ích của người học.
- Sinh viên xác định được sự cần thiết của việc trau dồi thường xuyên, suốt đời về

chuyên môn và nghiệp vụ để đáp ứng được yêu cầu sự phát triển của xã hội nói chung
và sự phát triển bộ môn Sinh học nói riêng.
3.2.4. Mục tiêu khác:
-

Sinh viên có khả năng phát huy khả năng sáng tạo trọng việc vận dung các
PPDH Sinh học

4


4. Nội dung môn học
4.1 Tóm tắt
Môn Phương pháp dạy học Sinh học cung cấp cho người học những kiến thức, kĩ
năng cơ bản nhất của việc dạy học Sinh học trong nhà trường Phổ thông
Nội dung quan trọng đầu tiên người học phải biết đó là các đặc trưng cơ bản của
bộ môn Sinh học. Các đặc trưng này không chỉ quy định các nguyên tắc mà còn chi
phối hệ thống các hương pháp dạy học Sinh học.
Thông qua việc tìm hiểu về chương trình và nội dung sách giáo khoa Sinh học
Trung học phổ thông, người học có thể xác định những nội dung quan trọng của
chương trình, xác lập được mối liên quan về kiến thức giữa các khối lớp và với kiến
thức ở bậc Trung học cơ sở, cũng như có thể phân định được nội dung kiến thức mới
và kiến thức khó trong chương trình.
Chương trình Sinh học Trung học phổ thông có nhiều chuyên ngành với nội dung
kiến thức rất phong phú. Vì vậy, bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học giới thiệu
các nguyên tắc và nội dung kiến thức cơ bản khi giảng dạy từng chuyên ngành. Tuy
không có một khuôn mẫu chung cho dạy học từng chuyên ngành nhưng người học có
thể coi đây là những sự khác biệt quan trọng nhất khi giảng dạy các chuyên ngành
khác nhau.
Trong quá trình giảng dạy, tính sáng tạo trong thiết kế bài giảng được đánh giá

cao. Vì vậy, phương pháp thiết kế các sơ đồ, bảng, biểu và đồ thị dùng trong giảng
dạy Sinh học cũng được hướng dẫn khá kỹ. Người học không những xác định được ý
nghĩa của việc sử dụng sơ đồ, đồ thị, bảng, biểu và còn có thể sáng tạo sơ đồ, đồ thị,
bảng, biểu tuỳ theo ý đồ sử dụng trong việc dạy học.
Qua phần hướng dẫn thiết kế sơ đồ, đồ thị, môn học này cũng bổ sung cho người
học một số kiến thức Toán học cơ bản, như một công cụ quan trọng để dạy học Sinh
học.

5


4.2. Nội dung cụ thể
Thứ

2

Ghi
chú

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN

lượng
5 giờ

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VÀ VIỆC

tín

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG


chí

Nội dung

I.A.1. Giải thích
được khái niệm
chương trình đào tạo
I.A.2. Trình bày
được ba cách tiếp
cận trong phát triển
chương trình đào
tạo.
I.B.1. Phân tích
được ưu và nhược
điểm của 3 cách tiếp
cận trong phát triển
chương trình đào tạo
I.B.2. Vận dụng
được các bước phát
triển chương trình
đào tạo vào việc xây
dựng kế hoạch bài
giảng môn Sinh học
I.C.1. Xây dựng
được giáo án dạy
học Sinh học theo
quan điểm phát triển
II.A.1. Giải thích

CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH VÀ


5 giờ

được sự cần thiết

SÁCH GIÁO KHOA MÔN SINH HỌC

tín

của việc đổi mới

BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

chỉ

tự

1

Thời

Mục tiêu

chương trình và sách
giáo khoa môn Sinh
học
II.B.1.Đánh giá
được những ưu

MÔN SINH HỌC

1.1. Thế nào là chương trình đào tạo
1.2. Các cách tiếp cận trong thiết kế
chương trình đào tạo
1.3. Phát triển chương trình đào tạo
1.4. Vận dụng quy trình phát triển chương
trình đào tạo vào việc thiết kế bài giảng
môn sinh học

2.1. Những vấn đề chung về đổi mới
chương trình và sách giáo khoa
2.2. Chương trình môn Sinh học bậc
Trung học phổ thông
2.3. Chương trình và sách giáo khoa
Sinh học 10
6


nhược điểm trong

2.4. Chương trình và sách giáo khoa

chương trình và sách Sinh học 11
2.5. Chương trình và sách giáo khoa
giáo khoa sinh học
Sinh học 12

hiện hành.
II.C.1. Đưa ra được
những yêu cầu đối
với việc dạy, học và

kiểm tra đánh giá để
phù hợp với chương
trình và sách giáo
3

khoa Sinh học mới
III.B.1.Phân
tích CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY

10

được ý nghĩa của HỌC SINH HỌC

giờ

mục tiêu dạy học 3.1. Phương pháp dạy học

tín

theo cách tiếp cận 3.2. Phương pháp dạy học Sinh học

chỉ

phát triển

3.3. Một số quan điểm và phương pháp

III.C.1. Xây dựng dạy học Sinh học theo hướng phát huy
được giáo án dạy tính tích cực của người học.
học môn Sinh học

theo các nguyên lí:
dạy cách học, tích
hợp kiến thức trong
bài dạy, dạy cách
thiết lập các mối liên
hệ, dạy cách thực
4

hành sinh học.
IV.B.1. Giải thích CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH DẠY

10

được ý nghĩa của

HỌC

giờ

việc dạy học thực THIẾT KẾ BÀI HỌC VÀ TỔ CHỨC

tín

hành

chỉ

thí

nghiệm DẠY HỌC


trong môn Sinh học

4.1. Qui trình lập kế hoạch
7


IV.C.1. Xây dựng
được quy trình
hướng dẫn học sinh
tiến hành thực hành
thí nghiệm
IV.C.2. Đánh giá
được kết quả thực
hành thí nghiệm của
học sinh

4.2. Các phương pháp tìm hiểu người học
4.3. Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học
4.4. Lựa chọn phương pháp, phương tiện,
môi trường dạy học
4.5. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá
4.6. Xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến,
phát triển nghề nghiệp
4.7. Lập kế hoạch bài giảng
4.8. Phân tích nội dung sách giáo khoa để
thiết kế bài giảng Sinh học
4.9. Tổ chức dạy học hiệu quả thông qua
việc cấu trúc lại nội dung chương trình
4.10. Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học


V.A.1. Phân biệt
được các dạng sơ đồ
bảng biểu đặc thù
trong dạy học môn
Sinh học
V.B.1. Thiết kế
được sơ đồ bảng
biểu dạy học đối với
một số nội dung
kiến thức cụ thể

CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG BẢNG BIỂU SƠ 5 giờ
ĐỒ, ĐỒ THỊ

tín

TRONG DẠY HỌC SINH HỌC

chỉ

5.1. Ý nghĩa việc xây dựng bảng biểu
và sơ đồ hoá dùng trong giảng dạy Sinh
học.
5.2. Vận dụng lý thuyết Graph vào dạy học
Sinh học
5.3. Phương pháp xử lý và biểu diễn các số

V.C.1. Xây dựng liệu bằng biểu đồ và đồ thị
được giáo án dạy

học có sử dụng sơ
đồ, bảng biểu nhằm
phát huy tính tích
cực của người học
VI.B.1. Giải thích
CHƯƠNG 6: ĐỔI MỚI KIỂM TRA –
được mục tiêu kiểm
ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC SINH
8

10
giờ


tra đánh giá người
học trong môn Sinh
học
VI.B .2. Phân tích
được các hình thức
kiểm tra đánh giá
phù hợp với mục
tiêu
VI.B.3. Vận dụng
được kiểm tra đánh
giá nhằm phát triển
năng lực tư duy của
người học

HỌC
6.1. Mục tiêu giáo dục.


tín
chỉ

6.2. Kiểm tra - Đánh giá trong giáo dục
6.3. Các hình thức trắc nghiệm
6.4. Những căn cứ và nguyên tắc kiểm tra
đánh giá trong dạy học Sinh học

VI.C.1. Thiết kế
được các dạng đề thi
môn Sinh học theo
mục tiêu cụ thể
(kiểm tra được chất
lượng đầu vào, kiểm
tra – đánh giá
thường xuyên và
định kỳ...)
VIII.A.1. Trình bày
được đặc trưng của
nội dung kiến thức
“Giới thiệu chung về
thế giới sống
VIII.B.1. Phân tích
được đặc trưng của
nội dung kiến thức
“Giới thiệu chung về
thế giới sống”
VIII.B.2. Xây dựng
được mục tiêu rèn

luyện kĩ năng thu
thập thông tin, kỹ
năng hệ thống hóa
kiến thức, liên hệ
thực tiễn, kỹ năng
phân tích, tổng hợp

CHƯƠNG 7 : DẠY HỌC THỰC HÀNH,

15

THÍ NGHIỆM VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ

giờ

SINH HỌC - SỬ DỤNG BÀI TẬP

tín

TRONG DẠY HỌC SINH HỌC

chỉ

7.1. Dạy các bài thực hành, thí nghiệm
7.2. Sử dụng bài tập trong dạy học Sinh
học
7.3. Dạy phần Di truyền học
7.4. Sinh học tế bào
7.5. Dạy học phần Sinh học cơ thể.
7.6. Dạy phần Vi sinh vật học.

7.7. Dạy phần Tiến hoá.
7.8. Dạy phần Sinh thái học.
9


cho người học qua
nội dung “Giới thiệu
chung về thế giới
sống”
VIII.B.3. Khai thác
được tài nguyên để
xây dựng tư liệu
hình ảnh trong dạy
học
VIII.C.1. Thiết kế
và thực hành, giảng
dạy các bài học
trong phần “Giới
thiệu chung về thế
giới sống”
IX.A.1. Trình bày
được đặc điểm của
nội dung kiến thức
phần Sinh học tế bào
và Vi sinh vật học
IX.B.1. Phân tích
được đặc điểm nội
dung kiến thức phần
Sinh học tế bào và
Vi sinh vật học

IX.B.2. Thiết lập
được các mối liên hệ
cấu trúc – chức năng
và nguyên lí của các
quá trình Sinh học
trong dạy học phần
Sinh học tế bào và
Vi sinh vật học.
IX.B.3. Vận dụng
được nguyên tắc gắn
liền giữa lí thuyết và
thực tiễn đời sống
thông qua dạy học
phần Sinh học tế bào
10


và Vi sinh vật học.
X.C.1. Thiết kế bài
giảng và thực hành
giảng dạy phần Sinh
lí học thực vật theo
hướng tích cực hóa
người học
XI.B.1. Phân tích
được nội dung kiến
thức từ đó thiết lập
được mối liên hệ cấu
trúc – chức năng
trong dạy học phần

Sinh lí học động vật
XI.B.2. Tích hợp
được kiến thức liên
ngành (Vật lí – Sinh
học – Hóa học) và
chuyên ngành (lí
sinh, hóa sinh, giải
phẫu hình thái, tiến
hóa, sinh thái...)
trong dạy học phần
Sinh lí học động vật.
XI.B.3. Vận dụng
được những kiến
thức về sinh lí học
động vật vào việc
giáo dục sức khỏe và
ứng dụng vào đời
sống thực tiễn.
XII.C.1. Thiết kế
được các hoạt động
dạy học giúp học
sinh chiếm lĩnh kiến
thức Di truyền theo
tư duy nghiên cứu
của các nhà khoa
học
XII.C.2. Thiết kế
được các bài tập di
11



truyền theo từng
dạng với các độ khó
khác nhau.
XII.C.3. Thiết kế
được phương pháp
phân tích các bài tập
di truyền từ đó giải
các bài tập đó.
XIII.B.1. Tích hợp
được kiến thức sinh
học cơ thể để dạy
học phần tiến hóa
XIII.B.2. Phân tích
được cơ sở của việc
phát triển tư duy
logic của người học
thông qua phương
pháp học nội dung
phần tiến hóa.
XIV.C.1. Thiết kế
và thực hành giảng
dạy các bài học
trong phần Sinh thái
học theo hướng tích
cực, hiệu quả gắn
với thực tiễn bảo vệ
môi trường.
5. Phương pháp, hình thức dạy học
5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 15
Thực hành/làm việc nhóm: 28
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 17
Các chủ đề thực hành/tự học

12


1. Phân tích chương trình và chuẩn kiến thức kỹ năng môn sinh học bậc phổ thông
trung học;
2. Phân tích sách giáo khoa môn sinh học bậc phổ thông trung học;
3. Phương pháp giảng dạy các bài thực hành, thí nghiệm. Lựa chọn phương tiện. Kỹ
thuật tiến hành các thí nghiệm, phương pháp trình diễn thí nghiệm. Lựa chọn nội dung
và cách ghi, vẽ hình trên bảng;
4. Phân tích chủ đề, lên kế hoạch dạy học và cách thức soạn giáo án;
4. Phương pháp giảng dạy phần di truyền học;
5. Phương pháp giảng dạy phần sinh học tế bào;

6. Phương pháp giảng dạy phần sinh học cơ thể;
7. Phương pháp giảng dạy phần vi sinh vật học;
8. Phương pháp giảng dạy phần tiến hoá;
9. Phương pháp giảng dạy phần sinh thái học.

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu
Thuyết trình, làm việc nhóm, thí nghiệm.
6. Học liệu:
6.1. Tài liệu chính
- Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại
cương). Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
- Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương

phương pháp dạy học Sinh học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Trịnh Nguyên Giao – Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học sinh học ở trường Trung
học phổ thông. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

13


Tính chất
Hình thức

của nội

Mục đích kiểm tra

dung kiểm

Trọng số

tra
Đánh giá
thường

Lý thuyết

xuyên
Bài tập cá

Lý thuyết


nhân
Bài tập
nhóm
Bài
tập
lớn (học
kỳ)
Bài kiểm
tra giữa
kỳ
Bài thi
hết môn

Kiểm tra kiến thức từng bài học, thông qua các
bài thi nhỏ

5%

Kiểm tra kiến thức tổng hợp sau mỗi nội dung,
bài thi viết cá nhân

5%

Kỹ năng

Kiểm tra hoạt động trao đổi nhóm, bài thu
hoạch nhóm

10%


Lý thuyết

Kiểm tra kiến thức tổng hợp một số nội dung,
bài thi viết

10%

Kiểm tra chất lượng giữa kì, bài tiểu luận

10%

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

60%

và kỹ năng

và kỹ năng
Lý thuyết
và kỹ năng

Tổng hợp

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và
đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua
nghiên cứu)

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG
Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.
CHỦ NHIỆM KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Tôn Quang Cường

PGS.TS. Mai Văn Hưng

14



×